Lớp: Lớp 1
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(390 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&
'(#))*+ ,-.(/0&
12)(3! 45/)6(,7#8(9# 4*#8:;)<(
(=2>/ (?!&
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được yêu cầu của nhà trường về việc tìm hiểu trò chơi dân gian trong các lễ
hội.
- Hứng thú tìm hiểu các trò chơi dân gian.
((=/)!@#AB&
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
(((=/C/)*+ <#8 (D#)E#)&
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào
cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu
tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường
xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến
thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng
trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của
học sinh.
2FGG&H%IJ%KIL%L

+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ
năng sống, giá trị sống.
* Gợi ý cách tiến hành
Nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội phổ biến cho HS tìm hiểu về các trò chơi dân
gian trong các lễ hội. Nội dung chính tập trung vào:
- Nêu khái quát ý nghĩa, các giá trị truyền thống của văn hóa Việt Nam qua trò
chơi dân gian.
- Sưu tầm, tìm hiểu một số trò chơi dân gian thường thấy trong các lễ hội quê
hương qua các tài liệu, sách báo, bạn bè hoặc người thân.
- Nêu kế hoạch tổ chức chơi trò chơi dân gian của nhà trường.
- Hướng dẫn các lớp tổ chức cho HS tiến hành tìm hiểu về trò chơi dân gian.)
)*+ <#88(C*,>/ )M*/)NO&
M2P?! )(?##)(?#
(=2>/ (?!&
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Mô tả được một số cảnh đẹp thiên nhiên trên quê hương vào mùa xuân,
- Có ý thức trân trọng, giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
((=/)!@#AB&
- Bức tranh, ảnh, hoặc video về cảnh đẹp thiên nhiên.
(((=/C/)*+ <#8 (D#)E#)&
)QRSTUQV )QRSTFW
2FGG&H%IJ%KIL%L

$=XYSKZ[
- Ổn định: - Hát
- Giới thiệu bài:
Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài giới
thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về
cảnh đẹp của quê hương mình trong những
ngày xuân.
- Lắng nghe
J=/UQRST=KLZ[
\2]V&
- Làm quen với trường học mới – trường tiểu học.
- Bước đầu biết được khung cảnh phạm của nhà trường, các hoạt động diễn ra
nhà trường.
)QRS$=XUZUVV^=
*Mục tiêu:
- HS biết được một số cảnh đẹp thiên nhiên về mùa xuân. Từ đó có ý thức trân
trọng, giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
- GV hoặc HS giới thiệu về cảnh đẹp thiên
nhiên qua bức tranh, bức ảnh, video đã sưu
tầm.
- GV tổ chức cho HS vẽ bức tranh về cảnh
đẹp thiên nhiên mà em yêu thích.
- GV cho HS trưng bày và giới thiệu với các
bạn trong lớp.
- HS quan sát
- HS vẽ tranh về cảnh đẹp thiên nhiên
theo yêu cầu của GV.
- Cho HS trưng bày theo nhóm các
bức tranh vẽ của mình.
*GV kết luận.
- nhiều cảnh đẹp thiên nhiên như: cảnh
- Theo dõi, lắng nghe
2FGG&H%IJ%KIL%L

núi non hùng vĩ, cảnh dòng sông uốn lượn,
cảnh suối chảy róc rách.
- Mỗi người đều phải trách nhiệm giữ
gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
K=)QRS_Z_`]=
Hoạt động 2. Chia sẻ cảm xúc
*Mục tiêu:
- HS biết yêu quý, trân trọng và giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về một chuyến
đi trải nghiệm thiên nhiên mà em yêu thích
với cả lớp theo gợi ý:
+ Em đã được đi trải nghiệm thiên nhiên ở
đâu?
+ Khung cảnh thiên nhiên ở đó có gì?
+ Cảm xúc của em khi được trải nghiệm
cảnh thiên nhiên tươi đẹp.
- GV cho HS lên chia sẻ trước lớp.
- HS chuẩn bị câu chuyện của mình
theo gợi ý của GV.
- HS chia sẻ trước lớp
- HS nhận xét bạn
* Kết luận:
- Cảnh đẹp thiên nhiên mang lại cho con
người cảm giác dễ chịu, tâm hồn thoải mái,
thêm yêu cuộc sống. Mỗi người cần chung
tay bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
- Lắng nghe, ghi nhớ
K=)QRSaZ&JZ[
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- Lắng nghe
2FGG&H%IJ%KIL%L

- Về nhà chia sẻ với người thân về cảnh đẹp
của quê hương mình trong những ngày
xuân.
'(#))*+ :.b&
cb/)6(/C/ 45/)6(,7#8(9#
(=2>/ (?!&
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Tham gia các trò chơi dân gian do lớp tổ chức.
- Tích cực, hồ hởi chơi các trò chơi dân gian.
((=/)!@#AB&
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần
(((=/C/)*+ <#8 (D#)E#)&
d)QRSTUQV )QRSTFW
$=ef&)U
J=/UghWQR&
J=$=#_ijQk$%
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập
+ Vệ sinh.
d
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các
hoạt động của ban mình tổng hợp kết
quả theo dõi trong tuần.
+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả
theo dõi
+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả
theo dõi
+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo
2FGG&H%IJ%KIL%L

Mô tả nội dung:


TUẦN 18:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ :
TÌM HIỂU TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG LỄ HỘI I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được yêu cầu của nhà trường về việc tìm hiểu trò chơi dân gian trong các lễ hội.
- Hứng thú tìm hiểu các trò chơi dân gian. II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới: + Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến
thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng
trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.


+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ
năng sống, giá trị sống. * Gợi ý cách tiến hành
Nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội phổ biến cho HS tìm hiểu về các trò chơi dân
gian trong các lễ hội. Nội dung chính tập trung vào:
- Nêu khái quát ý nghĩa, các giá trị truyền thống của văn hóa Việt Nam qua trò chơi dân gian.
- Sưu tầm, tìm hiểu một số trò chơi dân gian thường thấy trong các lễ hội quê
hương qua các tài liệu, sách báo, bạn bè hoặc người thân.
- Nêu kế hoạch tổ chức chơi trò chơi dân gian của nhà trường.
- Hướng dẫn các lớp tổ chức cho HS tiến hành tìm hiểu về trò chơi dân gian.)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: EM YÊU THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Mô tả được một số cảnh đẹp thiên nhiên trên quê hương vào mùa xuân,
- Có ý thức trân trọng, giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ:
- Bức tranh, ảnh, hoặc video về cảnh đẹp thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


1. Khởi động (3 phút) - Ổn định: - Hát - Giới thiệu bài:
Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới - Lắng nghe
thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về
cảnh đẹp của quê hương mình trong những ngày xuân.
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút) *Mục tiêu:
- Làm quen với trường học mới – trường tiểu học.
- Bước đầu biết được khung cảnh sư phạm của nhà trường, các hoạt động diễn ra ở nhà trường.
Hoạt động 1. Khám phá thiên nhiên mùa xuân. *Mục tiêu:
- HS biết được một số cảnh đẹp thiên nhiên về mùa xuân. Từ đó có ý thức trân
trọng, giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
- GV hoặc HS giới thiệu về cảnh đẹp thiên - HS quan sát
nhiên qua bức tranh, bức ảnh, video đã sưu tầm.
- GV tổ chức cho HS vẽ bức tranh về cảnh - HS vẽ tranh về cảnh đẹp thiên nhiên
đẹp thiên nhiên mà em yêu thích. theo yêu cầu của GV.
- GV cho HS trưng bày và giới thiệu với các - Cho HS trưng bày theo nhóm các bạn trong lớp. bức tranh vẽ của mình. *GV kết luận. - Theo dõi, lắng nghe
- Có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên như: cảnh


núi non hùng vĩ, cảnh dòng sông uốn lượn,
cảnh suối chảy róc rách.
- Mỗi người đều phải có trách nhiệm giữ
gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2. Chia sẻ cảm xúc *Mục tiêu:

- HS biết yêu quý, trân trọng và giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về một chuyến - HS chuẩn bị câu chuyện của mình
đi trải nghiệm thiên nhiên mà em yêu thích theo gợi ý của GV.
với cả lớp theo gợi ý:
+ Em đã được đi trải nghiệm thiên nhiên ở đâu?
+ Khung cảnh thiên nhiên ở đó có gì?
+ Cảm xúc của em khi được trải nghiệm
cảnh thiên nhiên tươi đẹp.
- GV cho HS lên chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ trước lớp - HS nhận xét bạn * Kết luận:
- Cảnh đẹp thiên nhiên mang lại cho con - Lắng nghe, ghi nhớ
người cảm giác dễ chịu, tâm hồn thoải mái,
thêm yêu cuộc sống. Mỗi người cần chung
tay bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - Lắng nghe biểu dương HS.


zalo Nhắn tin Zalo