Giáo án Dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng Vật lí 11 Chân trời sáng tạo

155 78 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 11 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(155 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức hiện tượng
cộng hưởng.
- Thảo luận, đánh giá được lợi ích và tác hại của hiện tượng cộng hưởng trong một
số trường hợp cụ thể.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân
trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi trả lời
các yêu cầu.
- Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để tả được dao động tắt dần, dao động
cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được biết tìm hiểu các thông tin liên
quan đến dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng.
Năng lực vật lí:
- tả định nghĩa được dao động tắt dần, dao động cưỡng bức hiện tượng
cộng hưởng.
- Vận dụng được kiến thức để làm bài tập giải thích được một số vấn đề trong
thực tế.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- SGK, SGV, Giáo án.
- Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh bộ giảm chấn khối lượng; Hình ảnh xích
đu và ván nhảy cầu; Đồ thị li độ - thời gian của các loại dao động tắt dần;…
- Thí nghiệm về vật nặng của con lắc lò xo dao động tắt dần (nếu có).
- Máy chiếu, máy tính (nếu có).
2. Đối với học sinh:
- HS cả lớp: Hình vẽ đồ thị liên quan đến nội dung bài học các dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thông qua một số dụ trong thực tiễn để dẫn dắt HS vào nội dung của
bài học mới.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình vẽ, thảo luận về dao động tắt dần.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được những câu hỏi GV đưa ra để thảo luận về
dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chiếu hình ảnh giới thiệu về toà nhà Taipei 101 bộ giảm chấn khối lượng
trong tòa nhà này cho HS quan sát.
Bộ giảm chấn khối lượng (mass damper) (Hình 4.1) được sử dụng để giảm thiểu sự
rung lắc của các toà nhà cao tầng khi gió mạnh hay địa chấn. Toà nhà Taipei 101
tầng (cao 508 m) tại thành phố Đài Bắc, Đài Loan cũng được trang bị bộ giảm chấn
khối lượng, một con lắc với vật nặng khoảng 728 tấn được treo tại trung tâm toà nhà
từ tầng 92 xuống đến tầng 87. Nhờ vậy, toà nhà có thể chịu được những cơn bão có sức
gió lên tới 216 km/h hay những cơn địa chấn lên đến 7 độ richter.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận: Các kĩ sư xây dựng đã dựa trên những hiện
tượng vật lí nào để xây dựng bộ giảm chấn?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh và đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình.
(HS chưa cần trả lời chính xác và đầy đủ: ví dụ dựa vào dao động tắt dần).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV tiếp nhận câu trả lời dẫn dắt HS vào bài: Để trả lời câu hỏi này chúng ra vào bài
học ngày hôm nay: Bài 4: Dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu dao động tắt dần
a. Mục tiêu: HS dựa vào các ví dụ thực tế để tìm hiểu về dao động tắt dần và giải thích
được hiện tượng này.
b. Nội dung: GV cho HS thực hiện các hoạt động theo SGK để tìm hiểu giải thích
hiện tượng dao động tắt dần.
c. Sản phẩm học tập: HS rút ra được những đặc điểm của dao động tắt dần.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Quan sát hiện tượng dao
động tắt dần
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- 

!"#$%&'($")*
I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN
1. Quan sát hiện tượng dao động tắt
dần
*Thảo luận 1 (SGK – tr26)
+',-'.'/$0'123%
""/45016$
%&'7%&$%&'8
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
&$'Thảo luận (SGK – tr26).
Thảo luận 1 (SGK – tr 26)
Quan sát Hình 4.2 và mô tả chuyển động
của xích đu, ván nhảy cầu sau khi ngừng
tác dụng lực.
Thảo luận 2 (SGK – tr26)
Nêu một số dụ thực tế khác về hiện
tượng dao động tắt dần.
-/7!29"
-5"#$%&'($
'"":
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
 %; <' 4 = > ,/ 3
'6 ?  @ A ' 
''7)*/BC
%D)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
*%E$6)*%D)F
-587B
*-/297G,'
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
 %/ '/  29 G' -5 "
A''$*'"A'
,H$.' !%&', &-'
*'
*Thảo luận 2 (SGK – tr26)
I&,J"3$0-/"#$%&'($
)'15K
LM%&'8'D*N,-
7'
LM%&'8$B%')"O
,-E<''.''P%
L M %&' 8 "Q'  < , -
'.'/$0'1
LM%&'8'O,-,'
B'.')#%5
LM%&'8R2)'7&'
282/<<
SKết luận:
LT)'$%&'($7%&'
$*'R-?U
,JV-<'%G
LM%&'7%&'$
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
!,'&$'
Nhiệm vụ 2: Giải thích hiện tượng dao
động tắt dần

'W=")*&$'
Luyện tập (SGK – tr27)
LXJ)3,N%Y3'6D?
LM1%/"#$%&'8()'
/)D*'Z"['16$
%&' )' / )D*' Z D )
?
LT53'6K
=9"['8(R2-C"\)3
B7]'DN'^'%W'&
%E 2/ %\ "  _ %! " $
%&'-<'"J%
$Q/'ZF"D'
$`/
%E$6/7//
29-5>3'6
BCKHãy giải thích tại sao
dao động lại tắt dần?
+ Gợi ý: Do lực ma sát lực cản không
khí,…
*'';$%&'($
2. Giải thích hiện tượng dao động tắt
dần
*Luyện tập (SGK – tr27)
$%&')'aC'-'(
 "  U)D*' Z V '.'
! %&' , a T)' )D*'
Z7"b'$%&'($D'
*'"$%&',H$N,"
)D*'Z"?1CNcJ"
)D*'Z18-<'-3/
$0'"YED'%&
CN)a#,")D*'Z7
"$%"$%&'($"*
'$N)D*'ZRE
*Kết luận:
- T%d7518<)D*'/
$0'"<'DZ#!
%&'8"M%<'81
/ $0'  " < B   N
@''T.%7%&$%&'8
"'$*'
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được ví dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng.
- Thảo luận, đánh giá được lợi ích và tác hại của hiện tượng cộng hưởng trong một
số trường hợp cụ thể. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân
trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu.
- Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để mô tả được dao động tắt dần, dao động
cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên
quan đến dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng.
Năng lực vật lí:
- Mô tả và định nghĩa được dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng.
- Vận dụng được kiến thức để làm bài tập và giải thích được một số vấn đề trong thực tế. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên:

- SGK, SGV, Giáo án.
- Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh bộ giảm chấn khối lượng; Hình ảnh xích
đu và ván nhảy cầu; Đồ thị li độ - thời gian của các loại dao động tắt dần;…
- Thí nghiệm về vật nặng của con lắc lò xo dao động tắt dần (nếu có).
- Máy chiếu, máy tính (nếu có).
2. Đối với học sinh:
- HS cả lớp: Hình vẽ và đồ thị liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thông qua một số ví dụ trong thực tiễn để dẫn dắt HS vào nội dung của bài học mới.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình vẽ, thảo luận về dao động tắt dần.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được những câu hỏi mà GV đưa ra để thảo luận về
dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chiếu hình ảnh và giới thiệu về toà nhà Taipei 101 và bộ giảm chấn khối lượng
trong tòa nhà này cho HS quan sát.
Bộ giảm chấn khối lượng (mass damper) (Hình 4.1) được sử dụng để giảm thiểu sự
rung lắc của các toà nhà cao tầng khi có gió mạnh hay địa chấn. Toà nhà Taipei 101
tầng (cao 508 m) tại thành phố Đài Bắc, Đài Loan cũng được trang bị bộ giảm chấn
khối lượng, là một con lắc với vật nặng khoảng 728 tấn được treo tại trung tâm toà nhà
từ tầng 92 xuống đến tầng 87. Nhờ vậy, toà nhà có thể chịu được những cơn bão có sức
gió lên tới 216 km/h hay những cơn địa chấn lên đến 7 độ richter.


- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận: Các kĩ sư xây dựng đã dựa trên những hiện
tượng vật lí nào để xây dựng bộ giảm chấn?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh và đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình.
(HS chưa cần trả lời chính xác và đầy đủ: ví dụ dựa vào dao động tắt dần).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV tiếp nhận câu trả lời dẫn dắt HS vào bài: Để trả lời câu hỏi này chúng ra vào bài
học ngày hôm nay: Bài 4: Dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu dao động tắt dần
a. Mục tiêu: HS dựa vào các ví dụ thực tế để tìm hiểu về dao động tắt dần và giải thích được hiện tượng này.
b. Nội dung: GV cho HS thực hiện các hoạt động theo SGK để tìm hiểu và giải thích
hiện tượng dao động tắt dần.
c. Sản phẩm học tập: HS rút ra được những đặc điểm của dao động tắt dần.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Quan sát hiện tượng dao I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN
động tắt dần
1. Quan sát hiện tượng dao động tắt
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học dần tập
*Thảo luận 1 (SGK – tr26)
- GV chia lớp thành nhóm 4 – 5 HS.
Ngay sau khi ngừng tác dụng lực, xích đu
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, và ván nhảy cầu tiếp tục thực hiện dao
tìm hiểu về dao động tắt dần và trả lời động, tuy nhiên biên độ dao động của


nội dung Thảo luận (SGK – tr26).
chúng giảm dần theo thời gian và chúng
Thảo luận 1 (SGK – tr 26)
sẽ dừng chuyển động sau một khoảng
Quan sát Hình 4.2 và mô tả chuyển động thời gian.
của xích đu, ván nhảy cầu sau khi ngừng tác dụng lực.
Thảo luận 2 (SGK – tr26)
Nêu một số ví dụ thực tế khác về hiện *Thảo luận 2 (SGK – tr26)
tượng dao động tắt dần.

Một số ví dụ khác về dao động tắt dần
- Sau khi HS phát biểu, GV nhận xét và trong thực tế:
kết luận về dao động tắt dần, yêu cầu HS + Dao động của người chơi sau khi nhảy ghi vào vở. bungee.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Dao động của dây đàn guitar, vĩ cầm
- HS đọc thông tin SGK, quan sát thí sau khi nhạc công ngừng gẩy đàn.
nghiệm, hình ảnh, chăm chú nghe GV + Dao động của võng hay nôi sau khi
giảng bài, thảo luận trả lời các câu hỏi ngừng tác dụng lực. mà GV đưa ra.
+ Dao động của màng nhĩ sau khi sóng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và âm ngừng truyền đến tai. thảo luận
+ Dao động của lò xo trong bộ phận giảm
- GV mời đại diện HS trả lời, đưa ra ý xóc của xe máy, ô tô. kiến của bản thân. *Kết luận:
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Trong dao động tắt dần biên độ giảm
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện dần theo thời gian, còn chu kì (hay tần
nhiệm vụ học tập số) không đổi.
- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và + Dao động có biên độ giảm dần theo


zalo Nhắn tin Zalo