Giáo án Địa lí 10 Bài 16 (Cánh diều): Quy mô dân số, gia tăng dân số và cơ cấu dân số thế giới

835 418 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(835 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. /…. /….
Bài 16
QUY MÔ DÂN SỐ, GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ
CƠ CẤU DÂN SỐ THẾ GIỚI
(02 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm và tình hình phát triển dân số thế giới.
- Phân biệt được gia tăng dân số tự nhiên (tỉ suất sinh, tỉ suất tử) học (xuất cư,
nhập cư)trình bày được khái niệm gia tăng dân số thực tế; phân tích được các nhân
tố tác động đến gia tăng dân số.
- Trình bày được các loại cấu dân số: cấu sinh học (tuổi giới tính), cấu
hội (lao động, trình độ văn hóa).
- So sánh các loại tháp dân số tiêu biểu.
- Giải thích được một số hiện tượng dân số trong thực tiễn.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin trình
bày báo cáo địa lí; khảo sát, điều tra thực tế địa phương, vận dụng kiến thức để giải
quyết các vấn đề thực tế...
- Giao tiếp hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm phương pháp dạy
học thảo luận, dạy học dự án, seminar...
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, nêu giả
thuyết/giả định, tìm lôgic trong giải quyết vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết
vấn đề, đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề, giải quyết vấn đề mới thách thức, tự
học về lí thuyết và công cụ địa lí.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: giải thích được các hiện tượng gia tăng dân số và
sự thay đổi cơ cấu dân số.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: khai thác được Internet về các hình ảnh, số liệu hiện
tượng dân số (cơ cấu dân số vàng, già hóa dân số…).
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Viết báo cáo về tình hình dân số tại địa
phương đang sinh sống.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm thông qua tuyên truyền về kế hoạch hóa gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bản đồ dân cư phân bố dân cư thế giới
- Các kiểu tháp dân số năm 2020.
- Biểu đồ cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế của thế giới
- Bảng số liệu tình hình dân số thế giới qua các năm
- Video “Sự thật thú vị về dân số thế giới 2021”
- Phiếu học tập làm việc nhóm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bài trình chiếu
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm vận dụng ở nhà
- Trò chơi
2. Học viên
- Giấy note để làm việc cá nhân
- Bút màu để làm việc nhóm
- Sách giáo khoa và vở ghi
- Dụng cụ truy cập Internet
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu (3-5 phút)
a) Mục tiêu:
- Làm quen với một số từ, cụm từ về dân số;
- Tạo hứng thú cho HV kết nối bài học mới.
b) Nội dung: Học viên phối hợp với nhau để đoán ra các từ khóa GV đưa ra
- Trò chơi “Đoán từ”
c) Sản phẩm:
- Các từ cần đoán được: DÂN SỐ, SINH THÔ, TỬ THÔ, TỰ NHIÊN, HỌC,
GIỚI TÍNH, NHÓM TUỔI, VĂN HÓA.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: HV được GV yêu cầu:
+ Hình thành 2 đội A và B
+ Luật chơi:
Mỗi đội sẽ cử một thành viên đại diện cho đội đó lên bảng
(đứng trước đội mình) để nhận từ khóa diễn tả lại bằngnh
động.
Từng đội sẽ lần lượt tham gia chơi. Khi GV ra khẩu lệnh “Bắt
đầu” thì người diễn tả hành động sẽwnhận từ khóa sau đó
dùng ngôn ngữ thể, diễn tả làm sao để đồng đội thể hiểu
được từ khóa.
Sau khi người đại diện diễn tả, các thành viên trong đội
đáp án sẽ hô to, rõ ràng, nếu chính xác sẽ được tính điểm.
Đội chơi có quyền bỏ qua từ khóa khó và sau khi đoán đến từ
khóa cuối cùng vẫn còn thời gian thì sẽ quay lại đoán tiếp
tục từ khóa đã bỏ qua.
Mỗi đội sẽ 4 từ khóa, chơi trong một thời gian 1 phút. Đội nào có nhiều đáp
án chính xác và sớm nhất sẽ là đội chiến thắng.
- Thực hiện nhiệm vụ: HV làm thực hiện trò chơi trong 2 phút
- Báo cáo, thảo luận: công bố kết quả.
- Kết luận, nhận định:
+ GV khen ngợi, khuyến khích và tiếp lửa cho sự tham gia của HV;
+ GV kết nối các từ khóa, dẫn dắt tới bài học mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về đặc điểm tình hình phát triển dân số trên thế giới
a) Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm và tình hình phát triển dân số thế giới.
- So sánh quy mô dân số giữa các nước, nhóm nước.
b) Nội dung: HV được yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ:
- Xem video “Sự thật thú vị về dân số thế giới 2021”, quan sát biểu đồ tình hình tăng
dân số trên thế giới (3 phút).
- Viết nhận xét ngắn gọn bằng các từ khóa về đặc điểm tình hình dân số trên thế
giới vào giấy note (1 phút).
c) Sản phẩm: Các từ khóa về đặc điểm tình hình dân số trên thế giới (Bùng nổ dân
số, hiện nay tăng chậm, biến động khác nhau…)
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HV 2 bàn quay lại/1 nhóm;
+ Nhóm HV phân công: các bạn xem và đọc từ khóa, 1 bạn note lại từ khóa ấy.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Xem video và biểu đồ và note từ khóa
+ GV quan sát, hỗ trợ các nhóm nếu có khó khăn.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi ngẫu nhiên nhóm báo cáo, bổ sung;
+ Hoàn thành phần ghi bài trong 7p
1. Đặc điểm và tình hình phát triển dân số thế giới.
- Quy mô dân số đông và tiếp tục tăng.
- Tốc độ gia tăng có sự khác nhau giữa các gia đoạn (d/c):
+ Giữa thế kỷ XX: bùng nổ dân số (2,1%/năm)
+ Hiện nay: tăng chậm lại (1,1%/năm)
- Quy mô dân số không giống nhau giữa các nhóm nước, các châu lục và các quốc gia
- Kết luận, nhận định:
GV nhận xét phần làm việc các nhóm và chuyển sang nhiệm vụ 2
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về gia tăng dân số
a) Mục tiêu:
- Phân biệt được gia tăng dân số tự nhiên (tỉ suất sinh, tỉ suất tử) học (xuất cư,
nhập cư) và trình bày được khái niệm gia tăng dân số thực tế;
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Phân tích được các nhân tố tác động đến gia tăng dân số.
- Giải thích được một số hiện tượng dân số trong thực tiễn.
b) Nội dung: HV được yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ:
- Thảo luận nhóm theo kỹ thuật “Mảnh ghép”
- Nhận xét, so sánh kết quả làm việc.
c) Sản phẩm:
- Hoàn thành phiếu học tập (Phụ lục)
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Chia lớp thành 8 nhóm ngồi theo 2 cụm (cụm chẵn và cụm lẻ)
Nhóm 1,2: Gia tăng dân số tự nhiên
Nhóm 3,4: Gia tăng dân số cơ học
Nhóm 5,6: Gia tăng dân số thực tế
Nhóm 7,8: Các nhân tố ảnh hưởng gia tăng dân số
+ Thảo luận theo kỹ thuật “Mảnh ghép” vào PHT
NHÓM ………(1 ->6)
Nội dung: ……………………………………………………………………………
- Khái niệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Ví dụ
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
NHÓM ………(7,8)
Nội dung: Các nhân tố ảnh hưởng gia tăng dân số
Nhân tố Tác động
Tự nhiên sinh học
Trình độ phát triển kinh tế
Chính sách dân số
Các nhân tố khác
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Mỗi nhân trong mỗi cụm làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu
hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình.
+ Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hình thành nhóm mới trong cụm. Ghép sao cho nhóm mới đủ thành viên của 3
nhóm tương ứng 3 nội dung.
Các câu hỏi và câu trả lời của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy
đủ với nhau.
Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm
vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết (lưu ý nhiệm vụ mới này phải gắn
liền với kiến thức thu được ở vòng 1)
+ Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày và chia sẻ kết quả.
+ GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu có).
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi ngẫu nhiên nhóm báo cáo, bổ sung;
+ Cụm trưởng photo PHT cho thành viên các nhóm về dán vào vở ghi hoặc ghi lại nội
dung vào vở.
- Kết luận, nhận định:
GV nhận xét phần làm việc các nhóm hỏi thêm: Liệt các hậu quả của sự gia
tăng dân số.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về cơ cấu dân số
a) Mục tiêu:
- Trình bày được các loại cấu dân số: cấu sinh học (tuổi giới tính), cấu
hội (lao động, trình độ văn hóa).
- So sánh các loại tháp dân số tiêu biểu.
b) Nội dung: HV được yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ:
- Thảo luận theo nhóm cũ (8 nhóm/2 cụm)
- Nhận xét, so sánh kết quả làm việc.
c) Sản phẩm:
- Hoàn thành phiếu học tập (Phụ lục)
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Giữ nguyên sơ đồ 8 nhóm/2 cụm (cụm chẵn cụm lẻ) thảo luận theo kỹ thuật
mảnh ghép.
Nhóm 1,2: Cơ cấu dân số theo giới tính
Nhóm 3,4: Cơ cấu dân số theo tuổi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: …. /…. /…. Bài 16
QUY MÔ DÂN SỐ, GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ
CƠ CẤU DÂN SỐ THẾ GIỚI (02 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm và tình hình phát triển dân số thế giới.
- Phân biệt được gia tăng dân số tự nhiên (tỉ suất sinh, tỉ suất tử) và cơ học (xuất cư,
nhập cư) và trình bày được khái niệm gia tăng dân số thực tế; phân tích được các nhân
tố tác động đến gia tăng dân số.
- Trình bày được các loại cơ cấu dân số: cơ cấu sinh học (tuổi và giới tính), cơ cấu xã
hội (lao động, trình độ văn hóa).
- So sánh các loại tháp dân số tiêu biểu.
- Giải thích được một số hiện tượng dân số trong thực tiễn. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình
bày báo cáo địa lí; khảo sát, điều tra thực tế địa phương, vận dụng kiến thức để giải
quyết các vấn đề thực tế...
- Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm và phương pháp dạy
học thảo luận, dạy học dự án, seminar...
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, nêu giả
thuyết/giả định, tìm lôgic trong giải quyết vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết
vấn đề, đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề, giải quyết vấn đề mới và thách thức, tự
học về lí thuyết và công cụ địa lí. * Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: giải thích được các hiện tượng gia tăng dân số và
sự thay đổi cơ cấu dân số.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: khai thác được Internet về các hình ảnh, số liệu và hiện
tượng dân số (cơ cấu dân số vàng, già hóa dân số…).
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Viết báo cáo về tình hình dân số tại địa phương đang sinh sống. 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm thông qua tuyên truyền về kế hoạch hóa gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Bản đồ dân cư phân bố dân cư thế giới
- Các kiểu tháp dân số năm 2020.
- Biểu đồ cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế của thế giới
- Bảng số liệu tình hình dân số thế giới qua các năm
- Video “Sự thật thú vị về dân số thế giới 2021”
- Phiếu học tập làm việc nhóm

- Bài trình chiếu
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm vận dụng ở nhà - Trò chơi 2. Học viên
- Giấy note để làm việc cá nhân
- Bút màu để làm việc nhóm
- Sách giáo khoa và vở ghi
- Dụng cụ truy cập Internet
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu (3-5 phút) a) Mục tiêu:
- Làm quen với một số từ, cụm từ về dân số;
- Tạo hứng thú cho HV kết nối bài học mới.
b) Nội dung: Học viên phối hợp với nhau để đoán ra các từ khóa GV đưa ra - Trò chơi “Đoán từ” c) Sản phẩm:
- Các từ cần đoán được: DÂN SỐ, SINH THÔ, TỬ THÔ, TỰ NHIÊN, CƠ HỌC,
GIỚI TÍNH, NHÓM TUỔI, VĂN HÓA.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: HV được GV yêu cầu:
+ Hình thành 2 đội A và B + Luật chơi:
• Mỗi đội sẽ cử một thành viên đại diện cho đội đó lên bảng
(đứng trước đội mình) để nhận từ khóa và diễn tả lại bằng hành động.
• Từng đội sẽ lần lượt tham gia chơi. Khi GV ra khẩu lệnh “Bắt
đầu” thì người diễn tả hành động sẽ nhận từ khóa và sau đó
dùng ngôn ngữ cơ thể, diễn tả làm sao để đồng đội có thể hiểu được từ khóa.
• Sau khi người đại diện diễn tả, các thành viên trong đội có
đáp án sẽ hô to, rõ ràng, nếu chính xác sẽ được tính điểm.
• Đội chơi có quyền bỏ qua từ khóa khó và sau khi đoán đến từ
khóa cuối cùng mà vẫn còn thời gian thì sẽ quay lại đoán tiếp
tục từ khóa đã bỏ qua.
• Mỗi đội sẽ có 4 từ khóa, chơi trong một thời gian 1 phút. Đội nào có nhiều đáp
án chính xác và sớm nhất sẽ là đội chiến thắng.
- Thực hiện nhiệm vụ: HV làm thực hiện trò chơi trong 2 phút
- Báo cáo, thảo luận: công bố kết quả.
- Kết luận, nhận định:
+ GV khen ngợi, khuyến khích và tiếp lửa cho sự tham gia của HV;
+ GV kết nối các từ khóa, dẫn dắt tới bài học mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)


Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về đặc điểm tình hình phát triển dân số trên thế giới a) Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm và tình hình phát triển dân số thế giới.
- So sánh quy mô dân số giữa các nước, nhóm nước.
b) Nội dung: HV được yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ:
- Xem video “Sự thật thú vị về dân số thế giới 2021”, quan sát biểu đồ tình hình tăng
dân số trên thế giới (3 phút).
- Viết nhận xét ngắn gọn bằng các từ khóa về đặc điểm và tình hình dân số trên thế
giới vào giấy note (1 phút).
c) Sản phẩm: Các từ khóa về đặc điểm và tình hình dân số trên thế giới (Bùng nổ dân
số, hiện nay tăng chậm, biến động khác nhau…)
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HV 2 bàn quay lại/1 nhóm;
+ Nhóm HV phân công: các bạn xem và đọc từ khóa, 1 bạn note lại từ khóa ấy.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Xem video và biểu đồ và note từ khóa
+ GV quan sát, hỗ trợ các nhóm nếu có khó khăn.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi ngẫu nhiên nhóm báo cáo, bổ sung;
+ Hoàn thành phần ghi bài trong 7p
1. Đặc điểm và tình hình phát triển dân số thế giới.
- Quy mô dân số đông và tiếp tục tăng.
- Tốc độ gia tăng có sự khác nhau giữa các gia đoạn (d/c):
+ Giữa thế kỷ XX: bùng nổ dân số (2,1%/năm)
+ Hiện nay: tăng chậm lại (1,1%/năm)
- Quy mô dân số không giống nhau giữa các nhóm nước, các châu lục và các quốc gia
- Kết luận, nhận định:
GV nhận xét phần làm việc các nhóm và chuyển sang nhiệm vụ 2
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về gia tăng dân số a) Mục tiêu:
- Phân biệt được gia tăng dân số tự nhiên (tỉ suất sinh, tỉ suất tử) và cơ học (xuất cư,
nhập cư) và trình bày được khái niệm gia tăng dân số thực tế;


- Phân tích được các nhân tố tác động đến gia tăng dân số.
- Giải thích được một số hiện tượng dân số trong thực tiễn.
b) Nội dung: HV được yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ:
- Thảo luận nhóm theo kỹ thuật “Mảnh ghép”
- Nhận xét, so sánh kết quả làm việc. c) Sản phẩm:
- Hoàn thành phiếu học tập (Phụ lục)
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Chia lớp thành 8 nhóm ngồi theo 2 cụm (cụm chẵn và cụm lẻ)
● Nhóm 1,2: Gia tăng dân số tự nhiên
● Nhóm 3,4: Gia tăng dân số cơ học
● Nhóm 5,6: Gia tăng dân số thực tế
● Nhóm 7,8: Các nhân tố ảnh hưởng gia tăng dân số
+ Thảo luận theo kỹ thuật “Mảnh ghép” vào PHT
NHÓM ………(1 ->6)
Nội dung: …………………………………………………………………………… - Khái niệm:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………… - Ví dụ
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………… NHÓM ………(7,8)
Nội dung: Các nhân tố ảnh hưởng gia tăng dân số Nhân tố Tác động Tự nhiên sinh học
Trình độ phát triển kinh tế Chính sách dân số Các nhân tố khác

- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Mỗi cá nhân trong mỗi cụm làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu
hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình. + Vòng 2: Nhóm mảnh ghép


zalo Nhắn tin Zalo