Giáo án Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình (2024) Kết nối tri thức

6 K 3 K lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 73 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(6040 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 2: CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH
(11 tiết)
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Đánh giá được giá trị thẩm của một số yếu tố trong thơ như ngôn từ, cấu tứ,
hình thức bài thơ được thể hiện trong văn bản; nhận biết phân tích được vai t
của yếu tố tượng trưng trong thơ.
- Phân tích đánh giá được tình cảm, cảm xúc cảm hứng chủ đạo của người
viết thể hiện qua văn bản thơ; phát hiện được các giá trị văn hóa, triết nhân sinh
từ văn bản thơ.
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học. Phân
tích được tính đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm văn học.
- Nhận biết được đặc điểm tác dụng của một số hiện tượng phá vỡ những quy
tắc ngôn ngữ thông thường.
- Viết được văn bản nghị luận về một bài thơ: tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác
phẩm.
- Biết giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân.
2. Về năng lực
- Năng lực phân tích văn bản thơ.
- Năng lực tạo lập văn bản.
3. Về phẩm chất
Biết sống hòa đồng với con người, thiên nhiên; biết trân trọng những nỗi buồn
trong sáng vốn thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng với cuộc đời.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.O
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
cấu tứ trong thơ.
- HS trả lời
1. Cấu tứ tượng trưng trong thơ.
- Cấu tứ một khâu then chốt, mang
tính chất khởi đầu của hoạt động sáng
tạo nghệ thuật nói chung sáng tạo
thơ nói riêng. Trong lĩnh vực thơ, cấu
tứ gắn liền với việc xác định, hình
dung hướng phát triển của hình tượng
thơ, cách triển khai bài thơ, sao cho
toàn bộ nhận thức, cảm xúc, cảm giác
của nhà thơ về một vấn đề, đối tượng,
sự việc nào đó thể được bộc lộ chân
thực, tự nhiên, sinh động trọn vẹn
nhất.
- Sản phẩm của hoạt động cấu tứ trong
thơ là tứ thơ (thường được gọi đơn giản
tứ). Tứ đưa bài thơ thoát khỏi đồ
ý khô khan, trừu tượng để hiện diện
như một thể sống. Nhờ tứ, tổ
chức của bài thơ mới trở nên chặt chẽ,
mọi yếu tố cấu tạo đều liên hệ mật thiết
với nhau đều hướng về một ý tưởng
hình ảnh trung tâm. Mỗi bài thơ
thường một cách cấu tứ một cái
tứ riêng. Chú ý tìm hiểu vấn đề này
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
yếu tố tượng trưng trong thơ.
điều ý nghĩa quan trọng trong việc
đọc hiểu thơ, nhìn ra những phát hiện
độc đáo của nhà thơ về con người, cuộc
sống đánh giá đúng phẩm chất nghệ
thuật của bài thơ.
- mối liên hệ nhân quả tất yếu giữa
cấu tứ tứ trong nhiều trường hợp,
người ta đã đồng nhất hai khái niệm
này. Lúc đó, thể xem “tìm hiểu cấu
tứ của bài thơ” “tìm hiểu tứ thơ của
bài thơ” hai hình thức diễn đạt khác
nhau về cùng một ý (nội dung).
2. Yếu tố tượng trưng trong thơ
- Trong lĩnh vực sáng tác văn học
nghệ thuật nói chung, sáng tác t ca
nói riêng, thuật ngữ tượng trưng trước
hết được dùng để chỉ một loại hình
ảnh, hình tượng mang tính đặc thù.
đó, người nghệ thường sử dụng các
hình ảnh, sự vật thể tri giác được
hay các câu chuyện cụ thể để diễn tả
hoặc gợi lên cảm nhận sâu xa về những
vấn đề ý nghĩa bao trùm mang
tính bản chất. Thuật ngữ này thường
xuất hiện trong các kết hợp từ: hình
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS trả lời ảnh, hình ảnh tượng trưng; yếu tố
tượng trưng; tính chất tượng trưng; chủ
nghĩa tượng trưng,…
- Trước một hình ảnh, hình tượng chứa
đựng nhiều tầng nghĩa gợi lên
những cảm nhận đa chiều, người ta
căn cứ để nói đến sự hiện diện của yếu
tố tượng trưng. Yếu t tượng trưng
đóng vai trò quan trọng trong việc tạo
nên tính chất tượng trưng của bài thơ.
- Mọi hình ảnh, hình tượng thơ, xét từ
bản chất, đã tính chất tượng trưng.
Nhưng với những sáng tác thuộc
trường phái thơ tượng trưng hoặc thuộc
loại hình thơ tượng trưng, tính chất này
đã đạt một chất ợng mới. Điều này
liên quan đến sự tự ý thức sâu sắc của
nhà thơ về các mối tương giao ẩn
trong đời sống, nổi bật tương giao
giữa con người với tạo vật, vũ trụ.
những bài thơyếu tố tượng trưng,
các tác giả rất chú ý đậm tính biểu
tượng của các hình ảnh, chi tiết, sự
việc,… Bên cạnh đó, việc phối hợp các
âm tiết, thanh điệu, nhịp điệu nhằm
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
khơi dậy những cảm giác bất định,
hồ cũng hết sức được quan tâm. Với
nhiều nhà thơ tượng trưng, trong số
nhiều thủ pháp nghệ thuật được sử
dụng, không thể không nói đến việc
hòa trộn cảm nhận của nhiều giác
quan, việc diễn tả chi tiết những sắc
thái chuyển động tinh vi của sự vật,
hiện tượng,…
3. Ngôn ngữ văn học
- Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ biểu
đạt đặc thù của sáng tác văn học. Trên
sở ngôn ngữ chung của đời sống do
nhân dân sáng tạo nên, ngôn ngữ văn
học hình thành phát triển phong phú
nhờ lao động tinh thần đặc biệt đầy
cảm hứng của nhà văn. Bởi vậy, ngôn
ngữ văn học thể hiện tính sáng
tạo, phong cách, tài năng của người
viết. Tính hình tượng tính thẩm
hai tính chất quan trọng nhất của
ngôn ngữ văn học, chi phối các tính
chất khác như tính chính xác, tính đa
nghĩa, tính tạo hình, tính biểu cảm, tính
cá thể hóa,…
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 2: CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH (11 tiết)
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như ngôn từ, cấu tứ,
hình thức bài thơ được thể hiện trong văn bản; nhận biết và phân tích được vai trò
của yếu tố tượng trưng trong thơ.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của người
viết thể hiện qua văn bản thơ; phát hiện được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn bản thơ.
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học. Phân
tích được tính đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm văn học.
- Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của một số hiện tượng phá vỡ những quy
tắc ngôn ngữ thông thường.
- Viết được văn bản nghị luận về một bài thơ: tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm.
- Biết giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân. 2. Về năng lực
- Năng lực phân tích văn bản thơ.
- Năng lực tạo lập văn bản. 3. Về phẩm chất
Biết sống hòa đồng với con người, thiên nhiên; biết trân trọng những nỗi buồn
trong sáng vốn thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng với cuộc đời.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm 1. Cấu tứ tượng trưng trong thơ. cấu tứ trong thơ.
- Cấu tứ là một khâu then chốt, mang - HS trả lời
tính chất khởi đầu của hoạt động sáng
tạo nghệ thuật nói chung và sáng tạo
thơ nói riêng. Trong lĩnh vực thơ, cấu
tứ gắn liền với việc xác định, hình
dung hướng phát triển của hình tượng
thơ, cách triển khai bài thơ, sao cho
toàn bộ nhận thức, cảm xúc, cảm giác
của nhà thơ về một vấn đề, đối tượng,
sự việc nào đó có thể được bộc lộ chân
thực, tự nhiên, sinh động và trọn vẹn nhất.
- Sản phẩm của hoạt động cấu tứ trong
thơ là tứ thơ (thường được gọi đơn giản
là tứ). Tứ đưa bài thơ thoát khỏi sơ đồ
ý khô khan, trừu tượng để hiện diện
như một cơ thể sống. Nhờ có tứ, tổ
chức của bài thơ mới trở nên chặt chẽ,
mọi yếu tố cấu tạo đều liên hệ mật thiết
với nhau và đều hướng về một ý tưởng
– hình ảnh trung tâm. Mỗi bài thơ
thường có một cách cấu tứ và một cái
tứ riêng. Chú ý tìm hiểu vấn đề này là


điều có ý nghĩa quan trọng trong việc
đọc hiểu thơ, nhìn ra những phát hiện
độc đáo của nhà thơ về con người, cuộc
sống và đánh giá đúng phẩm chất nghệ thuật của bài thơ.
- Vì mối liên hệ nhân quả tất yếu giữa
cấu tứ và tứ trong nhiều trường hợp,
người ta đã đồng nhất hai khái niệm
này. Lúc đó, có thể xem “tìm hiểu cấu
tứ của bài thơ” và “tìm hiểu tứ thơ của
bài thơ” là hai hình thức diễn đạt khác
nhau về cùng một ý (nội dung).
2. Yếu tố tượng trưng trong thơ
- Trong lĩnh vực sáng tác văn học –
nghệ thuật nói chung, sáng tác thơ ca
nói riêng, thuật ngữ tượng trưng trước
hết được dùng để chỉ một loại hình
ảnh, hình tượng mang tính đặc thù. Ở
đó, người nghệ sĩ thường sử dụng các
hình ảnh, sự vật có thể tri giác được
hay các câu chuyện cụ thể để diễn tả
hoặc gợi lên cảm nhận sâu xa về những
vấn đề có ý nghĩa bao trùm và mang
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tính bản chất. Thuật ngữ này thường
yếu tố tượng trưng trong thơ.
xuất hiện trong các kết hợp từ: hình

- HS trả lời
ảnh, hình ảnh tượng trưng; yếu tố
tượng trưng; tính chất tượng trưng; chủ nghĩa tượng trưng,…
- Trước một hình ảnh, hình tượng chứa
đựng nhiều tầng nghĩa và gợi lên
những cảm nhận đa chiều, người ta có
căn cứ để nói đến sự hiện diện của yếu
tố tượng trưng. Yếu tố tượng trưng
đóng vai trò quan trọng trong việc tạo
nên tính chất tượng trưng của bài thơ.
- Mọi hình ảnh, hình tượng thơ, xét từ
bản chất, đã có tính chất tượng trưng.
Nhưng với những sáng tác thuộc
trường phái thơ tượng trưng hoặc thuộc
loại hình thơ tượng trưng, tính chất này
đã đạt một chất lượng mới. Điều này
liên quan đến sự tự ý thức sâu sắc của
nhà thơ về các mối tương giao bí ẩn
trong đời sống, nổi bật là tương giao
giữa con người với tạo vật, vũ trụ.
Ở những bài thơ có yếu tố tượng trưng,
các tác giả rất chú ý tô đậm tính biểu
tượng của các hình ảnh, chi tiết, sự
việc,… Bên cạnh đó, việc phối hợp các
âm tiết, thanh điệu, nhịp điệu nhằm


zalo Nhắn tin Zalo