Lớp: Lớp 1
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(631 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 9: CHIA SẺ VÀ HỢP TÁC
TUẦN 29:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ :
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “NHÂN ÁI, SẺ CHIA”
I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được nội dung phong trào “Nhân ái, sẻ chia”.
- Có ý thức tích cực, sẵn sàng tham gia các hoạt động liên quan.
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào
cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu
tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ: là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường
xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ: giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến
thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng
trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của
học sinh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường,
năng sống, giá trị sống.
* Gợi ý cách tiến hành
- Nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội phát động phong trào “Nhân ái, sẻ chia cho
HS với các nội dung chính sau:
- Chủ đề của phong trào: Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện, chia sẻ
với các bạn vùng khó khăn.
- Mục đích của phong trào động viên HSnh nguyện, nhiệt tình, kịp thời đóng
góp, giúp đỡ các bạn vùng khó khăn.
- Nhà trường phổ biến nội dung, hình thức kế hoạch triển khai thực hiện phong
trào.
- Hướng dẫn các lớp triển khai, động viên HS tham gia phong trào “Nhân ái, sẻ
chia” và chuẩn bị cho kế hoạch thực hiện..)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:
NHỮNG NGƯỜI BẠN CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Hiểu hơn về sở thích, khả năng của bạn mình và làm cho mối quan hệ bạn bè thân
tình, gắn bó hơn.
- Biết cùng nhau tham gia các hoạt động tập thể, biết kể về những người bạn của
mình.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế nhựa, bảng con, phấn.
– Bài hát Mời bạn vui múa ca - Sáng tác: Phạm Tuyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định: - Hát
- Giới thiệu bài
+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới
thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về
những người bạn của em.
- Lắng nghe
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
*Mục tiêu:
- Hiểu hơn về sở thích, khả năng của bạn mình làm cho mối quan hệ bạn thân
tình, gắn bó hơn.
- Biết cùng nhau tham gia các hoạt động tập thể, biết kể về những người bạn của
mình.
Hoạt động 1. Trò chơi “Hiểu ý bạn”
* Mục tiêu:
- Giúp HS cảm xúc thích thú phấn khởi khi tham gia trò chơi cùng các bạn
trong lớp. Qua đó các em cũng hiểu hơn về bạn của mình.
* Cách tiến hành:
GV phổ biến cách chơi và luật chơi như sau:
- Trên bục giảng, 2 HS ngồi trên ghế nhựa,
lưng quay vào nhau trong thế cúi đầu
chuẩn bị viết. Mỗi em cầm trên tay tấm
bảng con và viên phấn chuẩn bị tham gia trò
- Lắng nghe
- 2 HS lên thực hiện mẫu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chơi.
- Khi GV ra hiệu lệnh bằng việc nêu câu
hỏi, chẳng hạn như:
+ Đố em biết bạn mình thích chơi bóng
đá không?
+ Hoặc bạn có thích hát không nhỉ? hoặc em
sẽ tặng bạn một đồ vật em cho bạn
rất thích?
Lập tức, cả 2 HS sẽ viết nhanh câu trả lời
vào bảng con của mình. Sau đó quay lưng
lại cho bạn xem. Nếu bạn cười tức câu
trả lời đúng. Nếu bạn lắc đầu thì câu đó
chưa đúng. Khi đó em có thể hỏi về sở thích
của bạn là gì. Hãy nói cho cả lớp biết.
- GV cho HS chơi trong vòng 15 phút. - HS chơi trò chơi.
*GV kết luận.
- HS phấn khởi thích thú với hoạt động
chơi trò chơi “Hiểu ý bạn” hiểu hơn về
sở thích của nhau.
- Theo dõi, lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2. Kể về những người bạn của em.
* Mục tiêu:
- Giúp HS cởi mở, thân thiện khi nói về bạn của mình một cách tự nhiên.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức hoạt động này ở ngoài sân tập.
- GV chia HS thành nhiều nhóm HS. Mỗi
nhóm có từ 5 đến 6 em.
- HS tập hợp
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của
GV.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV YC HS trong nhóm kể cho nhau nghe
về những người bạn của mình.
- Kết thúc hoạt động, cho HS cả lớp cùng
hát bài Mời bạn vui múa ca - Sáng tác:
Phạm Tuyên.
- HS trong nhóm thực hiện kể cho
nhau nghe về những người bạn của
mình. Bạn tên gì, bạn hát hay
không, bạn thích chơi trò chơi
không, bạn múa có đẹp không.
- HS hát
* Kết luận:
- HS học được cách thể hiện thái độ, tình
cảm của nh với các bạn khi tham gia các
hoạt động cùng nhau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- Về nhà chia sẻ với người thân về những
người bạn của mình.
- Lắng nghe
SINH HOẠT LỚP:
TÌM HIỂU KHÓ KHĂN CỦA BẠN
I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động:
- Biết được khó khăn của các bạn vùng sâu, vùng xa.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân ái, sẻ chia.
II. CHUẨN BỊ:
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ 9: CHIA SẺ VÀ HỢP TÁC TUẦN 29:
SINH HOẠT DƯỚI CỜ :
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “NHÂN ÁI, SẺ CHIA” I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết được nội dung phong trào “Nhân ái, sẻ chia”.
- Có ý thức tích cực, sẵn sàng tham gia các hoạt động liên quan. II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới: + Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ: là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ: giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến
thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng
trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.


+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ
năng sống, giá trị sống. * Gợi ý cách tiến hành
- Nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội phát động phong trào “Nhân ái, sẻ chia cho
HS với các nội dung chính sau:
- Chủ đề của phong trào: Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện, chia sẻ
với các bạn vùng khó khăn.
- Mục đích của phong trào là động viên HS tình nguyện, nhiệt tình, kịp thời đóng
góp, giúp đỡ các bạn vùng khó khăn.
- Nhà trường phổ biến nội dung, hình thức và kế hoạch triển khai thực hiện phong trào.
- Hướng dẫn các lớp triển khai, động viên HS tham gia phong trào “Nhân ái, sẻ
chia” và chuẩn bị cho kế hoạch thực hiện..)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:
NHỮNG NGƯỜI BẠN CỦA EM I. MỤC TIÊU:
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Hiểu hơn về sở thích, khả năng của bạn mình và làm cho mối quan hệ bạn bè thân tình, gắn bó hơn.
- Biết cùng nhau tham gia các hoạt động tập thể, biết kể về những người bạn của mình.

II. CHUẨN BỊ:
- Ghế nhựa, bảng con, phấn.
– Bài hát Mời bạn vui múa ca - Sáng tác: Phạm Tuyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút) - Ổn định: - Hát - Giới thiệu bài
+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới - Lắng nghe
thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về
những người bạn của em.
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút) *Mục tiêu:
- Hiểu hơn về sở thích, khả năng của bạn mình và làm cho mối quan hệ bạn bè thân tình, gắn bó hơn.
- Biết cùng nhau tham gia các hoạt động tập thể, biết kể về những người bạn của mình.
Hoạt động 1. Trò chơi “Hiểu ý bạn” * Mục tiêu:
- Giúp HS có cảm xúc thích thú và phấn khởi khi tham gia trò chơi cùng các bạn
trong lớp. Qua đó các em cũng hiểu hơn về bạn của mình.
* Cách tiến hành:
GV phổ biến cách chơi và luật chơi như sau: - Lắng nghe
- Trên bục giảng, 2 HS ngồi trên ghế nhựa, - 2 HS lên thực hiện mẫu.
lưng quay vào nhau trong tư thế cúi đầu
chuẩn bị viết. Mỗi em cầm trên tay tấm
bảng con và viên phấn chuẩn bị tham gia trò

chơi.
- Khi GV ra hiệu lệnh bằng việc nêu câu hỏi, chẳng hạn như:
+ Đố em biết bạn mình có thích chơi bóng đá không?
+ Hoặc bạn có thích hát không nhỉ? hoặc em
sẽ tặng bạn một đồ vật gì mà em cho là bạn rất thích?
Lập tức, cả 2 HS sẽ viết nhanh câu trả lời
vào bảng con của mình. Sau đó quay lưng
lại và cho bạn xem. Nếu bạn cười tức là câu
trả lời đúng. Nếu bạn lắc đầu thì câu đó là
chưa đúng. Khi đó em có thể hỏi về sở thích
của bạn là gì. Hãy nói cho cả lớp biết.
- GV cho HS chơi trong vòng 15 phút. - HS chơi trò chơi. *GV kết luận. - Theo dõi, lắng nghe
- HS phấn khởi và thích thú với hoạt động
chơi trò chơi “Hiểu ý bạn” và hiểu hơn về sở thích của nhau.
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2. Kể về những người bạn của em. * Mục tiêu:

- Giúp HS cởi mở, thân thiện khi nói về bạn của mình một cách tự nhiên.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức hoạt động này ở ngoài sân tập. - HS tập hợp
- GV chia HS thành nhiều nhóm HS. Mỗi - HS chia nhóm theo hướng dẫn của nhóm có từ 5 đến 6 em. GV.


zalo Nhắn tin Zalo