Lớp: Lớp 1
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(380 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'()*+, "(-&
.*/,01%
23,!!45.6783 9%
&'()*+,.:;,<*;!7=,>-&
3?&@ .3;*%
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được nội dung nhà trường phổ biến về việc tìm hiểu các lễ hội mùa xuân của
quê hương.
- Nhiệt tình tham gia theo yêu cầu của nhà trường.
33? !*A,BC%
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
333? D !45.E,>.3F,!G,!%
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào
cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu
tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ: là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường
xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ: giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến
thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng
&HII%JKLMKNL$K$

trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của
học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ
năng sống, giá trị sống.
* Gợi ý cách tiến hành
- Nhà trường/ GV Tổng phụ trách Đội/Liên đội trưởng phổ biến cho HS nội dung,
hình thức tìm hiểu về lễ hội quê hương. Nội dung, hình thức tập trung vào:
- Tìm hiểu (hoặc hỏi bố mẹ, người lớn) về các lễ hội của quê hương
- Sưu tầm tranh ảnh về các lễ hội của quê hương.
- Hướng dẫn các lớp xây dựng kế hoạch tổ chức cho HS tham gia các hoạt động
tìm hiểu về lễ hội quê hương.)
!45.E,>>3D46@ .!-4 !"#%
,>GO.F.<*;-&
3?&@ .3;*%
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết ý nghĩa của ngày Tết truyền thống ngày sum vầy hạnh phúc của mỗi gia
đình. Vì thế, trong ngày Tết có nhiều bánh trái, trang trí, hoạt động đặc biệt.
- Có ý thức trân trọng ngày Tết truyền thống của dân tộc.
33? !*A,BC%
- Đồ dùng thủ công như kéo, giấy màu, keo dán, bút sáp.
333? D !45.E,>.3F,!G,!%
&HII%JKLMKNL$K$

!PQRSTPU !PQRSHV
0?WXRNYZ
- Ổn định: - Hát
- Giới thiệu bài
+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài giới
thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu và làm
quen với ngày Tết ở quê hương mình.
- Lắng nghe
M? TPQRS?N$YZ
*Mục tiêu:
- Làm quen với trường học mới – trường tiểu học.
- Bước đầu biết được khung cảnh phạm của nhà trường, các hoạt động diễn ra
nhà trường.
!PQR0?Chia sẻ về ngày Tết quê em
* Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của ngày Tết truyền thống là ngày sum vầy hạnh phúc của mỗi gia
đình. Trong dịp Tết, có nhiều điều đặc biệt và ý nghĩa.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về
những điều đặc biệt cảu ngày Tết quê em
theo gợi ý:
+Ngày Tết quê em những loại bánh, trái
cây nào?
+ Vào ngày Tết mọi người thường trang trí
những gì? Trang trí như thế nào?
+ Vào ngày Tết, mọi người thường đi đâu?
- HS thảo luận nhóm 4
+ HS kể tên các loại bánh, quả, trải
cây địa phương: bánh chưng, bánh
tét, quả dừa, quả quất,…
+ HS kể những công việc trang trí
nhà cửa, nhà thờ của gia đình mình.
+ HS kể những nơi mọi người thường
đến trong ngày Tết.
&HII%JKLMKNL$K$

+ Ý nghĩa của ngày Tết truyền thống?
+ Cảm xúc của em khi Tết đến?
+ Tết để nhớ về cội nguồn, ông tổ
tiên, ngày để mọi người nghỉ ngơi,
xum họp.
+ HS nêu cảm xúc cảu bản thân.
*GV kết luận.
- Ngày Tết ngày đoàn tụ, sum vầy của
mỗi gia đình dân tộc Việt Nam. Trong ngày
Tết, mỗi gia đình đều bày mâm ngũ quả, cây
đào, cây quất, gói bánh chưng, bánh tét,
xem bắn pháo hoa đón chào năm mới.
- Theo dõi, lắng nghe
N?!PQR[Y[\]?
Hoạt động 2. .[Y^^_P.
*Mục tiêu:
- HS làm được một số việc cụ thể tập trang trí cho ngày Tết truyền thống.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức lớp thành các nhóm, thảo luận
về việc các em sẽ làm để trang trí cho ngày
Tết theo gợi ý:
+Em sẽ trang trí gì cho ngày Tết?
+ Để trang trí em cần dụng cụ, vật liệu gì?
+ Em sẽ trang trí cho ngày Tết như thế nào?
- Các nhóm sử dụng đồ dùng, vật liệu đã
chuẩn bị để tập trang trí cho ngày Tết.
- Các nhóm trưng bày giới thiệu sản
phẩm tập trang trí cho ngày Tết.
- GV cùng HS nhận xét
- Làm việc theo nhóm:
- HS thực hiện trang trí theo nhóm
- Đại diện các nhóm lần lượt lên giới
thiệu, chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét nhóm bạn
* Kết luận:
&HII%JKLMKNL$K$

- Vào ngày Tết, mọi người thường trang trí
nhà cửa bằng câu đối, hoa, cây cảnh, tranh
vẽ với mong muốn đón một năm mới tràn
đầy vui vẻ, hạnh phúc.
- Lắng nghe, ghi nhớ
N?!PQR`Y%MYZ
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- Về nhà chia sẻ với người thân về những
cảm xúc của mình trong ngày Tết của mình.
- Lắng nghe
23,!!45.a8b%
>383.!3c*.:(,!d,!e#af!E3&'()*+,<*;-&
3?&@ .3;*%
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được các lễ hội của quê hương.
- Bước đầu hình thành lòng yêu quê hương.
33? !*A,BC%
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần
333? D !45.E,>.3F,!G,!%
g!PQRSTPU !PQRSHV
0?hi%!T
M? TjkVPQ%
M?0?,[l^Pm01
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
g
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các
hoạt động của ban mình tổng hợp kết
quả theo dõi trong tuần.
&HII%JKLMKNL$K$

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN CỦA EM TUẦN 17:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ:
MÙA XUÂN TRÊN QUÊ HƯƠNG EM I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được nội dung nhà trường phổ biến về việc tìm hiểu các lễ hội mùa xuân của quê hương.
- Nhiệt tình tham gia theo yêu cầu của nhà trường. II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới: + Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ: là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ: giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến
thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng


trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ
năng sống, giá trị sống. * Gợi ý cách tiến hành
- Nhà trường/ GV Tổng phụ trách Đội/Liên đội trưởng phổ biến cho HS nội dung,
hình thức tìm hiểu về lễ hội quê hương. Nội dung, hình thức tập trung vào:
- Tìm hiểu (hoặc hỏi bố mẹ, người lớn) về các lễ hội của quê hương
- Sưu tầm tranh ảnh về các lễ hội của quê hương.
- Hướng dẫn các lớp xây dựng kế hoạch tổ chức cho HS tham gia các hoạt động
tìm hiểu về lễ hội quê hương.)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết ý nghĩa của ngày Tết truyền thống là ngày sum vầy hạnh phúc của mỗi gia
đình. Vì thế, trong ngày Tết có nhiều bánh trái, trang trí, hoạt động đặc biệt.
- Có ý thức trân trọng ngày Tết truyền thống của dân tộc. II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng thủ công như kéo, giấy màu, keo dán, bút sáp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút) - Ổn định: - Hát - Giới thiệu bài
+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới - Lắng nghe
thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu và làm
quen với ngày Tết ở quê hương mình.
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút) *Mục tiêu:
- Làm quen với trường học mới – trường tiểu học.
- Bước đầu biết được khung cảnh sư phạm của nhà trường, các hoạt động diễn ra ở nhà trường.
Hoạt động 1. Chia sẻ về ngày Tết quê em * Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của ngày Tết truyền thống là ngày sum vầy hạnh phúc của mỗi gia
đình. Trong dịp Tết, có nhiều điều đặc biệt và ý nghĩa.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về - HS thảo luận nhóm 4
những điều đặc biệt cảu ngày Tết quê em theo gợi ý:
+Ngày Tết quê em có những loại bánh, trái + HS kể tên các loại bánh, quả, trải cây nào?
cây ở địa phương: bánh chưng, bánh
tét, quả dừa, quả quất,…
+ Vào ngày Tết mọi người thường trang trí + HS kể những công việc trang trí
những gì? Trang trí như thế nào?
nhà cửa, nhà thờ của gia đình mình.
+ Vào ngày Tết, mọi người thường đi đâu?
+ HS kể những nơi mọi người thường đến trong ngày Tết.


+ Ý nghĩa của ngày Tết truyền thống?
+ Tết để nhớ về cội nguồn, ông bà tổ
tiên, là ngày để mọi người nghỉ ngơi, xum họp.
+ Cảm xúc của em khi Tết đến?
+ HS nêu cảm xúc cảu bản thân. *GV kết luận. - Theo dõi, lắng nghe
- Ngày Tết là ngày đoàn tụ, sum vầy của
mỗi gia đình dân tộc Việt Nam. Trong ngày
Tết, mỗi gia đình đều bày mâm ngũ quả, cây
đào, cây quất, gói bánh chưng, bánh tét,
xem bắn pháo hoa đón chào năm mới.
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2.
Tập trang trí cho ngày Tết *Mục tiêu:
- HS làm được một số việc cụ thể tập trang trí cho ngày Tết truyền thống.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức lớp thành các nhóm, thảo luận - Làm việc theo nhóm:
về việc các em sẽ làm để trang trí cho ngày Tết theo gợi ý:
+Em sẽ trang trí gì cho ngày Tết?
+ Để trang trí em cần dụng cụ, vật liệu gì?
+ Em sẽ trang trí cho ngày Tết như thế nào?
- Các nhóm sử dụng đồ dùng, vật liệu đã - HS thực hiện trang trí theo nhóm
chuẩn bị để tập trang trí cho ngày Tết.
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu sản - Đại diện các nhóm lần lượt lên giới
phẩm tập trang trí cho ngày Tết.
thiệu, chia sẻ trước lớp. - GV cùng HS nhận xét - HS nhận xét nhóm bạn * Kết luận:


zalo Nhắn tin Zalo