TUẦN 24:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ :
HỘI DIỄN VĂN NGHỆ I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Trải nghiệm về quê hương qua các bài hát được biểu diễn.
- Hồ hởi tham gia các hoạt động của lớp, của trường về việc ca ngợi vẻ đẹp quê hương. II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới: + Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến
thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng
trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung : An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ
năng sống, giá trị sống. * Gợi ý cách tiến hành
- Tổng phụ trách Đội và Ban tổ chức điều khiển chương trình biểu diễn văn nghệ
của các lớp theo chủ đề “Quê hương em”.
- Nhà trường động viên, khen ngợi các lớp đã biểu diễn chương trình văn nghệ.)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:
CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG QUÊ EM I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động:
- Biết được những công trình công cộng của quê hương mình.
- Phấn khởi và hào hứng với việc tìm hiểu về các công trình công cộng của quê hương. II. CHUẨN BỊ:
- Một vài hình ảnh về các công trình công cộng. - Giấy vẽ, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút) - Ổn định: - Hát
- Giới thiệu bài
Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới - Lắng nghe
thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các công trình công cộng.
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút) *Mục tiêu:
- Biết được những công trình công cộng của quê hương mình.
- Phấn khởi và hào hứng với việc tìm hiểu về các công trình công cộng của quê hương.
Hoạt động 1. Kể tên các công trình công cộng ở quê em * Mục tiêu:
- HS biết và gọi tên được một số công trình công cộng của quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình ảnh - HS quan sát
về công trình công cộng có trong SGK.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về
những công trình công cộng mà mình
đã biết (tên công trình công cộng,
công trình đó ở đâu, công trình công
cộng phục vụ về cái gì).
- GV mời một vài HS giới thiệu về những - HS trình bày những gì biết và quan
công trình công cộng mà mình biết sau khi sát được.
quan sát, chia sẻ cùng các bạn. *GV kết luận.
- HS biết được một vài công trình công - Theo dõi, lắng nghe
cộng có ý nghĩa đối với bản thân, với quê hương.
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2. Thực hành giữ gìn công trình công cộng ở quê em * Mục tiêu:
- HS biết thực hiện các việc làm cụ thể của mình để tham gia giữ gìn công trình công cộng ở quê hương.
* Cách tiến hành:
- Y/C HS quan sát tranh có trong SGK.
- HS quan sát tranh có trong SGK.
- GV tổ chức cho HS thể hiện các hành - HS thực hành đóng vai theo nhóm
động để giữ gìn công trình công cộng bằng thể hiện các hành động giữ gìn công hoạt động đóng vai. trình công cộng. - GV nhận xét.
- GV mời một nhóm HS gồm 3 em: 1 em - HS xung phong lên thực hiện.
cầm túi đựng rác và bỏ rác vào túi đựng, 1
em thì đang xóa những vết bẩn trên tường
của công trình công cộng, 1 em cầm chổi quét rác xung quanh.
- Kết thúc hoạt động, GV cho HS tự nêu và - Vài HS nêu.
gọi tên các hoạt động các em đã làm đó là gì
để giúp các em khắc sâu việc cần làm * Kết luận
- Hoạt động thực hành sẽ tạo cho HS niềm - Lắng nghe
vui, hứng thú khi tự mình làm ra sản phẩm
cụ thể, đó là làm cho công trình công cộng luôn được sạch, đẹp.
Lưu ý: Nếu có điều kiện, GV có thể đưa HS
tới một công trình công cộng như nhà văn
hoá, hoặc cổng trường học để thực hành.
Giáo án HĐTN 1 Cánh diều Tuần 24
515
258 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(515 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hoạt động trải nghiệm
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&
'(#))*+ ,-.(/0&
)1(,(2#34##5)6
(789/ (:!&
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Trải nghiệm về quê hương qua các bài hát được biểu diễn.
- Hồ hởi tham gia các hoạt động của lớp, của trường về việc ca ngợi vẻ đẹp quê
hương.
((7/)!;#<=&
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
(((7/>/)*+ 1#5 (?#)@#)&
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào
cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu
tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường
xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến
thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng
8ABB&CD%$DE%FDF
trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của
học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung : An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ
năng sống, giá trị sống.
* Gợi ý cách tiến hành
- Tổng phụ trách Đội và Ban tổ chức điều khiển chương trình biểu diễn văn nghệ
của các lớp theo chủ đề “Quê hương em”.
- Nhà trường động viên, khen ngợi các lớp đã biểu diễn chương trình văn nghệ.)
)*+ 1#55(>*,9/ )G*/)HI&
/J#5 KL#)/J#5/1#5M!:G8
(789/ (:!&
Sau hoạt động:
- Biết được những công trình công cộng của quê hương mình.
- Phấn khởi và hào hứng với việc tìm hiểu về các công trình công cộng của quê
hương.
((7/)!;#<=&
- Một vài hình ảnh về các công trình công cộng.
- Giấy vẽ, bút màu.
(((7/>/)*+ 1#5 (?#)@#)&
)NOPQRNS )NOPQAT
U7VWPEXY
- Ổn định: - Hát
8ABB&CD%$DE%FDF
- Giới thiệu bài
Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới
thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các
công trình công cộng.
- Lắng nghe
$7/RNOPQ7EFXY
Z8[S&
- Biết được những công trình công cộng của quê hương mình.
- Phấn khởi và hào hứng với việc tìm hiểu về các công trình công cộng của quê
hương.
)NOPU7VSR\]^\PW_S
* Mục tiêu:
- HS biết và gọi tên được một số công trình công cộng của quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình ảnh
về công trình công cộng có trong SGK.
- GV mời một vài HS giới thiệu về những
công trình công cộng mà mình biết sau khi
quan sát, chia sẻ cùng các bạn.
- HS quan sát
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về
những công trình công cộng mà mình
đã biết (tên công trình công cộng,
công trình đó ở đâu, công trình công
cộng phục vụ về cái gì).
- HS trình bày những gì biết và quan
sát được.
*GV kết luận.
- HS biết được một vài công trình công
cộng có ý nghĩa đối với bản thân, với quê
hương.
- Theo dõi, lắng nghe
8ABB&CD%$DE%FDF
E7)NOP`X`a[7
)NOP$7Thực hành giữ gìn công trình công cộng ở quê em
* Mục tiêu:
- HS biết thực hiện các việc làm cụ thể của mình để tham gia giữ gìn công trình
công cộng ở quê hương.
* Cách tiến hành:
- Y/C HS quan sát tranh có trong SGK.
- GV tổ chức cho HS thể hiện các hành
động để giữ gìn công trình công cộng bằng
hoạt động đóng vai.
- GV nhận xét.
- GV mời một nhóm HS gồm 3 em: 1 em
cầm túi đựng rác và bỏ rác vào túi đựng, 1
em thì đang xóa những vết bẩn trên tường
của công trình công cộng, 1 em cầm chổi
quét rác xung quanh.
- Kết thúc hoạt động, GV cho HS tự nêu và
gọi tên các hoạt động các em đã làm đó là gì
để giúp các em khắc sâu việc cần làm
- HS quan sát tranh có trong SGK.
- HS thực hành đóng vai theo nhóm
thể hiện các hành động giữ gìn công
trình công cộng.
- HS xung phong lên thực hiện.
- Vài HS nêu.
* Kết luận
- Hoạt động thực hành sẽ tạo cho HS niềm
vui, hứng thú khi tự mình làm ra sản phẩm
cụ thể, đó là làm cho công trình công cộng
luôn được sạch, đẹp.
- Lắng nghe
Lưu ý: Nếu có điều kiện, GV có thể đưa HS
tới một công trình công cộng như nhà văn
hoá, hoặc cổng trường học để thực hành.
8ABB&CD%$DE%FDF
E7)NOPbX&$XY
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- Về nhà chia sẻ với người thân về cảnh
quan và cảm nhận của mình về các công
trình công cộng ở địa phương.
- Lắng nghe
'(#))*+ c.d&
(I!G8)e/-f/ g/)HIM!:)-h#5G8
(789/ (:!&
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết chia sẻ với các bạn về chủ đề “Quê hương em”.
- Tích cực tham gia các hoạt động làm đẹp quê hương của lớp.
((7/)!;#<=&
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần
(((7/>/)*+ 1#5 (?#)@#)&
i)NOPQRNS )NOPQAT
1.Ổn định: Hát
2. Các bước sinh hoạt:
2.1. Nhận xét trong tuần 24
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập
+ Vệ sinh.
i
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các
hoạt động của ban mình tổng hợp kết
quả theo dõi trong tuần.
+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả
theo dõi
+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả
8ABB&CD%$DE%FDF