BÀI 6: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ KHÍ HẬU
( Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Vẽ và phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Vẽ được biểu độ nhiệt độ lượng mưa tại một trạm khí tượng ở Việt Nam.
+ Phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để thực
hiện bài thực hành, đặc biệt phân tích khí hậu của địa phương qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
1.2. Năng lực chung .
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ vẽ và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
+ Biết đánh giá được kết quả mức độ của bản thân trong bài thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động làm việc cá
nhân, cặp và quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Giáo dục tình yêu nước, yêu quê hương và cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa tại một số trạm khí tượng ở Việt Nam.
- Bút, thước kẻ, máy tính.
- Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS xem video bản dự báo thời tiết, nhắc lại các yếu tố cấu tạo nên biểu
đồ nhiệt độ, lượng mưa và cách phân tích biểu đồ nhiệt độ lương mưa đã được học ở lớp 6.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: GV chiếu video một bản dự báo thời tiết bất kì https://vtv.vn/du-bao-thoi-
tiet/ban-tin-thoi-tiet-19h45-19-7-2023-630813.htm Yêu cầu HS xem và đưa ra ý kiến:
Bản dự báo thời tiết cho em biết những thông tin gì? Các số liệu về nhiệt độ và lượng
mưa hàng ngày sau bản dự báo có cần lưu lại không? Và theo em để làm một BTV dự
báo thời tiết ngoài đẹp trai, xinh gái lịch lãm cần có những kiến thức nào?
Bước 2: HS quan sát và ghi lại những ý kiến của cá nhân
Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ ý kiến.
Bước 4: GV dẫn dắt vào bài học: Dự báo thời tiết là một chương trình hết sức quan
trọng và cần thiết trong cuộc sống của tất cả mọi người và các hoạt động kinh tế. Nên
việc xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được nhiệt độ, lượng mưa các hiện tượng
thời tiết có thể diễn ra trong ngày từ đó sắp xếp công việc phù hợp. Nhờ có các số liệu
khí tượng về nhiệt độ, lương mưa của từng địa phương, vùng miền mà chúng ta đánh
giá được đặc điểm khí hâu. Vì vậy,một trong những yếu tố cần thiết tối thiểu để làm
BTV dự báo thời tiết đó là biết đánh giá phân tích ý nghĩa của các biểu đồ và phân
tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa. Bài học của chúng ta hôm nay là cuộc thi Ấn tượng
Award 2023 của đài VTV trong chuyên mục dự báo thời tiết.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập, vận dụng.
Hoạt động 1: Thực hành vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
a. Mục tiêu: Vẽ được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm khí tượng ở Việt Nam.
b. Nội dung: HS theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ và chia lớp theo trạm địa phương
thực hành vẽ làm bài thi vòng 1 của Cuộc thi Ấn tượng Award 2023 của đài VTV
c. Sản phẩm: Bài vẽ của HS
d. Tổ chức thực hiện Bước 1:
* GV giới thiệu cuộc thi Ấn tượng Award 2023 của đài VTV của chương trình dự báo thời tiết. + Có 2 vòng thi
+ Mỗi vòng thi sẽ chọn 2 gương mặt ấn tượng
+ Gương mặt nào được vinh danh xuất sắc ở cả 2 vòng sẽ được trao giải xuất sắc.
* Bổ sung kiến thức cho các BTV dự báo thời tiết
- GV chiếu biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, yêu cầu HS nhắc lại kiến thức nhận diện
dạng biểu đồ đã được học lớp 6
- Cách 1:Dựa trên biểu đồ, GV vừa hướng dẫn HS vừa thực hành vẽ biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa của 1 trạm khí tượng.
+B1: HS quan sát bảng số liệu chú ý số liệu cao nhất và thấp nhất dự kiến chia tỉ lệ
khoảng ở trục trái, trục phải các đại lượng.
+ B2: HS dùng thước đo, kẻ đường thẳng ngang làm trục chia thời gian. Chú ý chia
khoảng 12 tháng liền kề nhau (Có thể chọn khoảng cách 1 tháng 0,5 - 1cm).
+ B3: HS dựng 2 trục dọc (lưu ý độ cao của 2 trục bằng nhau, bên trái ghi đại lượng
nhiệt độ, bên phải ghi lượng mưa, khoảng cách chia trong cột phụ thuộc và số liệu cao
nhất, thấp nhất ở mỗi yếu tố).
+ B4: HS vẽ biểu độ nhiệt độ và lượng mưa bằng cách: Lấy số liệu từng tháng ở bảng,
dùng bút đánh dấu và dùng thước dóng thẳng theo tháng (Lưu ý nhiệt độ bằng đường
màu đỏ, lượng mưa cột màu xanh).
+ B5: Ghi tên biểu đồ và trạm khí tượng
- Cách 2: GV dùng biểu đồ HS vừa trả lời, để mô tả hướng dẫn HS cách vẽ và cho HS
xem hướng dẫn vẽ của thầy Phạm Thanh Duy https://www.youtube.com/watch? v=kwHqOYBitB0 .
Giáo án Địa lí 8 Bài 6 Cánh diều: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
591
296 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 8 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 8 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(591 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 6: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ KHÍ HẬU
( Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Vẽ và phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác
nhau.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Vẽ được biểu độ nhiệt độ lượng mưa tại một trạm khí tượng ở Việt Nam.
+ Phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để thực
hiện bài thực hành, đặc biệt phân tích khí hậu của địa phương qua biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa.
1.2. Năng lực chung .
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ vẽ và phân tích biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa.
+ Biết đánh giá được kết quả mức độ của bản thân trong bài thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động làm việc cá
nhân, cặp và quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Giáo dục tình yêu nước, yêu quê hương và cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa tại một số trạm khí tượng ở Việt Nam.
- Bút, thước kẻ, máy tính.
- Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: HS xem video bản dự báo thời tiết, nhắc lại các yếu tố cấu tạo nên biểu
đồ nhiệt độ, lượng mưa và cách phân tích biểu đồ nhiệt độ lương mưa đã được học ở
lớp 6.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: GV chiếu video một bản dự báo thời tiết bất kì https://vtv.vn/du-bao-thoi-
tiet/ban-tin-thoi-tiet-19h45-19-7-2023-630813.htm Yêu cầu HS xem và đưa ra ý kiến:
Bản dự báo thời tiết cho em biết những thông tin gì? Các số liệu về nhiệt độ và lượng
mưa hàng ngày sau bản dự báo có cần lưu lại không? Và theo em để làm một BTV dự
báo thời tiết ngoài đẹp trai, xinh gái lịch lãm cần có những kiến thức nào?
Bước 2: HS quan sát và ghi lại những ý kiến của cá nhân
Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ ý kiến.
Bước 4: GV dẫn dắt vào bài học: Dự báo thời tiết là một chương trình hết sức quan
trọng và cần thiết trong cuộc sống của tất cả mọi người và các hoạt động kinh tế. Nên
việc xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được nhiệt độ, lượng mưa các hiện tượng
thời tiết có thể diễn ra trong ngày từ đó sắp xếp công việc phù hợp. Nhờ có các số liệu
khí tượng về nhiệt độ, lương mưa của từng địa phương, vùng miền mà chúng ta đánh
giá được đặc điểm khí hâu. Vì vậy,một trong những yếu tố cần thiết tối thiểu để làm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BTV dự báo thời tiết đó là biết đánh giá phân tích ý nghĩa của các biểu đồ và phân
tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa. Bài học của chúng ta hôm nay là cuộc thi Ấn tượng
Award 2023 của đài VTV trong chuyên mục dự báo thời tiết.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập, vận dụng.
Hoạt động 1: Thực hành vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
a. Mục tiêu: Vẽ được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm khí tượng ở Việt
Nam.
b. Nội dung: HS theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ và chia lớp theo trạm địa phương
thực hành vẽ làm bài thi vòng 1 của Cuộc thi Ấn tượng Award 2023 của đài VTV
c. Sản phẩm: Bài vẽ của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1:
* GV giới thiệu cuộc thi Ấn tượng Award 2023 của đài VTV của chương trình dự
báo thời tiết.
+ Có 2 vòng thi
+ Mỗi vòng thi sẽ chọn 2 gương mặt ấn tượng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Gương mặt nào được vinh danh xuất sắc ở cả 2 vòng sẽ được trao giải xuất sắc.
* Bổ sung kiến thức cho các BTV dự báo thời tiết
- GV chiếu biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, yêu cầu HS nhắc lại kiến thức nhận diện
dạng biểu đồ đã được học lớp 6
- Cách 1:Dựa trên biểu đồ, GV vừa hướng dẫn HS vừa thực hành vẽ biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa của 1 trạm khí tượng.
+B1: HS quan sát bảng số liệu chú ý số liệu cao nhất và thấp nhất dự kiến chia tỉ lệ
khoảng ở trục trái, trục phải các đại lượng.
+ B2: HS dùng thước đo, kẻ đường thẳng ngang làm trục chia thời gian. Chú ý chia
khoảng 12 tháng liền kề nhau (Có thể chọn khoảng cách 1 tháng 0,5 - 1cm).
+ B3: HS dựng 2 trục dọc (lưu ý độ cao của 2 trục bằng nhau, bên trái ghi đại lượng
nhiệt độ, bên phải ghi lượng mưa, khoảng cách chia trong cột phụ thuộc và số liệu cao
nhất, thấp nhất ở mỗi yếu tố).
+ B4: HS vẽ biểu độ nhiệt độ và lượng mưa bằng cách: Lấy số liệu từng tháng ở bảng,
dùng bút đánh dấu và dùng thước dóng thẳng theo tháng (Lưu ý nhiệt độ bằng đường
màu đỏ, lượng mưa cột màu xanh).
+ B5: Ghi tên biểu đồ và trạm khí tượng
- Cách 2: GV dùng biểu đồ HS vừa trả lời, để mô tả hướng dẫn HS cách vẽ và cho HS
xem hướng dẫn vẽ của thầy Phạm Thanh Duy https://www.youtube.com/watch?
v=kwHqOYBitB0 .
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Cuộc thi kiến thức của các BTV từ các địa phương:
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu trang 112 và 113 đăng kí địa phương theo trạm
khí tượng để dự thi.
- Thời gian thưc hiện: 15 phút.
- Hết thời gian HS hoàn thiện sẽ dán lên góc của các trạm hoặc giơ cao trong nhóm để
lựa chọn 2 sản phẩm đẹp nhất dự thi ấn tượng với các trạm khác.
- Khi có đủ 8 sản phẩm, điểm sẽ 50% từ lượt bình chọn và 50% từ các chuyên gia.
Bước 2: HS quan sát chú ý lắng nghe GV hướng dẫn, đăng kí trạm và thực hành vẽ.
Bước 3: GV cho các nhóm trưng bày sản phẩm tại góc trạm và cho mỗi trạm lựa chọn
2 SP treo lên bảng để các nhóm trao đổi nhận xét, bình chọn.
Bước 4: GV đánh giá, nhận xét chỉ ra những ưu điểm, những lỗi sai (nếu có) và đánh
giá gương mặt ấn tượng vòng 1.
Hoạt động 2: Thực hành phân tích biểu đồ khí hậu của trạm HS đã lựa chọn vẽ
a. Mục tiêu:
+ Phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
b. Nội dung: HS thảo luận theo cặp tham gia phân tích biểu đồ và viết biên tập nội
dung thi BTV.
c. Sản phẩm: bài phân tích theo PHT số 1.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85