Lớp: Lớp 1
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(419 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 28:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ :
GIỚI THIỆU BỨC TRANH CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- HS cảm nhận chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về hạnh phúc thông qua
các tranh vẽ theo chủ đề “Gia đình của em”.
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào
cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu nhân mạnh cho HS lớp 1 toàn trường về tiết chào cờ đầu
tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ: hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường
xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ: giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố nâng cao kiến
thức, rèn luyện năng sống, gắn với trường lớp, phát huy những gương sáng
trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của
học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường,
năng sống, giá trị sống.
* Gợi ý cách tiến hành
- Nhà trưởng tổng kết số lượng bài thi vẽ tranh của các lớp, ý tưởng và mong
muốn của HS về gia đình. Tuyên dương, khen ngợi những tập thể lớp nhân
đã có những bài vẽ ấn tượng.
- Tổ chức cho một số nhân bức vẽ hay, độc đáo, ý nghĩa trong cuộc thi lên
thuyết trình, giới thiệu trước HS toàn trường về bức vẽ của mình.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:
AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động:
- Nhận biết được một số tình huống thể dẫn đến nguy hiểm cho bản thân khi
nhà. - Phân biệt được một số việc nên làm không nên làm để đảm bảo an toàn
khi nhà. - Thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ bản thân trong một số tình
huống cụ thể khi ở nhà.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Thẻ mặt cười, mặt mếu
- Băng dán cá nhân, băng gạc để thực hành băng vết thương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định: - Hát
- Giới thiệu bài
Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài giới
thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu việc giữ an toàn cho bản thân gia
đình khi ở nhà.
- Lắng nghe
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
*Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tình huống thể dẫn đến nguy hiểm cho bản thân khi
nhà.
- Phân biệt được một số việc nên làm không nên làm để đảm bảo an toàn khi
nhà.
- Thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ bản thân trong một số tình huống cụ thể
khi ở nhà.
Hoạt động 1. Quan sát tranh liên hệ với những tình huống thể gây nguy
hiểm khi ở nhà.
* Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy hiểm cho bản thân khi ở
nhà, bước đầu phân biệt được những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an
toàn khi ở nhà.
* Cách tiến hành:
Bước 1. Làm việc cá nhân:
- Cho HS quan sát hành động của các bạn
trong các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK,
suy nghĩ để chọn mặt cười vào những hành
- HS làm việc cá nhân.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
động em thấy an toàn mặt mếu vào
những hành động em thấy không an toàn.
Bước 2. Làm việc cặp đôi:
- Cho trao đổi, so sánh bài của mình với bạn
trao đổi với nhau về những hình ảnh đã
chọn mặt mếu.
Bước 3. Làm việc chung cả lớp:
- YC cả lớp giơ thẻ mặt cười, mặt mếu theo
hiệu lệnh.
- Nhận xét và rút ra kết luận.
- HS quay sang tạo thành cặp đôi, trao
đổi từng cặp, so sánh bài của mình
với bạn và trao đổi với nhau về những
hình ảnh đã chọn mặt mếu theo các
câu hỏi:
+ Tại sao bạn lại chọn mặt mếu?
+ Điều thể xảy ra với bạn nhỏ
trong tranh đó?
+ Nếu bạn, bạn làm theo bạn
nhỏ trong hình đó hay không?
- HS cả lớp giơ thẻ mặt cười, mặt
mếu theo từng tranh ới hiệu lệnh
của GV.
*GV kết luận.
- Khi nhà, các em cần tránh: leo trèo cầu
thang thể gây ngã; không bật bếp để
đun nấu thể bị bỏng; không t ý sờ
cắm vào điện có thể bị điện giật; không
nghịch dao, kéo và những vật sắc nhọn vì có
thể bị đứt tay, bị thương.
- Theo dõi, lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2. Đóng vai
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
*Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách ứng xử với người lạ khi ở nhà một mình, có khả năng tìm kiếm
sự giúp đỡ của người khác khi thấy nguy hiểm.
* Cách tiến hành:
Bước 1. Làm việc cặp đôi:
- GV yêu cầu HS đóng vai tình huống.
Bước 2. Làm việc chung cả lớp:
- Mời HS lên đóng vai.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV đặt thêm các câu hỏi để khai thác thêm
cách ứng xử của các nhóm:
+ Theo em, chú đó có thể là kẻ xấu không?
+ Điều sẽ xảy ra nếu cho chú ấy vào
- HS tạo thành các cặp đôi để quan sát
tranh thảo luận nêu ra cách xử
tình huống. Tình huống: Mẹ đi chợ
chưa về, chỉ một mình Hoa nhà.
Đang ngồi xem ti vi, Hoa nghe thấy
tiếng chuông cửa. Nhìn qua khe cửa,
Hoa thấy một chú mặc áo đồng
phục bưu điện đang đứng ngoài cửa.
Bạn hỏi: “Ai đấy ạ?”, chú lạ mặt đáp:
“Chú bên công ty điện thoại, chú
đến để kiểm tra điện thoại, cháu mở
cửa cho chú nhé”. Nếu em Hoa
trong tình huống đó, em sẽ làm gì?
- Các cặp đôi đóng vai trong nhóm.
- 2 đến 4 cặp đôi lên trước lớp đóng
vai.
- HS trả lời theo nhận thức của mình.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 28:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ :
GIỚI THIỆU BỨC TRANH CỦA EM I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- HS cảm nhận và chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về hạnh phúc thông qua
các tranh vẽ theo chủ đề “Gia đình của em”. II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới: + Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ: là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ: giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến
thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng
trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:


* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ
năng sống, giá trị sống. * Gợi ý cách tiến hành
- Nhà trưởng tổng kết số lượng bài thi vẽ tranh của các lớp, ý tưởng và mong
muốn của HS về gia đình. Tuyên dương, khen ngợi những tập thể lớp và cá nhân
đã có những bài vẽ ấn tượng.
- Tổ chức cho một số cá nhân có bức vẽ hay, độc đáo, ý nghĩa trong cuộc thi lên
thuyết trình, giới thiệu trước HS toàn trường về bức vẽ của mình.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động:
- Nhận biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy hiểm cho bản thân khi ở
nhà. - Phân biệt được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn
khi ở nhà. - Thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ bản thân trong một số tình
huống cụ thể khi ở nhà. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh hoạ.
- Thẻ mặt cười, mặt mếu
- Băng dán cá nhân, băng gạc để thực hành băng vết thương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


1. Khởi động (3 phút) - Ổn định: - Hát - Giới thiệu bài
Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới - Lắng nghe
thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu việc giữ an toàn cho bản thân và gia đình khi ở nhà.
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút) *Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy hiểm cho bản thân khi ở nhà.
- Phân biệt được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi ở nhà.
- Thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ bản thân trong một số tình huống cụ thể khi ở nhà.
Hoạt động 1. Quan sát tranh và liên hệ với những tình huống có thể gây nguy hiểm khi ở nhà. * Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy hiểm cho bản thân khi ở
nhà, bước đầu phân biệt được những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi ở nhà.
* Cách tiến hành:
Bước 1. Làm việc cá nhân:
- Cho HS quan sát hành động của các bạn - HS làm việc cá nhân.
trong các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK,
suy nghĩ để chọn mặt cười vào những hành


động em thấy an toàn và mặt mếu vào
những hành động em thấy không an toàn.
Bước 2. Làm việc cặp đôi:
- Cho trao đổi, so sánh bài của mình với bạn - HS quay sang tạo thành cặp đôi, trao
và trao đổi với nhau về những hình ảnh đã đổi từng cặp, so sánh bài của mình chọn mặt mếu.
với bạn và trao đổi với nhau về những
hình ảnh đã chọn mặt mếu theo các câu hỏi:
+ Tại sao bạn lại chọn mặt mếu?
+ Điều gì có thể xảy ra với bạn nhỏ trong tranh đó?
+ Nếu là bạn, bạn có làm theo bạn
nhỏ trong hình đó hay không?
Bước 3. Làm việc chung cả lớp:
- YC cả lớp giơ thẻ mặt cười, mặt mếu theo - HS cả lớp giơ thẻ mặt cười, mặt hiệu lệnh.
mếu theo từng tranh dưới hiệu lệnh của GV.
- Nhận xét và rút ra kết luận. *GV kết luận.
- Khi ở nhà, các em cần tránh: leo trèo cầu - Theo dõi, lắng nghe
thang vì có thể gây ngã; không bật bếp để
đun nấu vì có thể bị bỏng; không tự ý sờ
cắm vào ổ điện vì có thể bị điện giật; không
nghịch dao, kéo và những vật sắc nhọn vì có
thể bị đứt tay, bị thương.
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2. Đóng vai


zalo Nhắn tin Zalo