Giáo án Bài 6 Địa lí 10 Kết nối tri thức (2024): Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

1 K 496 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click và nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(992 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)


Chương 3. THẠCH QUYỂN
Bài 6. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG (1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
 !"# $%$&'()
**+!$,-.+/#
$012!$3(!145)
6#78!48!+$9 3:+*)
,;<$+="#>$3(!145/+8)
2. Về năng lực
?4=?4==:$=@!?4=*"$"!?4=
+*$(9$)
?4=A0
B?4=,C@D4,C*%E F!
+$D4)
B?4= D45-.F.D4@G78!F!
+!))H!EE".$.F@)
B?4=$,-.*C!I?J@,",F$4/=*!
$,-.CD4 +*$(9=K)
3. Về phẩm chất
L?M!=@,"$/C@)
N*%@!///)
O8-P4Q/ @)
O8-P4Q/ @!$3. 
$5-."4///$+$FR)
F@4,=/)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: S!*)
2. Học liệu: SF$9 !F+*T$-E$93
*!3(!145!)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ: U $9*CR/'(
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
*>V*C!:NW$9+*:'(X
("@-%$%@)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C1!QQ:@)
b. Nội dung
O9A:'($F0""1!-)/#J/9
Y)O9A:'(YZ*4D5" '([
c. Sản phẩm
NW\]*$9=D9A'()
d. Tổ chức thục hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
BNW;E$-Ehttps://youtu.be/6eTVn6s6CHc
B+4R#&
G^H)U /4.D$-7/*%[
G_H)U /-D/9A'([
G`H)4Y-D$,[
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: NW=;E$-E$#+4R)
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ab@^>NW+4R)
- Bước 4: Kết luận, nhận định: ab*4,!-c-d$@
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về thạch quyển
a. Mục tiêu
 !"# $%$X'()
b. Nội dung: NW4$#eA"F
/$%: )
6#=V $$&'()
c. Sản phẩm
 8$&'($^"fC&"/:!Y3-
+^gg!(X4)
b&'#44%"0!(:*X4%"C!3--3
hijg!_ $&4.D$$&-7)b&'((Xf
f!f$f-)a%$%4AFF) 
8+$&'($3"fC&:/!3-+^gg)
k%-%*";1$% 9Y(-2)
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ab$.YA"F
B'@WaU!+ 
/ Nêu khái niệm thạch quyển.
/ Xác định giới hạn của thạch quyển.
/ Phân biệt thạch quyển và vỏ Trái Đất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: LA"F0+4,!#+4R)
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: '-YNW!Y,
;<!Z)
- Bước 4: Kết luận, nhận định:ab,;<!l*C)
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu thuyết kiến tạo mảng
a. Mục tiêu
**+)
b,-.**++/#$01
2!$3(!145)
b. Nội dung
mD+*)
3-**+)
c. Sản phẩm
j+*
- Thuyết kiến tạo mảngb&'(:YJD*
--CJ$3>7$D*!n7$D43+
C!@4+*)
 (Xj+4%$^>+&
L+*8"f4.D/9A'($"f
-7)Nhưng mảng TBD chỉ có phần đáy đại dương.
L+*o!1FC/-D /4%"-2
:4%"S/)
- Nguyên nhân:-3:-Q>4$,(-2$3
fS/)
- !+Y ;G-JHA;F$G-8
<"H
k%!n*";1V+*4$0(Z!R;+
 *!3(!145)
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ab4%"^_Y$$..

Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nhóm chẵn:pq)_!EJ*'(Yr(+*
4%[U /[
pq)`$q)s*V+Y *";1rJ)
N+:$*";1
Nhóm lẻ:pq)_!EJ*'(Yr(+*4%[
U /[
pq)`$q)s*V+Y *";1r-8<")N
+:$*";1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: NW+4,`"1!>("7
!ab1"PYA"Y?)
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: O+4,!,;<$Z<V
Y
- Bước 4: Kết luận, nhận định: '!Z*!,;<3:Y
$9"!3-$1*3-*C)
abX3$9**+
tU*+rrF+ 3XF4%:r r
'()N@*%#$9rF-4.Dr-ru4vE-
wEEE9;(,"/f*x_g$rJ-7r
,"/^yqg)z
{$-Ehttps://youtu.be/oe0DPu2mEo4
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
W5-.F.D4@!$,-.*CI?JY+
$D4)
b. Nội dung
+4R#&WaUSF+*++*@;F$$;
)
c. Sản phẩm
U+4.D;F$!1\D-8<"!>*"!$&4.DD<<"
$Y=1:$&4.D-%$&4.D!-J14.D
!83)
U3+-7;F1$%^+4.D!$&-7D1-%
$&4.D$= #$-J14.D)
U+*;\/$*C4%!4/
-J1|-@E$*C!}E3(A145)
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ab%-c@-=$*C4*
$9**+!*"q)`$q)s +4R#&)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: NW=/f)
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ab@^_NW+4R!NWE$,;<)
- Bước 4: Kết luận, nhận định: abl*C)
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
UEE!$,-.C +*^>$(9=K
b. Nội dung
NW3#!=X)
c. Sản phẩm
 $9$012N4AuE)
d. Tổ chức thực hiện
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …………… Ngày kí: ………………
Chương 3. THẠCH QUYỂN
Bài 6. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG (1 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Trình bày được khái niệm thach quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất.
- Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng, vận dụng để giải thích nguyên nhân
hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.
- Phân tích được sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh về chuyển động của các mảng kiến tạo.
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên bản đồ. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học (sơ đồ, mô hình, tranh
ảnh,..), khai thác internet phục vụ môn học.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: cập nhật thông tin và liên hệ thực tế,
vận dụng tri thức địa lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Hình thành thế giới quan khoa học khách quan, tình yêu thiên nhiên.
- Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học.
- Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học, trách nhiệm và hành động cụ thể trong
việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
- Tôn trọng các quy luật tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: Mô hình về thạch quyển, mô hình mảng kiến tạo; video về các hoạt động
kiến tạo, động đất, núi lửa,….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra về kiến thức giờ trên Trái Đất 3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu
Tạo kết nối giữa kiến thức, kinh nghiệm của HS về các mảng kiến tạo của Trái Đất ở
cấp học dưới với bài học.


- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh. b. Nội dung
Bề mặt của Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng. Nguyên nhân nào đã tạo nên điều
đó. Bề mặt của Trái Đất có thay đổi như thế nào trong lịch sử phát triển Trái Đất? c. Sản phẩm
HS sẽ đưa ra các ý kiến khác nhau về sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
d. Tổ chức thục hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HS xem video:https://youtu.be/6eTVn6s6CHc + Trả lời câu hỏi:
(1). Kể tên các lục địa và đại dương trên thế giới?
(2). Kể tên các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất?
(3). Tại sao lại có các dạng địa hình khác nhau như vậy?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện xem video và ghi câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 1 số HS trả lời.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, dẫn dắt vào bài học
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về thạch quyển a. Mục tiêu
Trình bày được khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vở Trái Đất.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân/cặp đôi
- Nêu khái niệm và giới hạn của thạch quyển.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa thạch quyển và vỏ Trái Đất. c. Sản phẩm
- Thạch quyển gồm vỏ Trái Đất và 1 phần cứng mỏng phía trên của manti, có độ dày
khoảng 100km, được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau.
- Vỏ Trái Đât là lớp ngoài cùng, cấu tạo chủ yếu bởi các lớp đá cứng, độ dày dao động
từ 5-70km, chia ra 2 kiểu vỏ lục địa và vỏ đại dương. Vỏ Trái Đất cấu tạo bởi tầng đá
trầm tích, tầng granit và tầng badan. Giới hạn với manti là mặt mô hô. Thạch quyển
gồm cả vỏ Trái Đất và một phần cứng mỏng của manti trên, độ dày khoảng 100km.
Ranh giới dưới tiếp xúc với quyển mềm có tính chất quánh dẻo.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm cặp đôi:
+ Đọc SGK, quan sát hình ảnh để:
/ Nêu khái niệm thạch quyển.
/ Xác định giới hạn của thạch quyển.
/ Phân biệt thạch quyển và vỏ Trái Đất.



- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các cặp đôi cùng nhau thảo luận, tìm câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu thuyết kiến tạo mảng a. Mục tiêu
Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng.
- Vận dụng thuyết kiến tạo mảng để giải thích nguyên nhân hình thành các vùng núi
trẻ, các vành đai động đất, núi lửa. b. Nội dung
- Xác định các mảng kiến tạo.
- Trình bày nội dung thuyết kiến tạo mảng. c. Sản phẩm - 7 mảng kiến tạo:
- Thuyết kiến tạo mảng: Vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến
dạng do các đứt gãy và tách ra thành một số đơn vị kiến tạo, mỗi đơn vị là một mảng
cứng, gọi là các mảng kiến tạo.
- Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng tạo lớn và 1 số mảng nhỏ
- Các mảng kiến tạo bao gồm: phần lục địa trên bề mặt Trái Đất và phần đáy đại
dương. Nhưng mảng TBD chỉ có phần đáy đại dương.
- Các mảng kiến tạo nhẹ, chúng không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo của lớp Manti trên.
- Nguyên nhân: do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.
- Trong khi di chuyển, các mảng có thể tách xa nhau (tách dãn) hoặc xô vào nhau (dồn ép)
- Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, thường xảy ra các
biểu hiện kiến tạo, động đất, núi lửa.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 12 nhómvà giao nhiệm vụ cụ thể


Nhóm chẵn: Quan sát hình 6.2, em hãy cho biết Trái Đất có mấy mảng kiến tạo lớn? Kể tên?
Quan sát hình 6.3 và 6.4 cho biết giữa các mảng nào có kiểu tiếp xúc tách giãn.
Hệ quả của việc tiếp xúc này
Nhóm lẻ: Quan sát hình 6.2, em hãy cho biết Trái Đất có mấy mảng kiến tạo lớn? Kể tên?
Quan sát hình 6.3 và 6.4 cho biết giữa các mảng nào có kiểu tiếp xúc dồn ép. Hệ
quả của việc tiếp xúc này


zalo Nhắn tin Zalo