BÀI 9. MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được các nguyên nhân bên trong và bên ngoài gây ra các bệnh ở động vật và người.
- Giải thích được vì sao nguy cơ mắc bệnh ở người rất lớn nhưng xác suất bị bệnh rất nhỏ.
- Phát biểu được khái niệm miễn dịch.
- Mô tả được khái quát hệ miễn dịch ở người: các tuyến và vai trò của mỗi tuyến.
- Phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu.
- Trình bày được cơ chế mắc bệnh và cơ chế chống bệnh ở động vật.
- Phân tích được vai trò của việc chủ động tiêm phòng vaccine.
- Giải thích được cơ sở của hiện tượng dị ứng với chất kích thích, thức ăn, cơ sở
khoa học của thử phản ứng khi tiêm kháng sinh.
- Trình bày được quá trình phá vỡ hệ miễn dịch của các tác nhân gây bệnh trong
cơ thể người bệnh: HIV, ung thư, bệnh tự miễn.
- Điều tra việc thực hiện tiêm phòng bệnh, dịch bệnh trong trường học hoặc tại địa phương. 2. Năng lực
Năng lực chung
- Năng lực tự học – tự chủ: Thông qua các hoạt động tự đọc sách, tóm tắt được
nội dung về miễn dịch, phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu,
phân tích được vai trò của tiêm phòng vaccine, giải thích được cơ sở của hiện tượng dị ứng.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Thông qua trao đổi ý kiến, phân công công việc
trong thảo luận nhóm về các nội dung miễn dịch, gặp cán bộ y tế để điều tra
việc thực hiện tiêm phòng bệnh, dịch bệnh trong trường học hoặc tại địa phương.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua viết báo cáo, trình bày kết quả thảo
luận trong nhóm và trước lớp về các nội dung miễn dịch.
- Năng lực vận dụng và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức về miễn dịch giải
thích được vì sao nguy cơ mắc bệnh ở người rất lớn nhưng xác suất bị bệnh rất nhỏ.
Năng lực riêng
- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Phát biểu được khái niệm miễn dịch và
mô tả được khái quát hệ miễn dịch ở người; Phân biệt được miễn dịch không
đặc hiệu và đặc hiệu; Trình bày được cơ chế mắc bệnh và cơ chế chống bệnh ở
động vật; Trình bày được quá trình phá vỡ hệ miễn dịch của các tác nhân gây
bệnh trong cơ thể người bệnh: HIV, ung thư, bệnh tự miễn.
- Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Nêu được các nguyên nhân bên
trong và bên ngoài gây ra các bệnh ở động vật và người; Điều tra việc thực hiện
tiêm phòng bệnh, dịch bệnh trong trường học hoặc tại địa phương.
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Giải thích được vì sao
nguy cơ mắc bệnh ở người rất lớn nhưng xác suất bị bệnh rất nhỏ; Phân tích
được vai trò của việc chủ động tiêm phòng vaccine; Giải thích được cơ sở của
hiện tượng dị ứng với chất kích thích, thức ăn, cơ sở khoa học của thử phản ứng khi tiêm kháng sinh. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chủ động trong học tập, hứng thú tìm hiểu những nội dung liên quan
đến các cơ chế bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây bệnh.
- Trung thực và trách nhiệm: Thực hiện đúng các nhiệm vụ được phân công
(trong thảo luận nhóm, điều tra tiêm phòng vaccine), có ý thức báo cáo đúng
kết quả đã làm, có thái độ và hành động phù hợp trong phòng chống bệnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11, máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh các hình 9.1 – 9.6 SGK.
- Video về hệ thống miễn dịch ở người:
https://www.youtube.com/watch?v=wKHR9q-HvoA
- Phiếu học tập số 1: Phân biệt bệnh truyền nhiễm.
- Phiếu học tập số 2: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.
- Phiếu học tập số 3: Thành phần và vai trò của tuyến miễn dịch không đặc hiệu.
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11 Cánh diều.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các nội dung thú vị gần gũi với thực tế để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi phần mở đầu.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS: Cơ chế nào giúp cơ thể chống lại bệnh?
Chúng ta nên làm gì để tăng cường khả năng phòng chống bệnh của cơ thể?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét: Đáp án:
- Nhờ hàng rào miễn dịch chống lại sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh như
vi khuẩn, virus, nấm, kí sinh trùng…
- Một số biện pháp tăng cường khả năng phòng chống bệnh của cơ thể:
+ Ngủ đủ 6 – 8 tiếng mỗi ngày.
+ Chế độ dinh dưỡng đầy đủ.
+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao. + Tiêm phòng vaccine…
⮚ GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Vậy hàng rào phòng tuyến miễn dịch
đó là gì? Vì sao chúng ta phải tiêm vaccine phòng bệnh? Để trả lời các câu
hỏi này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài 9. Miễn dịch ở người và động vật.”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh ở người và động vật
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm bệnh; Nêu được nguyên nhân bên trong và
bên ngoài gây ra các bệnh ở động vật và người; Giải thích được vì sao nguy
cơ mắc bệnh ở người rất lớn, nhưng xác suất bị bệnh rất nhỏ.
b) Nội dung: HS giải quyết vấn đề, sử dụng kĩ thuật Think – Pair – Share để
thảo luận, trả lời câu hỏi và hoàn thành Phiếu học tập số 1.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi về bệnh và Phiếu học tập số 1.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Nguyên nhân gây bệnh ở
- GV đặt vấn đề: Những bệnh nào thường gặp người và động vật
trong đời sống? từ đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Bệnh là sự rối loạn, suy giảm
Giáo án Miễn dịch ở người và động vật Sinh học 11 Cánh diều
487
244 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Sinh học 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Sinh học 11 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Cánh diều
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(487 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
BÀI 9. MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được các nguyên nhân bên trong và bên ngoài gây ra các bệnh ở động vật
và người.
- Giải thích được vì sao nguy cơ mắc bệnh ở người rất lớn nhưng xác suất bị
bệnh rất nhỏ.
- Phát biểu được khái niệm miễn dịch.
- Mô tả được khái quát hệ miễn dịch ở người: các tuyến và vai trò của mỗi tuyến.
- Phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu.
- Trình bày được cơ chế mắc bệnh và cơ chế chống bệnh ở động vật.
- Phân tích được vai trò của việc chủ động tiêm phòng vaccine.
- Giải thích được cơ sở của hiện tượng dị ứng với chất kích thích, thức ăn, cơ sở
khoa học của thử phản ứng khi tiêm kháng sinh.
- Trình bày được quá trình phá vỡ hệ miễn dịch của các tác nhân gây bệnh trong
cơ thể người bệnh: HIV, ung thư, bệnh tự miễn.
- Điều tra việc thực hiện tiêm phòng bệnh, dịch bệnh trong trường học hoặc tại
địa phương.
2. Năng lực
Năng lực chung
- Năng lực tự học – tự chủ: Thông qua các hoạt động tự đọc sách, tóm tắt được
nội dung về miễn dịch, phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu,
phân tích được vai trò của tiêm phòng vaccine, giải thích được cơ sở của hiện
tượng dị ứng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Thông qua trao đổi ý kiến, phân công công việc
trong thảo luận nhóm về các nội dung miễn dịch, gặp cán bộ y tế để điều tra
việc thực hiện tiêm phòng bệnh, dịch bệnh trong trường học hoặc tại địa
phương.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua viết báo cáo, trình bày kết quả thảo
luận trong nhóm và trước lớp về các nội dung miễn dịch.
- Năng lực vận dụng và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức về miễn dịch giải
thích được vì sao nguy cơ mắc bệnh ở người rất lớn nhưng xác suất bị bệnh rất
nhỏ.
Năng lực riêng
- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Phát biểu được khái niệm miễn dịch và
mô tả được khái quát hệ miễn dịch ở người; Phân biệt được miễn dịch không
đặc hiệu và đặc hiệu; Trình bày được cơ chế mắc bệnh và cơ chế chống bệnh ở
động vật; Trình bày được quá trình phá vỡ hệ miễn dịch của các tác nhân gây
bệnh trong cơ thể người bệnh: HIV, ung thư, bệnh tự miễn.
- Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Nêu được các nguyên nhân bên
trong và bên ngoài gây ra các bệnh ở động vật và người; Điều tra việc thực hiện
tiêm phòng bệnh, dịch bệnh trong trường học hoặc tại địa phương.
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Giải thích được vì sao
nguy cơ mắc bệnh ở người rất lớn nhưng xác suất bị bệnh rất nhỏ; Phân tích
được vai trò của việc chủ động tiêm phòng vaccine; Giải thích được cơ sở của
hiện tượng dị ứng với chất kích thích, thức ăn, cơ sở khoa học của thử phản ứng
khi tiêm kháng sinh.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chủ động trong học tập, hứng thú tìm hiểu những nội dung liên quan
đến các cơ chế bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây bệnh.
- Trung thực và trách nhiệm: Thực hiện đúng các nhiệm vụ được phân công
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
(trong thảo luận nhóm, điều tra tiêm phòng vaccine), có ý thức báo cáo đúng
kết quả đã làm, có thái độ và hành động phù hợp trong phòng chống bệnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11, máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh các hình 9.1 – 9.6 SGK.
- Video về hệ thống miễn dịch ở người:
https://www.youtube.com/watch?v=wKHR9q-HvoA
- Phiếu học tập số 1: Phân biệt bệnh truyền nhiễm.
- Phiếu học tập số 2: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.
- Phiếu học tập số 3: Thành phần và vai trò của tuyến miễn dịch không đặc hiệu.
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11 Cánh diều.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các nội dung thú vị gần gũi với thực tế để khơi gợi hứng thú
học tập.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi phần mở đầu.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS: Cơ chế nào giúp cơ thể chống lại bệnh?
Chúng ta nên làm gì để tăng cường khả năng phòng chống bệnh của cơ thể?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Đáp án:
- Nhờ hàng rào miễn dịch chống lại sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh như
vi khuẩn, virus, nấm, kí sinh trùng…
- Một số biện pháp tăng cường khả năng phòng chống bệnh của cơ thể:
+ Ngủ đủ 6 – 8 tiếng mỗi ngày.
+ Chế độ dinh dưỡng đầy đủ.
+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao.
+ Tiêm phòng vaccine…
⮚ GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Vậy hàng rào phòng tuyến miễn dịch
đó là gì? Vì sao chúng ta phải tiêm vaccine phòng bệnh? Để trả lời các câu
hỏi này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài 9. Miễn dịch ở người và động
vật.”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh ở người và động vật
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm bệnh; Nêu được nguyên nhân bên trong và
bên ngoài gây ra các bệnh ở động vật và người; Giải thích được vì sao nguy
cơ mắc bệnh ở người rất lớn, nhưng xác suất bị bệnh rất nhỏ.
b) Nội dung: HS giải quyết vấn đề, sử dụng kĩ thuật Think – Pair – Share để
thảo luận, trả lời câu hỏi và hoàn thành Phiếu học tập số 1.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi về bệnh và Phiếu học tập số 1.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt vấn đề: Những bệnh nào thường gặp
trong đời sống? từ đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi
I. Nguyên nhân gây bệnh ở
người và động vật
- Bệnh là sự rối loạn, suy giảm
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
1 trang 61 SGK.
- Trên cơ sở đó, GV hướng dẫn HS phân tích và
hình thành khái niệm bệnh, đồng thời nêu được
nguyên nhân bên trong và bên ngoài gây bệnh ở
người và động vật.
- GV sử dụng kĩ thuật Think – Pair – Share, yêu
cầu HS làm việc cá nhân đọc thông tin mục I
SGK, sau đó thảo luận cặp đôi hoàn thành Phiếu
học tập số 1.
- Đồng thời, các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Cho biết điều kiện để một tác nhân gây bệnh
(mầm bệnh) có thể phát triển thành bệnh?
+ Tại sao nguy cơ mắc bệnh ở người và động
vật rất lớn nhưng xác suất bị bệnh lại rất nhỏ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghiên cứu thông tin mục I SGK, thảo luận
hoàn thành Phiếu học tập số 1 và trả lời các câu
hỏi liên quan đến bệnh ở người và động vật.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu.
- Đáp án câu hỏi thảo luận
+ Một số bệnh thường gặp: béo phì, cảm cúm,
viêm họng, viêm amidan…
+ Cơ thể chỉ bị bệnh khi mầm bệnh hội tụ đủ ba
yếu tố: có khả năng gây bệnh, có con đường
xâm nhiễm phù hợp và số lượng đủ lớn.
+ Có nhiều tác nhân gây bệnh tồn tại trong môi
hay mất chức năng của các tế
bào, mô, cơ quan, bộ phận
trong cơ thể.
- Bệnh thường do các nguyên
nhân bên trong và bên ngoài
cơ thể gây ra.
+ Nguyên nhân bên trong: rối
loạn di truyền, thoái hóa, chế
độ dinh dưỡng, thói quen sinh
hoạt…
+ Nguyên nhân bên ngoài:
virus, vi khuẩn, nấm, tia
phóng xạ, chất độc…
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (GỢI
Ý TRẢ LỜI ĐÍNH KÈM
DƯỚI HOẠT ĐỘNG 1).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85