CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH EM TUẦN 25:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ :
PHÁT ĐỘNG HỘI DIỄN CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 – 3 I. MỤC TIÊU:
- Định hướng cho HS chuẩn bị các nội dung cho hoạt động đầu tháng 3 hướng đến
chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3. II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới: + Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ: là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ: giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến
thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng
trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ
năng sống, giá trị sống. *. Gợi ý cách tiến hành
- Nhà trường nhận xét, đánh giá các hoạt động dạy học và giáo dục của HS trong
tuần. - Nhận xét về các hoạt động trải nghiệm trong chủ đề trước, nhấn mạnh đến
những kiến thức, kĩ năng, thái độ và giá trị mà HS đã đạt được sau khi tham gia trải
nghiệm chủ đề trước.
- Triển khai một số hoạt động của chủ đề “Gia đình em”. Phát động hội diễn văn
nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.
- Gợi ý một số nội dung triển khai:
+ Ý nghĩa của hội diễn: tôn vinh vẻ đẹp và khẳng định vai trò của phụ nữ Việt Nam.
+ Mỗi lớp (hoặc mỗi khối lớp) lựa chọn và đăng kí một tiết mục văn nghệ để tham
gia hội diễn. Khuyến khích nhiều HS trong các lớp tham gia.
+ Nội dung các tiết mục văn nghệ: nói về phụ nữ Việt Nam, về bà, về mẹ.
+ Hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca, múa, kịch, tiểu phẩm do cô giáo và HS
các lớp biên đạo, dàn dựng và biểu diễn.
+ Thời gian để các lớp chuẩn bị và tham gia: 1 tuần. Dự kiến thời gian tổ chức
hội diễn vào tuần tiếp theo.)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: MẸ CỦA EM I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Bày tỏ cảm xúc với mẹ.
- Nói được lời yêu thương và thực hành làm một món quà để tặng mẹ. II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc và lời một bài hát về mẹ (Ví dụ: Bàn tay mẹ - Sáng tác: Bùi Đình Thảo).
- 6 đến 8 giỏ nhựa nhỏ (mỗi nhóm có một giỏ nhựa).
- Một đoạn dây chun hoặc dây cước nhỏ và hạt vòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút) - Ổn định: - Hát - Giới thiệu bài
Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới - Lắng nghe
thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng chia sẻ về mẹ của mình.
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút) *Mục tiêu:
- Bày tỏ cảm xúc với mẹ.
- Nói được lời yêu thương và thực hành làm một món quà để tặng mẹ.
Hoạt động 1. Cùng nhau hát Mục tiêu:
- Hiểu được công ơn chăm sóc của mẹ đối với con cái, qua đó yêu thương mẹ hơn * Cách tiến hành: - GV cho HS đứn
- HS đứng dậy (có thể đứng thành
g lên hát bài Bàn tay mẹ (Sáng tác: Bùi hàng dọc giữa các lối đi), GV bật Đình Thảo).
nhạc (không có lời), HS hát theo lời
bài hát Bàn tay mẹ (Sáng tác: Bùi
Đình Thảo). - HS trả lời câu hỏi: - GV hỏi: + HS trả lời.
+ Bàn tay mẹ đã làm những gì để chăm sóc, yêu thương con?
+ HS nêu các việc mình đã làm để thể
+ Em đã làm gì để thể hiện tình yêu với mẹ? hiện tình yêu với mẹ *GV kết luận.
- Mẹ là người đã sinh ra và chăm sóc em - Theo dõi, lắng nghe
hằng ngày, nuôi dưỡng em khôn lớn. Các
em hãy thể hiện sự yêu thương dành cho mẹ
bằng những hành động thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc phù hợp với khả năng của mình..
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2. Quan sát và thực hành làm chiếc vòng yêu thương tặng mẹ. * Mục tiêu:
- HS nói được lời yêu thương và thực hành làm một chiếc vòng để tặng mẹ.
* Cách tiến hành:
Bước 1. Hướng dẫn chung cả lớp:
- GV nêu yêu cầu: Mỗi HS sẽ làm một chiếc - HS lắng nghe.
vòng yêu thương để tặng cho mẹ.
+ GV chiếu lên bảng video hoặc tranh ảnh + Xem để nắm các bước thực hiện.
các bước xâu và làm thành chiếc vòng:
+ Buộc một nút thắt ở một đầu sợi dây.
+ Lần lượt chọn các hạt vòng theo màu sắc
mình thích và xuyên vào sợi dây.
+Khi đã xuyên đủ số hạt để ướm vừa cổ tay
Giáo án HĐTN 1 Cánh diều Tuần 25
554
277 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(554 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hoạt động trải nghiệm
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 7: GIA ĐÌNH EM
TUẦN 25:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ :
PHÁT ĐỘNG HỘI DIỄN CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 – 3
I. MỤC TIÊU:
- Định hướng cho HS chuẩn bị các nội dung cho hoạt động đầu tháng 3 hướng đến
chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào
cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu
tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ: là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường
xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ: giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến
thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng
trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của
học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ
năng sống, giá trị sống.
*. Gợi ý cách tiến hành
- Nhà trường nhận xét, đánh giá các hoạt động dạy học và giáo dục của HS trong
tuần. - Nhận xét về các hoạt động trải nghiệm trong chủ đề trước, nhấn mạnh đến
những kiến thức, kĩ năng, thái độ và giá trị mà HS đã đạt được sau khi tham gia trải
nghiệm chủ đề trước.
- Triển khai một số hoạt động của chủ đề “Gia đình em”. Phát động hội diễn văn
nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.
- Gợi ý một số nội dung triển khai:
+ Ý nghĩa của hội diễn: tôn vinh vẻ đẹp và khẳng định vai trò của phụ nữ Việt
Nam.
+ Mỗi lớp (hoặc mỗi khối lớp) lựa chọn và đăng kí một tiết mục văn nghệ để tham
gia hội diễn. Khuyến khích nhiều HS trong các lớp tham gia.
+ Nội dung các tiết mục văn nghệ: nói về phụ nữ Việt Nam, về bà, về mẹ.
+ Hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca, múa, kịch, tiểu phẩm do cô giáo và HS
các lớp biên đạo, dàn dựng và biểu diễn.
+ Thời gian để các lớp chuẩn bị và tham gia: 1 tuần. Dự kiến thời gian tổ chức
hội diễn vào tuần tiếp theo.)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:
MẸ CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Bày tỏ cảm xúc với mẹ.
- Nói được lời yêu thương và thực hành làm một món quà để tặng mẹ.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc và lời một bài hát về mẹ (Ví dụ: Bàn tay mẹ - Sáng tác: Bùi Đình Thảo).
- 6 đến 8 giỏ nhựa nhỏ (mỗi nhóm có một giỏ nhựa).
- Một đoạn dây chun hoặc dây cước nhỏ và hạt vòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định: - Hát
- Giới thiệu bài
Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới
thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng chia sẻ về
mẹ của mình.
- Lắng nghe
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
*Mục tiêu:
- Bày tỏ cảm xúc với mẹ.
- Nói được lời yêu thương và thực hành làm một món quà để tặng mẹ.
Hoạt động 1. Cùng nhau hát
Mục tiêu:
- Hiểu được công ơn chăm sóc của mẹ đối với con cái, qua đó yêu thương mẹ hơn
* Cách tiến hành:
- GV cho HS đứn
g lên hát bài Bàn tay mẹ (Sáng tác: Bùi
Đình Thảo).
- HS đứng dậy (có thể đứng thành
hàng dọc giữa các lối đi), GV bật
nhạc (không có lời), HS hát theo lời
bài hát Bàn tay mẹ (Sáng tác: Bùi
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV hỏi:
+ Bàn tay mẹ đã làm những gì để chăm sóc,
yêu thương con?
+ Em đã làm gì để thể hiện tình yêu với mẹ?
Đình Thảo).
- HS trả lời câu hỏi:
+ HS trả lời.
+ HS nêu các việc mình đã làm để thể
hiện tình yêu với mẹ
*GV kết luận.
- Mẹ là người đã sinh ra và chăm sóc em
hằng ngày, nuôi dưỡng em khôn lớn. Các
em hãy thể hiện sự yêu thương dành cho mẹ
bằng những hành động thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc phù hợp với khả năng của
mình..
- Theo dõi, lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2. Quan sát và thực hành làm chiếc vòng yêu thương tặng mẹ.
* Mục tiêu:
- HS nói được lời yêu thương và thực hành làm một chiếc vòng để tặng mẹ.
* Cách tiến hành:
Bước 1. Hướng dẫn chung cả lớp:
- GV nêu yêu cầu: Mỗi HS sẽ làm một chiếc
vòng yêu thương để tặng cho mẹ.
+ GV chiếu lên bảng video hoặc tranh ảnh
các bước xâu và làm thành chiếc vòng:
+ Buộc một nút thắt ở một đầu sợi dây.
+ Lần lượt chọn các hạt vòng theo màu sắc
mình thích và xuyên vào sợi dây.
+Khi đã xuyên đủ số hạt để ướm vừa cổ tay
- HS lắng nghe.
+ Xem để nắm các bước thực hiện.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
mẹ (khoảng 16cm) thì cầm hai đầu sợi dây
buộc nút lại với nhau.
+ Dùng kéo cắt đi phần dây thừa ra (nếu
có).
- GV thực hành xuyên vòng và tạo thành
một chiếc vòng hoàn chỉnh theo các bước
cho HS quan sát.
Bước 2. Thực hành làm vòng theo nhóm:
- GV cho HS chia nhóm.
- Từng HS thực hành làm vòng và hướng
dẫn các bạn trong nhóm.
- Cho các nhóm chọn chiếc vòng đẹp nhất.
Bước 3. Trưng bày sản phẩm:
- Cho các nhóm lên trưng bày sản phẩm.
- GV cho HS chia sẻ:
+ Tại sao bạn lại chọn các hạt màu sắc như
thế này?
+Khi làm vòng, bạn thấy khó nhất là bước
nào?
+ Khi tặng chiếc vòng này cho mẹ, bạn sẽ
- Theo dõi giáo viên làm mẫu.
- HS tạo thành các nhóm 4 đến 6 HS.
- HS thực hiện cá nhân.
- Các nhóm quan sát, góp ý cho nhau
về cách chọn màu sắc cho vòng
- Mỗi nhóm bình chọn ra những chiếc
vòng đẹp nhất.
- Các nhóm HS treo các sản phẩm của
nhóm mình vào các móc treo quanh
lớp học.
- HS đi quan sát sản phẩm của các
bạn và chọn ra những chiếc vòng đẹp
nhất.
- Một số bạn chia sẻ trước lớp về
chiếc vòng yêu thương của mình.
+ HS đưa ra lí do của mình.
+ HS chia sẻ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85