Lớp: Lớp 1
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 20 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(397 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 16:
Bài 10: SỬ DỤNG AN TOÀN ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:
- Kể tên, nêu được tác dụng của việc sử dụng một số đồ dùng trong gia đình;
- Phân biệt được hành động an toàn không an toàn khi sử dụng đồ dùng
trong gia đình.
- Biết cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình.
- Tự giác chấp hành những quy định về việc sử dụng đồ dùng gia đình an toàn
khi giúp đỡ gia đình.
- Hình thành phẩm chất trung thực và trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Băng/ đĩa bài hát: quét nhà, tranh ảnh, hoặc vật thật một số
dụng cụ gia đình (kéo, dao, thau, chậu, đồ dùng bằng điện, dụng cụ chuyên
dùng để gọt rau củ quả…). Tranh ảnh một số hành động sử dụng đồ dùng gia
đình an toàn và không an toàn.
- Học sinh: Thẻ mặt cười, mặt mếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’ 1. KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS nghe hoặc hát các
bài hát đã chuẩn bị
- GV nêu câu hỏi: Trong bài hát này
đã làm gì?
- HS tham gia hát theo nhUc và đưa
ra câu trả lời: Bé quét nhà
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV giảng giải, giới thiệu bài mới
12’ 2. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 1: Xác định những hành
động sử dụng đồ dùng trong nhà an
toàn và không an toàn
a. Trò chơi: “Kể chuyện về đồ dùng
gia đình”
- Cách chơi như sau: Mỗi em lấy một tờ
giấy, vẽ một đồ dùng gia đình em
thích thể hiện tác dụng, cách sử dụng
của đồ dùng đó. Thời gian vẽ 3 phút.
Nếu bUn nào không vẽ được thì thể
ghi tên tác dụng, cách sử dụng đồ
dùng đó.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp
những hiểu biết của mình về đồ dùng đó.
Nếu HS vẽ trùng thì nhường quyền trình
bày cho bUn khác.
- GV khen ngợi, động viên, khuyến
khích HS.
- GV nhận xét, bổ sung khái quát:
rất nhiều đồ dùng gia đình. Mỗi loUi đồ
dùng đều đặc điểm, tác dụng cách
sử dụng riêng. những đồ dùng đơn
- HS thực hiện theo suy nghĩ, khả
năng của mình.
- HS thực hiện lên bảng trình bày
về bức tranh của mình, nêu tên đồ
dùng cách sử dụng.
- HS nhận xét, chia sẻ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
giản, dễ sử dụng, không gây nguy hiểm
nhưng cũng có những đồ dùng có thể gây
tai nUn thương tích nếu không biết sử
dụng đúng cách, an toàn.
- GV cho học sinh xem video một số
dụng cụ gia đình.
b. Xác định những hành động an toàn
và không an toàn
- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát các
tranh trong hoUt động 1
- GV yêu cầu học sinh TLN 2 chỉ ra
những hành động sử dụng đồ dùng gia
đình an toàn và không an toàn.
- GV mời đUi diện một số nhóm lên bảng
nêu kết quả xác định hành động sử dụng
đồ dùng gia đình an toàn không an
toàn. Hỏi:
+ sao em lUi cho hành động đó an
toàn/ không an toàn?
- GV tập hợp những ý kiến của học sinh
vào bảng phụ:
Những hành động Những hành động
- HS lắng nghe
HS mở SGK quan sát tranh ở HĐ1
- HS thảo luận nhóm 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
sử dụng đồ dùng
gia đình không an
toàn.
sử dụng đồ dùng
gia đình an toàn
- Rót nước sôi từ
ấm đun nước to,
nặng quá sức vào
phích.
- Cầm tay vào dây
điện khi đang cắm
điện.
- Dùng dao chặt
vật cứng.
- Đùa nghịch khi
cắt giấy.
- ChUm tay vào
ấm điện đang đun.
- Dùng chổi quét
nhà, quét sân.
- Dùng điều khiển
bật ti vi.
- Dùng chậu, rổ ,
để rửa rau, vo
gUo.
- Dùng dụng cụ
chuyên gọt để gọt
củ quả.
- Bật quUt điện.
- Dùng kéo cắt
giấy thủ công.
- GVKL: Khi làm việc nhà, các em chú ý
thực hiện những hành động sử dụng đồ
dùng gia đình an toàn, phù hợp với sức
của mình; tuyệt đối không thực hiện
những hành động sử dụng đồ dùng trong
gia đình không an toàn, tránh tai nạn
thương tích có thể xảy ra.
- ĐUi diện nhóm lên chia sẻ
Tranh 1: Bật mót xem ti vi an toàn
Tranh 2: Rót nước sôi vào phích
không an toàn.
Tranh 3: Quét sân an toàn
- HS trả lời theo hiểu biết
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS lắng nghe và nhắc lUi
- ĐUi diện nhóm lên trình bày
HS lắng nghe
10’ 3. THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Nhận xét các hành vi sử
dụng đồ dùng gia đình.
- GV cho học sinh quan sát tranh1
tranh 2 trong SGK/ 41 nêu nội dung từng
bức tranh
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
nhận xét hai hành vi được thể hiện trong
tranh ở hoUt động 2/ 41 theo gợi ý:
+ Hành vi sử dụng đồ dùng gia đình của
các bUn trong tranh 1, tranh 2 an toàn
không? thể gây tai nUn, thương tích
gì?
- HS quan sát, trả lời:
+ Tranh 1: BUn sờ tay vào ấm điện
đang cắm.
+ Tranh 2: Một bUn nam cầm kéo
đùa với một bUn nữ.
- HS thực hiện theo nhóm 4
- HS: đUi diện trình bày
- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- ĐUi diên nhóm lên trình bày
Hàng vi sử đụng đồ dùng trong
tranh 1 trang 2 không an toàn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 16:
Bài 10: SỬ DỤNG AN TOÀN ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:
- Kể tên, nêu được tác dụng của việc sử dụng một số đồ dùng trong gia đình;
- Phân biệt được hành động an toàn và không an toàn khi sử dụng đồ dùng trong gia đình.
- Biết cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình.
- Tự giác chấp hành những quy định về việc sử dụng đồ dùng gia đình an toàn khi giúp đỡ gia đình.
- Hình thành phẩm chất trung thực và trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Băng/ đĩa bài hát: Bé quét nhà, tranh ảnh, hoặc vật thật một số
dụng cụ gia đình (kéo, dao, thau, chậu, đồ dùng bằng điện, dụng cụ chuyên
dùng để gọt rau củ quả…). Tranh ảnh một số hành động sử dụng đồ dùng gia
đình an toàn và không an toàn.
- Học sinh: Thẻ mặt cười, mặt mếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS nghe hoặc hát các - HS tham gia hát theo nhạc và đưa bài hát đã chuẩn bị
ra câu trả lời: Bé quét nhà
- GV nêu câu hỏi: Trong bài hát này bé đã làm gì?


- GV giảng giải, giới thiệu bài mới
12’ 2. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 1: Xác định những hành
động sử dụng đồ dùng trong nhà an
toàn và không an toàn
- HS thực hiện theo suy nghĩ, khả
a. Trò chơi: “Kể chuyện về đồ dùng năng của mình. gia đình”
- Cách chơi như sau: Mỗi em lấy một tờ
giấy, vẽ một đồ dùng gia đình mà em
thích và thể hiện tác dụng, cách sử dụng
của đồ dùng đó. Thời gian vẽ là 3 phút.
Nếu bạn nào không vẽ được thì có thể
ghi tên và tác dụng, cách sử dụng đồ - HS thực hiện lên bảng trình bày dùng đó.
về bức tranh của mình, nêu tên đồ dùng cách sử dụng.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp
những hiểu biết của mình về đồ dùng đó.
Nếu HS vẽ trùng thì nhường quyền trình bày cho bạn khác. - HS nhận xét, chia sẻ
- GV khen ngợi, động viên, khuyến khích HS.
- GV nhận xét, bổ sung và khái quát: Có
rất nhiều đồ dùng gia đình. Mỗi loại đồ
dùng đều có đặc điểm, tác dụng và cách
sử dụng riêng. Có những đồ dùng đơn


giản, dễ sử dụng, không gây nguy hiểm
nhưng cũng có những đồ dùng có thể gây
tai nạn thương tích nếu không biết sử
dụng đúng cách, an toàn. - HS lắng nghe
- GV cho học sinh xem video một số dụng cụ gia đình.
b. Xác định những hành động an toàn và không an toàn
- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát các tranh trong hoạt động 1
- GV yêu cầu học sinh TLN 2 chỉ ra
những hành động sử dụng đồ dùng gia
đình an toàn và không an toàn.
- GV mời đại diện một số nhóm lên bảng
nêu kết quả xác định hành động sử dụng
đồ dùng gia đình an toàn và không an toàn. Hỏi:
HS mở SGK quan sát tranh ở HĐ1
+ Vì sao em lại cho là hành động đó an toàn/ không an toàn? - HS thảo luận nhóm 2
- GV tập hợp những ý kiến của học sinh vào bảng phụ:
Những hành động Những hành động


sử dụng đồ dùng sử dụng đồ dùng
- Đại diện nhóm lên chia sẻ
gia đình không an gia đình an toàn
Tranh 1: Bật mót xem ti vi an toàn toàn.
Tranh 2: Rót nước sôi vào phích
- Rót nước sôi từ - Dùng chổi quét không an toàn.
ấm đun nước to, nhà, quét sân. nặng quá sức vào Tranh 3: Quét sân an toàn - Dùng điều khiển phích. bật ti vi.
- HS trả lời theo hiểu biết
- Cầm tay vào dây - Dùng chậu, rổ ,
điện khi đang cắm rá để rửa rau, vo điện. gạo.
- Dùng dao chặt - Dùng dụng cụ vật cứng. chuyên gọt để gọt
- Đùa nghịch khi củ quả. cắt giấy. - Bật quạt điện.
- Chạm tay vào - Dùng kéo cắt
ấm điện đang đun. giấy thủ công.
- GVKL: Khi làm việc nhà, các em chú ý
thực hiện những hành động sử dụng đồ
dùng gia đình an toàn, phù hợp với sức
của mình; tuyệt đối không thực hiện
những hành động sử dụng đồ dùng trong
gia đình không an toàn, tránh tai nạn
thương tích có thể xảy ra.


zalo Nhắn tin Zalo