Bài 8. Tốc độ chuyển động
1. Khái niệm tốc độ
- Nếu quãng đường đi được là s, thời gian đi là t thì quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian là:
- Mối quan hệ giữa 3 đại lượng v, s, t được biểu diễn trong sơ đồ sau:
- Thương số đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động được gọi là tốc độ
chuyển động, gọi tắt là tốc độ.
2. Đơn vị đo tốc độ
- Trong hệ đo lường chính thức của nước ta, đơn vị đo tốc độ là m/s và km/h. - Cách đổi đơn vị: + + 1 m/s = 3,6 km/h Ví dụ: + +
- Một số tốc độ thường gặp.
3. Bài tập vận dụng công thức tính tốc độ
Bài tập ví dụ: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 h, đến Hải Phòng lúc 10 h 30 min.
Cho biết quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài 100 km. Tính tốc độ của ô tô ra km/h và m/s. Tóm tắt: s = 100 km
t = 10 h 30 min – 8 h = 2 h 30 min = 2,5 h v = ? Giải
Tốc độ đi của ô tô là: Bài 9. Đo tốc độ
1. Đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây a. Dụng cụ đo
- Đồng hồ bấm giây đo thời gian chuyển động.
- Thước đo quãng đường chuyển động.
Ví dụ: Thước thẳng, thước cuộn, thước dây, … b. Cách đo
Các bước đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây trong phòng thực hành:
- Dùng thước đo độ dài của quãng đường s. Xác định vạch xuất phát và vạch đích.
- Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất
phát tới khi vượt qua vạch đích. - Dùng công thức để tính tốc độ.
- Thông thường thực hiện các phép đo 3 lần để lấy giá trị trung bình.
- Lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong 3 lần đo, sau đó tính tốc độ. - Nhận xét kết quả đo.
2. Đo tốc độ dùng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện a. Dụng cụ đo
- Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo thời gian chuyển động.
- Thước đo quãng đường chuyển động. b. Cách đo
- Xác định quãng đường s cần đo trên thước kim loại, rồi gắn các cổng quang thứ
nhất và thứ hai vào điểm đầu và điểm cuối của quãng đường.
+ Khi bi sắt đi qua cổng quang thứ nhất thì đồng hồ bắt đầu đo.
+ Khi bi sắt đi qua cổng quang thứ hai thì đồng hồ ngừng đo.
- Bật đồng hồ đo thời gian hiện số (được chọn ở chế độ A ↔ B để đo khoảng thời
gian vật chuyển động từ cổng quang thứ nhất đến cổng quang thứ hai).
- Ngắt công tắc để bi sắt chuyển động qua các cổng quang. Đọc kết quả thời gian t
hiển thị trên đồng hồ. - Dùng công thức để tính tốc độ.
- Thông thường thực hiện các phép đo 3 lần để lấy giá trị trung bình.
- Lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong 3 lần đo, sau đó tính tốc độ. - Nhận xét kết quả đo.
3. Thiết bị bắn tốc độ
- Thiết bị bắn tốc độ được sử dụng để đo tốc độ của các phương tiện giao thông đường bộ.
Bài 10. Đồ thị quãng đường – thời gian
1. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng.
- Để vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng ta cần lập bảng ghi
quãng đường đi được theo thời gian, sau đó vẽ đồ thị.
- Các bước vẽ đồ thị:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng Os và Ot vuông góc với nhau, gọi là hai trục tọa độ.
+ Trục Os thẳng đứng (trục tung) dùng để biểu diễn các độ lớn của quãng đường đi
được theo một tỉ lệ xích thích hợp.
Lý thuyết KHTN 7 Kết nối tri thức (cả năm)
9.5 K
4.8 K lượt tải
150.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 19 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo lý thuyết môn Khoa học tự nhiên lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(9537 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)