Giáo án Địa lí 8 Bài 7 Cánh diều: Thủy văn Việt Nam

211 106 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 8 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 8 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(211 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 7: THỦY VĂN VIỆT NAM
( Thời gian thực hiện: 4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Phân tích được đặc điểm mạng lưới sông chế độ nước sông của một số hệ thống
sông lớn.
+ Phân tích được vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt.
+ Lấy dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên
nước ở một lưu vực sông.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Xác định được trên bản đồ lưu vực của các hệ thống sông lớn
+ Biết phân tích bảng 7 (trang 116 SGK) để so sánh chế độ nước của các hệ thống
sông lớn
+ Sử dụng các tranh ảnh, video, tài liệu liên quan đến sông ngòi, hồ đầm để xác định
các đặc điểm, vai trò và tầm quan trọng việc sử dụng tài nguyên nước.
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để tìm
hiểu đặc điểm chế độ nước của sông ngòi hoặc xác định được vai trò hồ tự nhiên, hồ
nhân tạo ở địa phương.
Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về đặc điểm mạng lưới
sông chế độ nước sông; hồ, đầm tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài
nguyên nước ta ở các lưu vực sông.
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về thủy văn của nước ta nói chung địa phương nói
riêng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động làm việc
nhân, theo nhóm, cặp quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp các qua
các dự án học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện vấn đề qua các tình huống học tập
và sáng tạo trong cách thể hiện bài nhóm.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ ý thức trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường địa phương, chung tay bảo vệ
nguồn nước sạch.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phiếu học tập.
- Bản đồ các lưu vực hệ thống sông ở Việt Nam
- Bảng 7 SGK- Một số hệ thống sông lớn.
- Tranh ảnh về sông, hồ đầm và các hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: GV gợi HS nhớ lại truyện truyền thuyết Sơn Tinh Thủy tinh. Yêu cầu
HS cho biết: Ý nghĩa của truyền thuyết này giải thích hiện tượng gì ở nước ta? Qua đó
thể hiện ước mơ gì của người dân.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS. (Giải thích hiện tượng lụt diễn ra hàng năm của
nước ta và ước mơ có một sức mạnh lớn lao có thể chế ngự thiên tai).
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ GV chiếu hình ảnh về truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh(Nếu HS không nhớ có thể GV
hoặc 1 bạn HS khác nhắc lại các sự kiện chính).
+ Yêu cầu HS cho biết: Ý nghĩa của truyền thuyết này giải thích hiện tượng gì ở nước
ta? Qua đó thể hiện ước mơ gì của người dân.
- Bước 2: HS ghi ý kiến của mình.
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ các ý kiến các học sinh khác bổ sung. GV cho
HS kết nối kiến thức đã học để giải thích thêm sao hằng năm nước ta thường bị
lụt?
- Bước 4: GV dựa vào những hiểu biết HS đã chia sẻ để dẫn dắt vào bài
Việt Nam một nước nhiệt đới ẩm gió mùa, đặc điểm sông ngòi ngay từ thời
Hùng vương vấn đề trị thủy và khai thác, sử dụng nguồn nước vào đời sống sinh hoạt,
sản xuất đã được coi trọng. con cháu của vua Hùng chúng ta sẽ tiếp tục công việc
chế ngự khai thác hiệu quả các nguồn nước. Nhưng làm sao để hiệu quả chúng ta
cần phải hiểu rõ được đặc điểm thủy văn của nước mình. Vậy trong bài học này chúng
ta sẽ đi xây dựng một câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thời hiện đại. Những ai sẽ ủng
hộ Thủy Tinh sẽ di chuyển qua bên tay phải của cô, những ai ủng hộ Sơn tinh sẽ di
chuyển qua tay trái. Trong nhóm chọn ra ai sẽ là Sơn Tinh, ai sẽ Thủy Tinh để gặp
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
vua Hùng nhận các thử thách. Các hoạt động trong bài học cuộc tranh tài của
dân vùng núi cao Sơn Tinh và vùng biển cả Thủy Tinh.
GV vào vai vua Hùng: Hỡi các vị thần trên núi dưới biển, vua Hùng xưa yêu cầu sính
lễ voi chín ngà, chín cựa, ngựa chín hồng mao nhưng vua Hùng nay sẽ đưa ra cho
thần dân các vùng đất 5 thử thách, vị thần nào thắng nhiều hơn sẽ không chỉ giành
được Mị Nương trong truyền thuyết còn cả những phần thưởng hấp dẫn thần
dân nào cũng yêu thích ngay từ cái nhìn đầu tiên.
Liệu kết thúc của truyện cổ hiện đại có giống với truyền thuyết hay không chúng ta sẽ
cùng chờ nhé.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông
a. Mục tiêu:
+ Phân tích được đặc điểm mạng lưới sông chế độ nước sông của một số hệ thống
sông lớn.
+ Xác định được bản đồ lưu vực của các hệ thống sông lớn.
b. Nội dung: HS thực hiện thử thách đầu tiên của vua Hùng, thảo luận hoàn thành sính
lễ đầu tiênđồ tư duy đặc điểm mạng lưới sông bảng thông tin so sánh chế độ
nước của một số hệ thống sông lớn ở từng khu vực.
c. Sản phẩm: Bài làm của các nhóm học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Thử thách 1: Ai sẽ là người sớm nhất dâng bí mật của sông ngòi đất Việt.
Bước 1:
- Trong thời gian 90 giây, Sơn Tinh và Thủy Tinh hãy chia quân của mình thành các
nhóm từ 4 – 6 người.
- Trong thời gian 10 phút, dựa vào phần 1. SGK trang 114 - 116 cùng hiểu biết của
các vị thần, các nhóm dân hãy trao đổi thảo luận phác thảo sơ đồ tư duy đặc điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
mạng lưới sông của đất Việt. Mỗi vị thần hãy chọn 3 bản sơ đồ bí mật đặc điểm sông
ngòi nước ta dâng vua Hùng sau thời gian 5 phút.
- Tiêu chí để chọn người thắng cuộc: Ngoài nhanh, cần đẹp, sáng tạo và ai đọc cũng
dễ ghi nhớ được bí mật. Đặc biệt thần dân bên nào mô tả lưu loát sơ đồ thì ta
B
ước 2: HS vào vai quân của các vị thần thảo luận theo nhóm vẽ sơ đồ tư duy về đặc
điểm mạng lưới sông ngòi.
Bước 3: GV chiếu bản đồ sông ngòi VN, cho các nhóm trưng bày, chọn mỗi bên 1 SP
cho HS lên báo cáo, thảo luận. GV mở rộng cho HS giải thích nguyên nhân từng đặc
điểm của mạng lưới sông nước ta.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức và công bố kết quả
thử thách 1.
Thử thách 2: Giải pháp chế ngự thủy chế sông một số hệ thống sông lớn
Bước 1:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 7: THỦY VĂN VIỆT NAM
( Thời gian thực hiện: 4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Phân tích được đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông của một số hệ thống sông lớn.
+ Phân tích được vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt.
+ Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên
nước ở một lưu vực sông.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Xác định được trên bản đồ lưu vực của các hệ thống sông lớn
+ Biết phân tích bảng 7 (trang 116 SGK) để so sánh chế độ nước của các hệ thống sông lớn
+ Sử dụng các tranh ảnh, video, tài liệu liên quan đến sông ngòi, hồ đầm để xác định
các đặc điểm, vai trò và tầm quan trọng việc sử dụng tài nguyên nước.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để tìm
hiểu đặc điểm chế độ nước của sông ngòi hoặc xác định được vai trò hồ tự nhiên, hồ
nhân tạo ở địa phương.
Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về đặc điểm mạng lưới
sông và chế độ nước sông; hồ, đầm và tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài
nguyên nước ta ở các lưu vực sông.
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về thủy văn của nước ta nói chung và địa phương nói riêng.


+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động làm việc cá
nhân, theo nhóm, cặp và quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp và các qua các dự án học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện vấn đề qua các tình huống học tập
và sáng tạo trong cách thể hiện bài nhóm. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Có ý thức trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường ở địa phương, chung tay bảo vệ nguồn nước sạch.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phiếu học tập.
- Bản đồ các lưu vực hệ thống sông ở Việt Nam
- Bảng 7 SGK- Một số hệ thống sông lớn.
- Tranh ảnh về sông, hồ đầm và các hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: GV gợi HS nhớ lại truyện truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy tinh. Yêu cầu
HS cho biết: Ý nghĩa của truyền thuyết này giải thích hiện tượng gì ở nước ta? Qua đó
thể hiện ước mơ gì của người dân.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS. (Giải thích hiện tượng lũ lụt diễn ra hàng năm của
nước ta và ước mơ có một sức mạnh lớn lao có thể chế ngự thiên tai).
d. Tổ chức thực hiện. - Bước 1:


+ GV chiếu hình ảnh về truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh(Nếu HS không nhớ có thể GV
hoặc 1 bạn HS khác nhắc lại các sự kiện chính).
+ Yêu cầu HS cho biết: Ý nghĩa của truyền thuyết này giải thích hiện tượng gì ở nước
ta? Qua đó thể hiện ước mơ gì của người dân.
- Bước 2: HS ghi ý kiến của mình.
- Bước 3: GV gọi một số HS chia sẻ các ý kiến các học sinh khác bổ sung. GV cho
HS kết nối kiến thức đã học để giải thích thêm vì sao hằng năm nước ta thường bị lũ lụt?
- Bước 4: GV dựa vào những hiểu biết HS đã chia sẻ để dẫn dắt vào bài
Việt Nam là một nước nhiệt đới ẩm gió mùa, đặc điểm sông ngòi ngay từ thời
Hùng vương vấn đề trị thủy và khai thác, sử dụng nguồn nước vào đời sống sinh hoạt,
sản xuất đã được coi trọng. Là con cháu của vua Hùng chúng ta sẽ tiếp tục công việc
chế ngự và khai thác hiệu quả các nguồn nước. Nhưng làm sao để hiệu quả chúng ta
cần phải hiểu rõ được đặc điểm thủy văn của nước mình. Vậy trong bài học này chúng
ta sẽ đi xây dựng một câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thời hiện đại. Những ai sẽ ủng
hộ Thủy Tinh sẽ di chuyển qua bên tay phải của cô, những ai ủng hộ Sơn tinh sẽ di
chuyển qua tay trái. Trong nhóm chọn ra ai sẽ là Sơn Tinh, ai sẽ là Thủy Tinh để gặp


vua Hùng nhận các thử thách. Các hoạt động trong bài học là cuộc tranh tài của cư
dân vùng núi cao Sơn Tinh và vùng biển cả Thủy Tinh.
GV vào vai vua Hùng: Hỡi các vị thần trên núi dưới biển, vua Hùng xưa yêu cầu sính
lễ voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao nhưng vua Hùng nay sẽ đưa ra cho
thần dân các vùng đất 5 thử thách, vị thần nào thắng nhiều hơn sẽ không chỉ giành
được Mị Nương trong truyền thuyết mà còn cả những phần thưởng hấp dẫn mà thần
dân nào cũng yêu thích ngay từ cái nhìn đầu tiên.
Liệu kết thúc của truyện cổ hiện đại có giống với truyền thuyết hay không chúng ta sẽ cùng chờ nhé.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông a. Mục tiêu:
+ Phân tích được đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông của một số hệ thống sông lớn.
+ Xác định được bản đồ lưu vực của các hệ thống sông lớn.
b. Nội dung: HS thực hiện thử thách đầu tiên của vua Hùng, thảo luận hoàn thành sính
lễ đầu tiên là sơ đồ tư duy đặc điểm mạng lưới sông và bảng thông tin so sánh chế độ
nước của một số hệ thống sông lớn ở từng khu vực.
c. Sản phẩm: Bài làm của các nhóm học sinh
d. Tổ chức thực hiện
Thử thách 1: Ai sẽ là người sớm nhất dâng bí mật của sông ngòi đất Việt. Bước 1:
- Trong thời gian 90 giây, Sơn Tinh và Thủy Tinh hãy chia quân của mình thành các nhóm từ 4 – 6 người.
- Trong thời gian 10 phút, dựa vào phần 1. SGK trang 114 - 116 cùng hiểu biết của
các vị thần, các nhóm dân hãy trao đổi thảo luận phác thảo sơ đồ tư duy đặc điểm


zalo Nhắn tin Zalo