Giáo án Hóa học 7 Chân trời sáng tạo Bài 4 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

683 342 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(683 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


 
 
!"#$%&'()* +,-./0,12!,*3*,-/45,.617819*
:
";<=*."5/
>;?@
 !"#$%$&'$
()"*+!"#$,-).$&-.$/0
123!"#$4$5'$&-%6%/-7+.
$&-%6%8$/-.$&-%/$9$:-!"#$
A;,BC
2.1. Năng lực chung
+ Tự chủ học tập:;<3-=$7$$+$>/:$?./@AB$4
"C:*D
+ Giao tiếp hợp tác:;!:E23)>/:$8F$0$"$40$!$)
.GH$"7<$>*DI'!$J:$I=K-L$
$$8$#M'.&8GD$5$$NO$+=$P/$-%$
$Q$$$&-
- Năng lực Khoa học tự nhiên:$R$4=$<>$&'$.
'$8$8$&'$!4$&'$
D;EFG$H$$M-.$A-$5$ 
"";.1"I. JKL419*M!19*'"N/
>;-OPQ
'$S.$0$"$-$$'&7C':!$
$:/:8$:$<8
A;1RS
<RTTQP$UV#AVD#:V:

T<8!U$O!V!-F
""";."I,.WX,1KL419*
>;1PYZ>$?[Z
<\Q$H+-$:$?$N$1F/$!$-F
,Z]$HWX$1R-RE 'I'!"%$&'$.Y&$0$
$$-3!$
%^FR_^$H1$?$N0-$4!$V$-3I'!
].`@C$
WX$:RE 'I'!"%$&'$;
$8E66ZZZ!R-6Z'$[\1]^_`W$a
1'/$R-R.WXb*D;Khi nghiên cứu quy luật biến đổi tính chất
của các nguyên tố, các nhà khoa học đã tìm cách sắp xếp các nguyên tố vào một bảng
theo nguyên tắc nhất định, gọi là bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.Các nguyên t
hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Chúng ta biết được thông tin từ bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Chúng ta cùng đến với<bài 4: lược bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học.
A;1PYZA$1ab@
A;>;.aQT]CcPOQdR
<\Q$H0$! !"#$%$&'
$
,Z]$H$)C'0-$41Wc"7$Q!.$E$-
 !"#$%$$
*>$d'E0$ef1Wc.R-$B$!:
'g2I'$>%&hE%7F8R7R
!g2I'$>%&E%R7RH7F8h!i$'
*A$j 'KEH4:8%$&'$!"#$[
%^FR_^$;k"7I'1j /:
<RTTQP$UV#AVD#:V:

*>;
'g2I'$>%-=$&hE%7F8R7Rk3$4
0$ef
$?$*,-$'%RD&f7F8R7R
$?$',-l%m.JR.J.k..n.o.RD&_7F8R7R
$?!',-l%'.(.^7.1.p.1.k7.^D&a7F8R7R
$?,-ck'D&e7F8R7R
!g2I'$>%h-==&E%R7RH7F8h
!i$'X93
k=$?$*,-.m.'.cD&fR7R7F8h
k=$?$',-JR.(.k'D&_R7R7F8h
k=$?!',-J.^7D&aR7R7F8h
*A$
k$/$'$B 'E%8-'M9$K$+$qM9$
$+$g47-KEHE8:8%$&'$!"#$
].`@C$
1PYZeOPQRS ,Z]
fg>;-MP\R_^
WXF$M$1kKEH$9$4E8:8
%$&'$!"#$
%$&'$7 'M9$$+$
2
WX#1$"7<$Rb8)h
!."7f
WX#1$)-H=1Wc
"7$Q_<''/:7<
fgA;1%C\R_^
>;;,Q T  ]C  c
POQdR
E8:8%$&'
$!"#$
rk%$&'$E8:8
$R$DA#M9$$+$
I'2
rk%$&'$&hE%7F8
R7R2:8$$
-=$
<RTTQP$UV#AVD#:V:

1$).C'E$0$"$."7
$Q
fgD; OPOPbhPYZP_
s+M_a1?<0$!"7
1/$$<t.$.!E
fg#;OObhC
WX$.$<t./:7<.$4E'
=-F
rk%&9$$*$&'$
K $':8$$-==
A;A;.aGYPcPOQdR
<\Q
*+I'!"#$%$&'$
$)K!"-=)%$&'$
4$:7$/0.$&-!"#$
,Z]
WXE238$K8$8$:0$*D.*80-u4$NO10-
$4/:$?
%^FR_^
1*+I'!"#$%$$<3V$
V9I'-=%3$4.$)&)%&
].`@C
1PYZeOPQRS ,Z]
,M>;<iGYPecPO
QdR
fg>;-MP\R_^
WX$:!"#$e_.#1
0-$4."7$Q_v1Wcv_a
fgA;1%C\R_^
<"";*GYPcPOQ
dR
>;<iGYPecPO
QdR
J"#$,-%$&'
$-V9b!H)
<RTTQP$UV#AVD#:V:

1C'E.:8$<$Q."7
WXC'E$FL1$ $M
fgD; OPOPbhPYZP
_
10$!"7.$$t8
fg#;OObhC
WX$.$<t./:7<.$4E'
=-F
;
,MA;.aiQdjPc
POQdR
fg>;-MP\R_^
WX$:$0$eab$Q; những
thông tin bản nào trong một ô nguyên tố
hóa học?
+ Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố hóa
học cho biết những thông tin về nguyên tố
đó?
WX"$9$DE%$M2$1
-w
WX#17-!7M<8_xv
1Wc
fgA;1%C\R_^
1C'E.:8$<$Q."7
WXC'E$FL1$ $M
fgD; OPOPbhPYZP
_
%.$/0$&-
k  % $ 7'$'R  $
'R  :8  $$ _ $ H
%!"#$
A;kQd
l!"#$.-y)%
$ !:  $)  # $: D -=
%$&'$
*mn$
1%$M2!iE%KVM
9$ $+ $ q!i E% 8  $+
$g!iE%R7RI'2
1%$M2U7E%$?I'
%!"#$
D; * ba jP  c P O
QdR
k%$&'$&hE%7F8
<RTTQP$UV#AVD#:V:

Mô tả nội dung:



Trường: ……………………………….. Họ và tên giáo viên:
Tổ: …………………………………… ……………………….
BÀI 4: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (5 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên tố kim loại, các
nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
+ Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.
+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông
tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn
thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học
hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực Khoa học tự nhiên: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học,
danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học…
3. Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.
- Thiết kế các phiếu học tập. 2. Học sinh


- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới.
b) Nội dung: GV cho HS xem video sự ra đời của bảng nguyên tố hóa học, từ đó hình
thành nên mục tiêu bài học.
c) Sản phẩm học tập: HS hứng thú tìm hiểu bài học và xác định được mục tiêu của bài.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu video sự ra đời của bảng nguyên tố hóa học:
https://www.youtube.com/watch?v=S0A2ccUGh3o
- Sau khi xem xong video, GV đặt vấn đề: Khi nghiên cứu quy luật biến đổi tính chất
của các nguyên tố, các nhà khoa học đã tìm cách sắp xếp các nguyên tố vào một bảng
theo nguyên tắc nhất định, gọi là bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Các nguyên tố
hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Chúng ta biết được thông tin gì từ bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Chúng ta cùng đến với bài 4: Sơ lược bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
a) Mục tiêu: Trình bày được nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
b) Nội dung: Thông qua tìm hiểu SGK và trả lời các câu hỏi trong bài, học sinh nắm
được nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Câu 1: Quan sát Hình 4.1 - SGK, em hãy cho biết:
a) nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số lớp electron.
b) nguyên tử của những nguyên tố nào có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau
Câu 2: Dựa vào cơ sở nào để xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn?
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. Dự kiến:

Câu 1.
a) Nguyên tử của những nguyên tố trong một hàng có cùng số lớp electron. Cụ thể trong Hình 4.1:
Hàng thứ nhất gồm hai nguyên tố H và He đều có 1 lớp electron.
Hàng thứ hai gồm 8 nguyên tố Li, Be, B, C, N, O, F, Ne đều có 2 lớp electron
Hàng thứ ba gồm 8 nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar đều có 3 lớp electron.
Hàng thứ tư gồm K và Ca đều có 4 lớp electron.
b) Nguyên tử của những nguyên tố trong cùng một cột có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau. Ví dụ:
Cột thứ nhất gồm H, Li, Na, K đều có 1 electron lớp ngoài cùng
Cột thứ hai gồm Be, Mg, Ca đều có 2 electron lớp ngoài cùng.
Cột thứ ba gồm B, Al đều có 3 electron lớp ngoài cùng. Câu 2:
Các nhà khoa học đã dựa vào số proton mang điện tích dương trong hạt nhân (điện tích
hạt nhân) để làm cơ sở sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần
- GV giới thiệu cho HS: Cơ sở chính để sắp xếp hoàn các nguyên tố hóa học
các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn các Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa
nguyên tố hóa học là dựa vào điện tích hạt nhân học trong bảng tuần hoàn: nguyên tử.
+ Các nguyên tố hóa học được sắp xếp
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi cùng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân bàn, trả lời câu 1. của nguyên tử.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mở rộng SGK và + Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp
trả lời câu hỏi 2 và đưa ra kết luận.
electron trong nguyên tử được xếp thành
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập một hàng.


- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu + Các nguyên tố có tính chất hóa học hỏi.
tương tự nhau được xếp thành một cột.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời.
- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
2.2. Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học a) Mục tiêu
- Nêu được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Nêu được các thông tin cơ bản trong một ô nguyên tố hóa học.
- Hiểu được thế nào là chu kì, nhóm trong bảng tuần hoàn. b) Nội dung
- GV sử dụng phương pháp thuyết trình nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi để thúc đẩy HS tìm hiểu kiến thức.
c) Sản phẩm học tập
- HS nêu được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và vận dụng xác định
được vị trí của một nguyên tố cụ thể, các thông tin có trong ô nguyên tố đó.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
NV1. Mô tả cấu tạo của bảng tuần hoàn các II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên nguyên tố hóa học tố hóa học
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Mô tả cấu tạo của bảng tuần hoàn các
- GV chiếu bảng tuần hoàn 4.2, yêu cầu HS nguyên tố hóa học
tìm hiểu, trả lời câu hỏi 2 – SGK – tr23.
- Bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố hóa
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên


zalo Nhắn tin Zalo