CHỦ ĐỀ 2: EM BIẾT YÊU THƯƠNG
TUẦN 5. BÀI 1: CẢM XÚC CỦA EM
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:
- Nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người;
- Nhận biết được cảm xúc của bản thân trong một số tình huống;
- Biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường.
- Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ.
- Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực. II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Băng/ đĩa bài hát, hình ảnh các gương mặt thể hiện tâm trạng: vui,
buồn, tức giận, ngạc nhiên,…
2. Học sinh: sưu tầm hình ảnh các gương mặt thể hiện tâm trạng: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phú 1. KHỞI ĐỘNG t
- GV tổ chức cho HS nghe và hát bài hát - HS tham gia hát theo nhạc đã chuẩn bị
Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn gì
Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn chi
Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn
Nhìn mặt nhau, hãy nhìn mặt nhau đi.
- GV nêu câu hỏi: Các em đã bao giờ -HS chia sẻ trước lớp:
giận hờn ai chưa? Nếu có thì em đã giận
hờn ai và trong tình huống như thế nào?
- Kết luận: Giận hờn là một trong những
biểu hiện cảm xúc của con người mà ai
cũng sẽ trải qua. Sau buổi trải nghiệm
hôm nay, các em sẽ hiểu thêm về những cảm xúc của mình. 9phú
2. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI t
Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, - HS thảo luận nhóm đôi
quan sát các khuôn mặt cảm xúc trong
SHS để trả lời câu hỏi:
+ Từng khuôn mặt thể hiện cảm xúc gì?
+ Em đã từng có cảm xúc nào? Em đã
trải qua cảm xúc đó trong tình huống nào?
- Đại diện nhóm trả lời.
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- GV bổ sung và phân tích biểu hiện - HS lắng nghe
từng khuôn mặt qua biểu hiện của miệng và mắt:
+ Khuôn mặt vui vẻ có miệng cười, mắt
hơi nhíp, nếu nhìn ngoài còn có vẻ mặt rạng rỡ.
+ Khuôn mặt tức giận: Lông mày xếch
ngược, miệng mím, nếu nhìn ngoài có
thể thấy tai tía, mặt đỏ.
+ Khuôn mặt buồn: long mày cụp
xuống, miệng mím, nhìn ngoài có thể
thấy khuôn mặt muốn khóc.
+ Khuôn mặt sợ hãi: long mày cụp, miệng méo như sắp khóc.
+ Khuôn mặt ngạc nhiên: mắt mở to,
long mày rướn lên, miệng há tròn.
-GV cho HS xem thêm các gương mặt
thể hiện tâm trạng: vui, buồn, tức giận,
ngạc nhiên,… bằng các hình ảnh đã chuẩn bị sẵn
-GV chốt lại: vui, buồn, tức giận, sợ hãi,
… là những cảm xúc cơ bản của mỗi
người khi trải qua các tình huống khác nhau trong cuộc sống.
-GV yêu cần HS quan sát tranh trong - HS chia sẻ cảm xúc của mình
SGK và chia sẻ cảm xúc của mình với theo nhóm đôi.
bạn bên cạnh nếu bản thân ở tình huống
được khen (tranh 1), bị chó đuổi (tranh
2), khi mẹ nằm viện (tranh 3), và bị đe
dọa không chơi cùng (tranh 4) qua câu hỏi gợi ý:
+ Em cảm thấy thế nào nếu ở trong những tình huống đó?
+ Cảm xúc của bạn như thế nào, có giống hay khác?
- Một vài cặp đôi chia sẻ trước
-GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp. lớp.
-GV chốt lại: Những cảm xúc có thể nảy - HS lắng nghe
sinh ở những tình huống.
9phú 3.THỰC HÀNH t
Hoạt động 2: Tập thể hiện cảm xúc
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau tập - HS làm việc theo cặp
thể hiện cảm xúc và nhận xét cho nhau trong các tình huống:
1) Được tặng quà sinh nhật 2) Được cô giáo khen
* Bước 2: làm việc chung cả lớp
- GV yêu cầu một vài cặp thực hành tốt - HS thực hiện theo cặp.
xung phong sắm vai thể hiện trạng thái
cảm xúc của mình qua nét mặt.
- GV yêu cầu các nhóm khác quan sát -Nhóm khác nhận xét. để đưa ra nhận xét.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã - HS lắng nghe sắm vai tốt. 11 4. VẬN DỤNG phút
Hoạt động 3: Thể hiện cảm xúc phù
hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong - HS làm việc cá nhân.
SGK để nhận diện tình huống và cách
thể hiện cảm xúc phù hợp với hai an
hem khi thấy bố mẹ đi làm về.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn.
- HS thể hiện. Cả lớp quan sát, nhận xét, tuyên dương.
- GV yêu cầu HS thể hiện được cảm xúc
Giáo án HĐTN lớp 1 Tuần 5
509
255 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(509 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hoạt động trải nghiệm
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 2: EM BIẾT YÊU THƯƠNG
TUẦN 5. BÀI 1: CẢM XÚC CỦA EM
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:
- Nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người;
- Nhận biết được cảm xúc của bản thân trong một số tình huống;
- Biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường.
- Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ.
- Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Băng/ đĩa bài hát, hình ảnh các gương mặt thể hiện tâm trạng: vui,
buồn, tức giận, ngạc nhiên,…
2. Học sinh: sưu tầm hình ảnh các gương mặt thể hiện tâm trạng: vui, buồn, tức
giận, ngạc nhiên,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4phú
t
1. KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS nghe và hát bài hát
đã chuẩn bị
Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn gì
Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn
chi
Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn
Nhìn mặt nhau, hãy nhìn mặt nhau đi.
- GV nêu câu hỏi: Các em đã bao giờ
giận hờn ai chưa? Nếu có thì em đã giận
- HS tham gia hát theo nhạc
-HS chia sẻ trước lớp:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hờn ai và trong tình huống như thế nào?
- Kết luận: Giận hờn là một trong những
biểu hiện cảm xúc của con người mà ai
cũng sẽ trải qua. Sau buổi trải nghiệm
hôm nay, các em sẽ hiểu thêm về những
cảm xúc của mình.
9phú
t
2. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi,
quan sát các khuôn mặt cảm xúc trong
SHS để trả lời câu hỏi:
+ Từng khuôn mặt thể hiện cảm xúc gì?
+ Em đã từng có cảm xúc nào? Em đã
trải qua cảm xúc đó trong tình huống
nào?
- Đại diện nhóm trả lời.
- GV bổ sung và phân tích biểu hiện
từng khuôn mặt qua biểu hiện của
miệng và mắt:
+ Khuôn mặt vui vẻ có miệng cười, mắt
hơi nhíp, nếu nhìn ngoài còn có vẻ mặt
rạng rỡ.
+ Khuôn mặt tức giận: Lông mày xếch
ngược, miệng mím, nếu nhìn ngoài có
thể thấy tai tía, mặt đỏ.
+ Khuôn mặt buồn: long mày cụp
xuống, miệng mím, nhìn ngoài có thể
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- HS lắng nghe
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thấy khuôn mặt muốn khóc.
+ Khuôn mặt sợ hãi: long mày cụp,
miệng méo như sắp khóc.
+ Khuôn mặt ngạc nhiên: mắt mở to,
long mày rướn lên, miệng há tròn.
-GV cho HS xem thêm các gương mặt
thể hiện tâm trạng: vui, buồn, tức giận,
ngạc nhiên,… bằng các hình ảnh đã
chuẩn bị sẵn
-GV chốt lại: vui, buồn, tức giận, sợ hãi,
… là những cảm xúc cơ bản của mỗi
người khi trải qua các tình huống khác
nhau trong cuộc sống.
-GV yêu cần HS quan sát tranh trong
SGK và chia sẻ cảm xúc của mình với
bạn bên cạnh nếu bản thân ở tình huống
được khen (tranh 1), bị chó đuổi (tranh
2), khi mẹ nằm viện (tranh 3), và bị đe
dọa không chơi cùng (tranh 4) qua câu
hỏi gợi ý:
+ Em cảm thấy thế nào nếu ở trong
những tình huống đó?
+ Cảm xúc của bạn như thế nào, có
giống hay khác?
-GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp.
-GV chốt lại: Những cảm xúc có thể nảy
sinh ở những tình huống.
- HS chia sẻ cảm xúc của mình
theo nhóm đôi.
- Một vài cặp đôi chia sẻ trước
lớp.
- HS lắng nghe
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
9phú
t
3.THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Tập thể hiện cảm xúc
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau tập
thể hiện cảm xúc và nhận xét cho nhau
trong các tình huống:
1) Được tặng quà sinh nhật
2) Được cô giáo khen
* Bước 2: làm việc chung cả lớp
- GV yêu cầu một vài cặp thực hành tốt
xung phong sắm vai thể hiện trạng thái
cảm xúc của mình qua nét mặt.
- GV yêu cầu các nhóm khác quan sát
để đưa ra nhận xét.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã
sắm vai tốt.
- HS làm việc theo cặp
- HS thực hiện theo cặp.
-Nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe
11
phút
4. VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Thể hiện cảm xúc phù
hợp với các tình huống trong thực
tiễn hằng ngày
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong
SGK để nhận diện tình huống và cách
thể hiện cảm xúc phù hợp với hai an
hem khi thấy bố mẹ đi làm về.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn.
- GV yêu cầu HS thể hiện được cảm xúc
- HS làm việc cá nhân.
- HS thể hiện. Cả lớp quan sát,
nhận xét, tuyên dương.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
phù hợp với các tình huống trong thực
tiễn hằng ngày.
Tổng kết:
- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu
hoạch/ học được/ rút ra được bài học
kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt
động
-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS
nhắc lại để ghi nhớ:
+ Mỗi người có nhiều trạng thái cảm
xúc khác nhau. Em cần nhận biết
được cảm xúc của mình và thể hiện
cảm xúc phù hợp trong từng tình
huống của cuộc sồng.
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ theo kinh nghiệm
mình thu được.
- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi
nhớ
2
phút
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 5
I. MỤC TIÊU:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85