Ngày soạn: ……….. Ngày kí: ………….
Bài 14. ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Trình bày được khái niệm về đất.
- Phân biệt được đất và vỏ phong hóa.
- Xác định được các tầng đất.
- Phân tích được năm nhân tố hình thành đất và liên hệ với địa phương. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học, khai thác internet phục vụ môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Hình thành thế giới quan khoa học khách quan, tình yêu thiên nhiên.
- Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học, có ý thức, trách nhiệm và hành động cụ
thể trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: Hình ảnh một số nhân tố tác động tới quá trình hình thành đất
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu
- Tạo kết nối kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về kiến thức đã học ở cấp dưới với bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh. b. Nội dung
HS có những nhận thức cơ bản về đất, quá trình hình thành đất c. Sản phẩm
HS nêu ý kiến cá nhân
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cùng HS nghe bài hát”Tình cây và đất”, và yêu
cầu HS giải thích vì sao “đất vắng cây, đất ngừng hơi thở”
Link video https://youtu.be/KqyLECvM_og
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đưa ra câu trả lời
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV dẫn dắt vào bài
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Hình thành khái niệm đất và vỏ phong hóa
a. Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm về đất; phân biệt được lớp vỏ phong hóa và đất;
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu về
đất và lớp vỏ phong hóa.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
ĐẤT VÀ LỚP VỎ PHONG HÓA
- Đất là lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hóa đá.
- Đất gồm các thành phần vô cơ, hữu cơ, nước, không khí và được đặc trưng bởi độ phì.
- Độ phì là khả năng cung cấp chất dinh dưỡng, khoáng, nước, nhiệt, khí cho thực vật sinh
trưởng và phát triển, tạo ra năng suất cây trồng.
- Lớp vỏ phong hóa là sản phẩm phong hóa của đá gốc, nằm phía dưới lớp đất và phía trên cùng của tầng đá gốc.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu
biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát hình 14.1, hãy trình bày khái niệm về đất.
Phân biệt đất và lớp vỏ phong hóa?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất
a. Mục tiêu: HS trình bày được các nhân tố hình thành đất.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu
các nhân tố hình thành đất.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Nhân tố Tác động
Là nhân tố khởi đâu. Đá mẹ cung cấp vật chất vô cơ, quyết định đến thành Đá mẹ
phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất.
Nhiệt và ẩm làm phá hủy đá gốc tạo ra các sản phẩm phong hóa và tiếp tục Khí hậu
phong hóa thành đất; ảnh hưởng đến chế độ nhiệt ẩm của đất, sự hòa tan,
rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất.
Cung cấp chất dinh dưỡng cho đất; thực vật cung cấp chất hữu cơ, vi sinh Sinh vật
vật phân giải xác thực vật và động vật tổng hợp thành mùn. Động vật sống
trong đất có vai trò cải tạo đất.
- Độ cao: Những vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phong hóa
diễn ra chậm làm quá trình hình thành đất diễn ra yếu.
- Hướng sườn: Sườn đón nắng và đón gió ẩm có nhiệt ẩm dồi dào hơn sườn
khuất nắng, khuất gió nên đất giàu mùn hơn.
- Độ dốc: Địa hình dốc có sự xâm thực và xói mòn diễn ra mạnh hơn, nhất Địa hình
là trong điều kiện mất lớp phủ thực vật nên tầng đất thường mỏng và bị bạc
màu. Địa hình bằng phẳng có quá trình bồi tụ chiếm ưu thế nên tầng đất dày
và giàu chất dinh dưỡng hơn.
- Hình thái địa hình: Nơi trũng thấp ngập nước thường xuyên có đất khác
với nơi cao ráo thoát nước tốt.
Thời gian từ khi một loại đất bắt đầu được hình thành đến nay được gọi là Thời gian
tuổi đất. Trong thời gian đó xảy ra toàn bộ các hiện tượng của quá trình hình
thành đất, tác động của các nhân tố hình thành đất.
Con người Hoạt động sản xuất của con người làm cho đất tốt lên hay xấu đi.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu
SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành yêu cầu:
* Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát hình 14.2, hãy trình bày vai trò của các nhân
tố trong việc hình thành đất? PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Nhân tố Tác động 1 Đá mẹ 2 Khí hậu 3 Sinh vật 4 Địa hình 5 Thời gian 6 Con người
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Giáo án Bài 14 Địa lí 10 Kết nối tri thức (2024): Đất trên trái đất
753
377 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click và nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(753 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: ………..
Ngày kí: ………….
Bài 14. ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Trình bày được khái niệm về đất.
- Phân biệt được đất và vỏ phong hóa.
- Xác định được các tầng đất.
- Phân tích được năm nhân tố hình thành đất và liên hệ với địa phương.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học, khai thác internet phục vụ
môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Hình thành thế giới quan khoa học khách quan, tình yêu thiên nhiên.
- Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học, có ý thức, trách nhiệm và hành động cụ
thể trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: Hình ảnh một số nhân tố tác động tới quá trình hình thành đất
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
- Tạo kết nối kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về kiến thức đã học ở cấp dưới với
bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh.
b. Nội dung
HS có những nhận thức cơ bản về đất, quá trình hình thành đất
c. Sản phẩm
HS nêu ý kiến cá nhân
d. Tổ chức thực hiện
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cùng HS nghe bài hát”Tình cây và đất”, và yêu
cầu HS giải thích vì sao “đất vắng cây, đất ngừng hơi thở”
Link video https://youtu.be/KqyLECvM_og
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đưa ra câu trả lời
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV dẫn dắt vào bài
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Hình thành khái niệm đất và vỏ phong hóa
a. Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm về đất; phân biệt được lớp vỏ phong hóa và
đất;
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu về
đất và lớp vỏ phong hóa.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
ĐẤT VÀ LỚP VỎ PHONG HÓA
- Đất là lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình
phong hóa đá.
- Đất gồm các thành phần vô cơ, hữu cơ, nước, không khí và được đặc trưng bởi độ phì.
- Độ phì là khả năng cung cấp chất dinh dưỡng, khoáng, nước, nhiệt, khí cho thực vật sinh
trưởng và phát triển, tạo ra năng suất cây trồng.
- Lớp vỏ phong hóa là sản phẩm phong hóa của đá gốc, nằm phía dưới lớp đất và phía trên
cùng của tầng đá gốc.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu
biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát hình 14.1, hãy trình bày khái niệm về đất.
Phân biệt đất và lớp vỏ phong hóa?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất
a. Mục tiêu: HS trình bày được các nhân tố hình thành đất.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu
các nhân tố hình thành đất.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
Nhân tố Tác động
Đá mẹ
Là nhân tố khởi đâu. Đá mẹ cung cấp vật chất vô cơ, quyết định đến thành
phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất.
Khí hậu
Nhiệt và ẩm làm phá hủy đá gốc tạo ra các sản phẩm phong hóa và tiếp tục
phong hóa thành đất; ảnh hưởng đến chế độ nhiệt ẩm của đất, sự hòa tan,
rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất.
Sinh vật
Cung cấp chất dinh dưỡng cho đất; thực vật cung cấp chất hữu cơ, vi sinh
vật phân giải xác thực vật và động vật tổng hợp thành mùn. Động vật sống
trong đất có vai trò cải tạo đất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Địa hình
- Độ cao: Những vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phong hóa
diễn ra chậm làm quá trình hình thành đất diễn ra yếu.
- Hướng sườn: Sườn đón nắng và đón gió ẩm có nhiệt ẩm dồi dào hơn sườn
khuất nắng, khuất gió nên đất giàu mùn hơn.
- Độ dốc: Địa hình dốc có sự xâm thực và xói mòn diễn ra mạnh hơn, nhất
là trong điều kiện mất lớp phủ thực vật nên tầng đất thường mỏng và bị bạc
màu. Địa hình bằng phẳng có quá trình bồi tụ chiếm ưu thế nên tầng đất dày
và giàu chất dinh dưỡng hơn.
- Hình thái địa hình: Nơi trũng thấp ngập nước thường xuyên có đất khác
với nơi cao ráo thoát nước tốt.
Thời gian
Thời gian từ khi một loại đất bắt đầu được hình thành đến nay được gọi là
tuổi đất. Trong thời gian đó xảy ra toàn bộ các hiện tượng của quá trình hình
thành đất, tác động của các nhân tố hình thành đất.
Con người Hoạt động sản xuất của con người làm cho đất tốt lên hay xấu đi.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu
SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành yêu
cầu:
* Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát hình 14.2, hãy trình bày vai trò của các nhân
tố trong việc hình thành đất?
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm Nhân tố Tác động
1 Đá mẹ
2 Khí hậu
3 Sinh vật
4 Địa hình
5 Thời gian
6 Con
người
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục TIÊU: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng trong bài học.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và kiến thức đã học để trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:
* Câu hỏi 1: Hãy nêu khái quát quá trình hình thành đất từ đá gốc?
* Câu hỏi 2: Tại sao ở các loại đất khác nhau có các loài thực vật khác nhau?
Gợi ý trả lời:
* Câu hỏi 1: Vẽ sơ đồ các nhân tố hình thành đất
* Câu hỏi 2:
Trên TĐ có các loại đất khác nhau là do phụ thuộc vào các nhân tố hình thành đất
khác nhau.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến
thức có liên quan.
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, Internet và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:
* Câu hỏi 3: Tìm hiểu 1 số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hóa
đất?
Gợi ý trả lời:
Tăng cường trồng và bảo vệ rừng, bốn phân hợp lí,….
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến
thức có liên quan.
4. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài học bằng sơ đồ hóa kiến thức được chuẩn bị sẵn và trình chiếu,
nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới: Sinh quyển.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85