Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được nội dung cơ bản, ý nghĩa của môi trường trong pháp luật bảo vệ môi
trường; an ninh môi trường (đất, nước, không khí,...), vấn đề biến đổi khí hậu,
an ninh lương thực, thiên tai, dịch bệnh, di cư tự do,...
- Biết cách tuyên truyền, phối hợp ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù:
- Nhận thức về các vấn đề quốc phòng, an ninh: Biết phòng chống các loại tội
phạm, các tệ nạn xã hội; quy định của pháp luật về các tệ nạn xã hội và trách
nhiệm của công dân trong việc phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội, trong và ngoài trường học.
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Thực hiện
được pháp luật về bảo vệ môi trường. 3. Phẩm chất:
− Yêu thích môn học, có thái độ học tập và rèn luyện tốt. Luôn yêu quê hương,
yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, bảo vệ môi trường sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SHS, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11, Giáo án;
- Một số hình ảnh minh họa cho bài học, hệ thống câu hỏi, đáp án trắc nghiệm về môi trường.
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint,...(nếu có)
2. Đối với học sinh
- SHS, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11.
- Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và
dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu nội dung cơ bản của bài học. b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.1 phần Mở đầu trong SHS tr.23 và trả lời câu hỏi.
- GV dẫn dắt vào bài học.
c. Sản phẩm học tập: HS dựa vào kiến thức và hiểu biết cá nhân để đưa ra câu trả lời.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.1 phần Mở đầu trong SHS tr.23 và trả lời câu hỏi:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hành động nào góp phần bảo vệ môi trường, hành
động nào vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Hành động vứt rác thải bừa bãi, không đúng nơi quy định (trong hình 4.1a) đã vi
phạm pháp luật bảo vệ môi trường.
+ Hành động trồng cây xanh (trong hình 4.1b) là hành động bảo vệ môi trường.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài.
Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay - Bài 4. Một số vấn đề về
vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Những vấn đề cơ bản về môi trường và vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường a. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm và vai trò của môi trường, các trạng thái môi trường,
nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vấn đề ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường và
sự cố môi trường; hiểu được an ninh môi trường và các vấn đề môi trường toàn cầu.
- HS hiểu được khái niệm và hoạt động bảo vệ môi trường cụ thể và trách nhiệm của
cá nhân, tổ chức, cộng đồng trong các hành động bảo vệ môi trường. b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin SHS tr.23-26 và tóm tắt nội dung.
- GV rút ra kết luận về môi trường, các vấn đề môi trường và hành động bảo vệ môi trường.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về môi trường, các vấn đề môi trường và
hành động bảo vệ môi trường.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Môi trường và các vấn đề 1. Những vấn đề cơ bản về môi
môi trường toàn cầu
trường và vi phạm pháp luật bảo
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập vệ môi trường
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 trong a. Môi trường và các vấn đề môi
SHS tr.23-25 và tóm tắt nội dung.
trường toàn cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đọc * Môi trường và các trạng thái môi
thông tin để trả lời câu hỏi SHS tr.24: Theo trường:
em, môi trường bao gồm những thành phần - Thành phần môi trường: đất,
nào? Nêu vai trò của môi trường đối với con nước, không khí, sinh vật, âm người.
thanh, ánh sáng và các hình thái vật
- GV tiếp tục yêu cầu HS đọc thông tin, quan chất khác.
sát hình 4.2 và thực hiện nhiệm vụ:
- Vai trò: cung cấp không gian
sống; nguồn tài nguyên để lao
động, sản xuất; nơi chứa đựng và
Giáo án GDQP 11 Bài 4 (Kết nối tri thức): Một số vấn đề về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường
201
101 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Giáo dục quốc phòng 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Giáo dục quốc phòng 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng 11 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(201 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)