Lớp: Lớp 1
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(302 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 4: AN TOÀN CHO EM
TUẦN 13
BÀI 8: AN TOÀN KHI VUI CHƠI
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:
- Nhận diện được nguy cơ không an toàn, không nên đến gần;
- Nhận diện được những trò chơi không an toàn không nên chơi;
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo vui chơi an toàn;
- Biết từ chối khuyên bạn không nên chơi những trò chơi thể gây tai nạn,
thương tích.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh SGK, tranh về một số nơi vui chơi an toàn nơi thể gây
tai nạn thương tích;
- Tranh về các trò chơi không an toàn
2. Học sinh:
- Nhớ lại trò chơi an toàn đã học ở môn Tự nhiên –xã hội
- Những tình huống gây tai nạn, thương tích mà các em biết hoặc đã gặp phảitrong
thực tiễn đời sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’ 1. KHỞI ĐỘNG
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ném
bóng
- GV nêu tổng kết trò chơi giới thiệu
bài
- HS tham gia chơi trò chơi
15’ 2. KHÁM PHÁ-KẾT NỐI
Hoạt động 1: Xác định hành động an
toàn và không an toàn khi vui chơi
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-GV chia lớp thành các nhóm 6 em:
- Yêu cầuHSquan sát tranh trong SGK
trang 33để xác định hành động an toàn
và không an toàn khi vui chơi
-Yêu cầu HS thảo luận cho biết các bạn
trong tranh 2,4,6 thể dẫn đến hậu quả
gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
-GV chia bảng thành 2 phần:
STT Hành động
vui chơi an
toàn
Hành động
vuichơi
khôngan
toàn
- HS quan sát tranh thảo luận theo
nhóm 6 em
- HS quan sát, trả lời
-
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-GV yêu cầu đại diện các nhóm chia sẻ
kết quả thảo luận.
-GV ghi vào các cột tương ứng trên
bảng.
-GV bổ sung chốt lại nội dung 2 tình
huống
- GV khuyến khích HS nêu hậu quả của
các hành động các tranh 2.4.6 ghi
nhận tất cả các ý kiến của hs
-GV phân tích để HS hiểu sâu sắc hơn
hậu quả của những hành động vui chơi
không an toàn này.
-Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả
thảo luận
-Các nhóm khác theo dõi nhận
xét,bổ sung
HS nêu hậu quả của các hành động
ở tranh 2.4.6
-Hs lắng nghe
15’ Hoạt động 2: Kể những trò chơi an
toàn, không an toàn em đã tham gia
- GV khuyến khích HS nêu thêm những
hành động vui chơi an toàn ,không an
toàn mà các em đã tham gia
-GV ghi lại những trò chơi không an toàn
chốt lại:Những trò chơi không an toàn
bao gồm:
- HS phát biểu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+Trèo cây,trèo cột điện
+trèo lan can ,ban công
+trượt cầu thang
+Nhảy từ trên cao xuống
+Ngồi trên bệ cửa sổ
+Leo thang
+Chạy đuổi nhau ở những nơi trơn trượt
- GV tiếp tục đặt câu hỏi:
+Em sẽ làm nếu được rủ tham gia
những trò chơi không an toàn?
-GV khen ngợi những HS đưa ra ý kiến
từ chối không tham gia
+Nếu từ chối để giữ an toàn cho bản
thân thì đã đủ chưa? Chúng ta cần giữ
an toàn cho bạn không?Nếu thì em
nên làm gì?
-GV bổ sung kết luận:Khi được rủ chơi
những trò chơi không an toàn thì cần từ
chối khuyên bạn khong nên chơi để
giữ an toàn cho bản thân .
-Hs lắng nghe
- HS xung phong phát biểu ý kiến
-Nhận xét –bổ sung
Hs phát biểu ý kiến
-Hs lắng nghe
2’ 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau
-HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 13
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết được những ưu điểm hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp
trong tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 1 “An toàn cho em”
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành
nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế
hoạch, kỹ năng điều khiển tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét
tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, ý thức hợp tác, tính
tích cực, t giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt
đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ 4: AN TOÀN CHO EM TUẦN 13
BÀI 8: AN TOÀN KHI VUI CHƠI
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:
- Nhận diện được nguy cơ không an toàn, không nên đến gần;
- Nhận diện được những trò chơi không an toàn không nên chơi;
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo vui chơi an toàn;
- Biết từ chối và khuyên bạn không nên chơi những trò chơi có thể gây tai nạn, thương tích. II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh SGK, tranh về một số nơi vui chơi an toàn và nơi có thể gây tai nạn thương tích;
- Tranh về các trò chơi không an toàn 2. Học sinh:
- Nhớ lại trò chơi an toàn đã học ở môn Tự nhiên –xã hội
- Những tình huống gây tai nạn, thương tích mà các em biết hoặc đã gặp phảitrong thực tiễn đời sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. KHỞI ĐỘNG


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ném - HS tham gia chơi trò chơi bóng
- GV nêu tổng kết trò chơi và giới thiệu bài
15’ 2. KHÁM PHÁ-KẾT NỐI
Hoạt động 1: Xác định hành động an
toàn và không an toàn khi vui chơi
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-GV chia lớp thành các nhóm 6 em:
- Yêu cầuHSquan sát tranh trong SGK - HS quan sát tranh thảo luận theo
trang 33để xác định hành động an toàn nhóm 6 em
và không an toàn khi vui chơi
-Yêu cầu HS thảo luận cho biết các bạn
trong tranh 2,4,6 có thể dẫn đến hậu quả gì? - HS quan sát, trả lời
Bước 2: Làm việc cả lớp
-GV chia bảng thành 2 phần: STT Hành động Hành động vui chơi an vuichơi - toàn khôngan toàn


-GV yêu cầu đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
-GV ghi vào các cột tương ứng trên -Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả bảng. thảo luận
-GV bổ sung và chốt lại nội dung 2 tình -Các nhóm khác theo dõi nhận huống xét,bổ sung
- GV khuyến khích HS nêu hậu quả của
các hành động ở các tranh 2.4.6 và ghi
nhận tất cả các ý kiến của hs
-GV phân tích để HS hiểu sâu sắc hơn
HS nêu hậu quả của các hành động
hậu quả của những hành động vui chơi ở tranh 2.4.6 không an toàn này. -Hs lắng nghe
15’ Hoạt động 2: Kể những trò chơi an
toàn, không an toàn em đã tham gia
- GV khuyến khích HS nêu thêm những
hành động vui chơi an toàn ,không an
toàn mà các em đã tham gia - HS phát biểu
-GV ghi lại những trò chơi không an toàn
và chốt lại:Những trò chơi không an toàn bao gồm:


+Trèo cây,trèo cột điện
+trèo lan can ,ban công +trượt cầu thang
+Nhảy từ trên cao xuống -Hs lắng nghe
+Ngồi trên bệ cửa sổ +Leo thang
+Chạy đuổi nhau ở những nơi trơn trượt
- GV tiếp tục đặt câu hỏi:
+Em sẽ làm gì nếu được rủ tham gia
những trò chơi không an toàn?
- HS xung phong phát biểu ý kiến
-GV khen ngợi những HS đưa ra ý kiến -Nhận xét –bổ sung từ chối không tham gia
+Nếu từ chối để giữ an toàn cho bản
thân thì đã đủ chưa? Chúng ta cần giữ
an toàn cho bạn không?Nếu có thì em nên làm gì? Hs phát biểu ý kiến
-GV bổ sung kết luận:Khi được rủ chơi -Hs lắng nghe
những trò chơi không an toàn thì cần từ
chối và khuyên bạn khong nên chơi để
giữ an toàn cho bản thân . 2’
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ


zalo Nhắn tin Zalo