BÀI 5: NHÂN VẬT VÀ XUNG ĐỘT TRONG BI KỊCH
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động,
lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối
quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết
quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Viết được báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội; biết sử dụng các
thao tác cơ bản của việc nghiên cứu; biết trích dẫn, cước chú, lập danh mục tài liệu
tham khảo và sử dụng các phương tiện hỗ trợ phù hợp.
- Trình bày được báo cáo kết qủa nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm; biết sử
dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ để nội dung trình
bày được rõ ràng, hấp dẫn. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: viết báo cáo nghiên cứu về vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.
- Năng lực nói và nghe: trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu. 3. Về phẩm chất
- Biết sống có mục đích, có khát vọng cống hiến, làm chủ được bản thân và biết vượt lên mọi trở ngại.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về bi kịch. 1. Bi kịch - HS trả lời
Bi kịch là một thể loại thuộc về kịch.
Thông qua sự dàn cảnh, luôn chuyển
lời đối thoại, độc thoại, hành động của
nhân vật trên sân khấu, bi kịch tập
trung diễn tả những xung đột hệ trọng,
đạt tới mức căng thẳng tột độ giữa
những mong muốn, hành động cao đẹp,
hào hùng của con người với những tình
thế bi đát không thể đảo ngược của
thực tại hay với những trở ngại tồn tại
ngay trong bản tính con người. Việc
thắt nút, triển khai và giải quyết những
xung đột như vậy làm nên cốt truyện bi
kịch. Bi kịch thường kết thúc bằng
thảm cảnh hay bằng cái chết của một
loạt nhân vật. Trong bi kịch, việc cái
đẹp, cái hùng bị thất bại đã đưa đến nỗi
đau khổ cùng cực. Song chính từ đó, bi
kịch trở thành tiếng nói khẳng định sự
bất tử của ý chí, khát vọng và chiến
thắng tinh thần của con người trong
cuộc đấu tranh chống lại những tình thế
bi đát của thực tại và những yếu hèn của cá nhân con người.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về nhân 2. Nhân vật và xung đột trong bi kịch
vật và xung đột trong bi kịch.
- Nhân vật chính trong bi kịch mang - HS trả lời
khát vọng cao đẹp, có tính cách mạnh
mẽ, có khả năng lựa chọn hành động tự
do xuất phát từ chính kiến, đức tin của
mình, song lựa chọn này xung đột với
hoàn cảnh thực tế hoặc gặp phải những
trở ngại ngay trong bản tính cố hữu. Do
vậy, nhân vật chính trong bi kịch
thường phải trải qua những trạng thái
giằng xé, bế tắc, rơi vào những tình
hướng hết sức nặng nề và có kết thúc bi
thảm. Tương ứng với sự phức tạp của
nhân vật, lời thoại trong bi kịch thường
căng thẳng, chất chứa biện luận, thể
hiện suy tư trăn thở và ý chí của những
nhân cách mạnh mẽ, không khuất phục.
- Xung đột trong bi kịch là những mâu
thuẫn gay gắt giữa lựa chọn hành động
tự do của nhân vật như một nhân cách
mạnh mẽ với cái tất yếu vốn được thể
hiện qua những thế lực nhưu định
mệnh, bản tính tự nhiên, định kiến thời
đại, thực tại xã hội,…
3. Hiệu ứng thanh lọc của bi kịch
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về hiệu Khi theo dõi hành động kịch căng
ứng thanh lọc của bi kịch.
thẳng, gay gắt, kết cục bi thảm, người - HS trả lời
tiếp nhận bi kịch có thể sợ hãi, kinh
hoàng, thương cảm, xót xa như chính
mình đang trải nghiệm những bế tắc
trong cuộc sống cùng nhân vật, để rồi
sau đó thấy căm ghét cái đê tiện, giả
dối; ngưỡng mộ, cảm phục cái cao cả;
tâm hồn như được thanh lọc, trở nên
hài hòa, thăng bằng hơn. Nhà triết học
Hy Lạp cổ đại A-rít-xtốt gọi đó là hiệu
ứng thanh lọc của bi kịch.
Giáo án Nhân vật và xung đột trong bi kịch (2024) Kết nối tri thức
593
297 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(593 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 5: NHÂN VẬT VÀ XUNG ĐỘT TRONG BI KỊCH
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động,
lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối
quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết
quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Viết được báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội; biết sử dụng các
thao tác cơ bản của việc nghiên cứu; biết trích dẫn, cước chú, lập danh mục tài liệu
tham khảo và sử dụng các phương tiện hỗ trợ phù hợp.
- Trình bày được báo cáo kết qủa nghiên cứu về một vấn đề đáng quan tâm; biết sử
dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ để nội dung trình
bày được rõ ràng, hấp dẫn.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: viết báo cáo nghiên cứu về vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.
- Năng lực nói và nghe: trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu.
3. Về phẩm chất
- Biết sống có mục đích, có khát vọng cống hiến, làm chủ được bản thân và biết vượt
lên mọi trở ngại.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về bi kịch.
- HS trả lời
1. Bi kịch
Bi kịch là một thể loại thuộc về kịch.
Thông qua sự dàn cảnh, luôn chuyển
lời đối thoại, độc thoại, hành động của
nhân vật trên sân khấu, bi kịch tập
trung diễn tả những xung đột hệ trọng,
đạt tới mức căng thẳng tột độ giữa
những mong muốn, hành động cao đẹp,
hào hùng của con người với những tình
thế bi đát không thể đảo ngược của
thực tại hay với những trở ngại tồn tại
ngay trong bản tính con người. Việc
thắt nút, triển khai và giải quyết những
xung đột như vậy làm nên cốt truyện bi
kịch. Bi kịch thường kết thúc bằng
thảm cảnh hay bằng cái chết của một
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về nhân
vật và xung đột trong bi kịch.
- HS trả lời
loạt nhân vật. Trong bi kịch, việc cái
đẹp, cái hùng bị thất bại đã đưa đến nỗi
đau khổ cùng cực. Song chính từ đó, bi
kịch trở thành tiếng nói khẳng định sự
bất tử của ý chí, khát vọng và chiến
thắng tinh thần của con người trong
cuộc đấu tranh chống lại những tình thế
bi đát của thực tại và những yếu hèn
của cá nhân con người.
2. Nhân vật và xung đột trong bi kịch
- Nhân vật chính trong bi kịch mang
khát vọng cao đẹp, có tính cách mạnh
mẽ, có khả năng lựa chọn hành động tự
do xuất phát từ chính kiến, đức tin của
mình, song lựa chọn này xung đột với
hoàn cảnh thực tế hoặc gặp phải những
trở ngại ngay trong bản tính cố hữu. Do
vậy, nhân vật chính trong bi kịch
thường phải trải qua những trạng thái
giằng xé, bế tắc, rơi vào những tình
hướng hết sức nặng nề và có kết thúc bi
thảm. Tương ứng với sự phức tạp của
nhân vật, lời thoại trong bi kịch thường
căng thẳng, chất chứa biện luận, thể
hiện suy tư trăn thở và ý chí của những
nhân cách mạnh mẽ, không khuất phục.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về hiệu
ứng thanh lọc của bi kịch.
- HS trả lời
- Xung đột trong bi kịch là những mâu
thuẫn gay gắt giữa lựa chọn hành động
tự do của nhân vật như một nhân cách
mạnh mẽ với cái tất yếu vốn được thể
hiện qua những thế lực nhưu định
mệnh, bản tính tự nhiên, định kiến thời
đại, thực tại xã hội,…
3. Hiệu ứng thanh lọc của bi kịch
Khi theo dõi hành động kịch căng
thẳng, gay gắt, kết cục bi thảm, người
tiếp nhận bi kịch có thể sợ hãi, kinh
hoàng, thương cảm, xót xa như chính
mình đang trải nghiệm những bế tắc
trong cuộc sống cùng nhân vật, để rồi
sau đó thấy căm ghét cái đê tiện, giả
dối; ngưỡng mộ, cảm phục cái cao cả;
tâm hồn như được thanh lọc, trở nên
hài hòa, thăng bằng hơn. Nhà triết học
Hy Lạp cổ đại A-rít-xtốt gọi đó là hiệu
ứng thanh lọc của bi kịch.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
VĂN BẢN 1: SỐNG, HAY KHÔNG SỐNG – ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
(Trích Hăm-lét, Uy-li-am Sếch-xpia)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được thể loại bi kịch, nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi
kịch: nhân vật, xung đột và hiệu ứng thanh lọc của kịch.
- Cảm nhận được khát vọng, tâm trạng giằng xé của nhân vật.
- Hiểu được thông điệp mà kịch muốn truyền tải
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả Uy-li-am Sếch-xpia.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Sống, hay không sống – đó là
vấn đề.
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của hài kịch.
3. Về phẩm chất
- Biết sống có mục đích, có khát vọng cống hiến, làm chủ được bản thân và biết vượt
lên mọi trở ngại.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Theo bạn, việc ý thức về tình trạng bi đát của hoàn cảnh
có khi nào ngăn trở con người hành động quyết đoán trong cuộc đời?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
- GV dẫn vào bài mới: “Sống, hay không sống – đó là vấn đề” là là một câu hỏi mà
không có câu trả lời, mà nếu có thì cũng không thể thoả mãn được tất cả mọi người.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đó là nỗi trăn trở của chàng hoàng tử Hamlet trong vở kịch cùng tên – một vở bi
kịch với những ý nghĩa tâm lí lịch sử sâu sắc nhất mà Shakespeare từng sáng tác.
Vậy giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về nội dung cũng như những giá trị mà
nó mang lại, để tìm hiểu xem, điều gì đã khiến vở kịch về chàng hoàng tử xứ Đan
Mạch trở lên đặc biệt..
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS: Trình bày ngắn gọn thông
tin về tác giả Uy-li-am Sếch-xpia.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
1. Tác giả
- Uy-li-am Sếch-xpia là nhà soạn kịch,
nhà thơ nổi tiếng nhất của nước Anh thời
Phục hưng.
- Tên tuổi của Sếch-xpia bắt đầu được
nhắc đến trong giới nghệ thuật từ năm
1592.
- Sáng tác của ông gồm 37 vở kịch, 4
bản trường ca và 154 bài thơ xon-nê,
cho đến nay vẫn được coi là những kiệt
tác hàng đầu của văn học thế giới.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Từ phần chuẩn bị ở nhà, HS thảo luận
theo nhóm đôi, bổ sung những chi tiết
còn thiếu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- GV gọi 2 HS phát biểu
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét và đưa ra kết luận.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS:
+ Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản.
+ Nêu vị trí của đoạn trích.
+ Giá trị nội dung.
+ Giá trị nghệ thuật.
- Kịch của Sếch-xpia bao gồm nhiều thể
loại (kịch lịch sử, hài kịch, bi kịch, bi hài
kịch), trong đó nổi bật nhất là bi kịch với
nhiều kiệt tác như: Rô-mê-ô và Giu-li-
ét, Vua Lia, Ô-ten-lô, Mắc-bét và đặc
biệt là Hăm-lét. Bi kịch của ông chứa
đựng nhưng suy ngẫm mang tính nhân
văn sâu sắc, được thể hiện qua các hình
tượng nhân vật phóng khoáng, tự do, có
tính cách mạnh mẽ; qua lời thoại sắc
sảo, tinh tế; qua nghệ thuật triển khai,
đan xen các tuyến xung đột, các tuyến
hành động kịch mang tính chất dồn nén,
tập trung.
- Sếch-xpia thường xây dựng các vở bi
kịch của mình dựa trên một số cốt
truyện, truyền thuyết có sẵn nhưng ông
đã mở rộng, khơi sâu chủ đề để dựng
nên những hình tượng bất tử.
2. Văn bản
a. Hoàn cảnh sáng tác
Bi kịch Hamlet là vở kịch nổi tiếng được
Shakespeare sáng tác vào những năm
1601, và đoạn trích Sống hay không
sống? Đó là vấn đề là một đoạn trích nổi
tiếng lấy trong vở kịch đó.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Từ phần chuẩn bị ở nhà, HS thảo luận
theo nhóm đôi, bổ sung những chi tiết
còn thiếu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- GV gọi 2 HS phát biểu
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét và đưa ra kết luận.
b. Vị trí đoạn trích
Đoạn trích Sống hay không sống? Đó là
vấn đề thuộc Hồi thứ III trong vở kịch
Hamlet. Nội dung chính của đoạn trích
cũng chính là nói lên nhân vật có sức
chịu đựng hay không để vùng lên phá
tan nhà ngục để mang lại sự tự do cho
con người.
c. Giá trị nội dung
Đoạn trích Sống hay không sống? Đó là
vấn đề được tác giả thể hiện không chỉ
nêu lên tư tưởng, chủ đề của tác phẩm
mà con nêu lên những suy ngẫm về bản
tính của con người, những trăn trở, lo âu
của con người trong cuộc sống đầy gian
nan, vất vả, những rủi ro vẫn đang
thường trực xảy ra.
d. Giá trị nghệ thuật
Nhờ tài năng của Shakespeare mà các
tác phẩm của ông đã để lại những ấn
tượng nhờ tài năng xây dựng nhân vật
trong tác phẩm kịch độc đáo, tinh tế, các
tình huống kịch hấp dẫn gây nên những
ấn tượng sâu sắc trong tâm trí người tiếp
nhận, các tác phẩm kịch của ông sẽ còn
mãi trong hiện tại và tương lai.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, phân tích được nhân vật, xung đột trong bi kịch.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Nhân vật Hăm-lét
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV chia HS cả lớp thành 3 nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm đọc văn bản
Sống hay không sống – đó là vấn đề và
trả lời câu hỏi:
+ Bầu không khí xung quanh trước khi
Hăm-lét xuất hiện có gì đặc biệt?
+ Tâm trạng của Hăm- lét thể hiện thế
nào qua lời độc thoại?
+ Có thể xác định cách hiểu của Hăm-
lét về “sống” và “không sống” như thế
nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng
kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần
thiết).
1. Nhân vật Hăm-lét
a. Bầu không khí trước khi Hăm-lét
xuất hiện
- Các lời thoại trước khi Hăm-lét xuất
hiện cho thấy được thái độ của các nhân
vật đối với Hăm - lét. Nhà vua, hoàng
hậu đều cố gắng tra xét xem Hăm-lét có
thật sự bị điên hay không.
→ Ta thấy được sự độc ác, toan tính
thâm độc của các nhân vật.
b. Tâm trạng của Hăm-lét
Tâm trạng của Hăm – lét rất hỗn loạn,
chàng không biết mình nên đưa ra lựa
chọn nào mới là tốt nhất.
- Theo mạch suy tưởng của Hăm-lét, lời
độc thoại có thể chia ra làm 3 phần:
+ Phần 1: Từ “Sống, hay không sống-đó
là vấn đề… quý hơn?”
→ Đặt ra lời mở đầu cho màn độc thoại
bằng một câu hỏi tu từ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình
bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhận
xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu
có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2: Nhân vật Clô-đi-út
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
+ Phần 2: Tiếp… chưa hề biết tới?
→ Định nghĩa khái niệm cái chết và
những suy ngẫm về cuộc đời của Hăm-
lét
+ Phần 3: còn lại
→ Lời kết thể hiện rõ nội tâm đang
giằng xé, đấu tranh kịch liệt của Hăm-
lét trong hoàn cảnh éo le của chính
mình.
c. Quan niệm của Hăm-lét và sống và
không sống
Theo Hăm-lét “sống” và “không sống”
mang khái niệm trừu tượng: chịu đựng
tất cả những sự khổ đau, bất hạnh mà
người khác ban lại, hay là chúng ta đấu
tranh lại nó và kéo theo bao đau khổ cho
người khác.
→ Đây là xung đột về mặt nội tâm của
của nhân vật Hăm-lét, đó là sự mâu
thuẫn giữa việc đấu tranh để bảo vệ
chính mình trước hiện thực xấu xa hay
cứ sống chịu đựng với lý tưởng nhân
văn.
2. Nhân vật Clô-đi-út
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu các nhóm đọc văn bản
Sống hay không sống – đó là vấn đề và
trả lời câu hỏi:
+ Vua Clô-đi-út là người như thế nào?
Có những biểu hiện gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận, vận dụng kiến thức đã
học để thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện 3 HS lần lượt trình
bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn
(nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
- Hành động bên ngoài: Quan tâm, hỏi
han tình hình sức khỏe và thể hiện sự lo
lắng với tình trạng của Hăm-lét.
- Hành động bên trong: Cho người theo
dõi, ngấm ngầm lên kế hoạch muốn trừ
khử Hăm-lét.
→ Bên ngoài giả tạo để che đi sự xấu xa
của con người bên trong, bản chất độc
ác được che đậy bằng con người hiền
lành bao dung.
III. TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tổng kết lại nội dung,
nghệ thuật của văn bản:
+ Nội dung chính của văn bản.
+ Nhận xét về nghệ thuật của văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
1. Nội dung
Đoạn trích Sống, hay không sống - đó là
vấn đề được tác giả thể hiện không chỉ
nêu lên tư tưởng, chủ đề của tác phẩm
mà con nêu lên những suy ngẫm về bản
tính của con người, những trăn trở, lo âu
của con người trong cuộc sống đầy gian
nan, vất vả, những rủi ro vẫn đang
thường trực xảy ra.
2. Nghệ thuật
Nhờ tài năng của Shakespeare mà các
tác phẩm của ông đã để lại những ấn
tượng nhờ tài năng xây dựng nhân vật
trong tác phẩm kịch độc đáo, tinh tế, các
tình huống kịch hấp dẫn gây nên những
ấn tượng sâu sắc trong tâm trí người tiếp
nhận, các tác phẩm kịch của ông sẽ còn
mãi trong hiện tại và tương lai.
Hoạt động 2: Viết kết nối và đọc
a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật trong vở kịch.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành viết đoạn văn.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của bạn về con
người Hăm-lét được thể hiện qua lời độc thoại Sống, hay không sống – đó là vấn
đề?.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần).
Bước 3: Trao đổi, báo cáo sản phẩm
- HS đọc đoạn văn, những HS khác theo dõi, nhận xét,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
- Chiếu (đọc) đoạn văn mẫu.
Đoạn văn mẫu
Lời độc thoại của Hăm-lét trong Sống, hay không sống – đó là vấn đề đã thể hiện
được nội tâm sâu sắc của chàng. Lời thoại này đã thể hiện trong tâm trí của Hăm-
lét đang có những suy nghĩ, đấu tranh giữa việc sống và chết; phân vân bản thân
nên “chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng, hay
là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ”. Từ đó có thể thấy
Hăm-lét là một người mang nội tâm sâu sắc, không dễ dàng chịu khuất phục trước
số phận, muốn đấu tranh để vượt ra khỏi chính mình, vượt ra khỏi mọi nỗi khổ
nhục để giải phóng bản thân, tìm ra sự thật đằng sau cái chết của cha. Hăm-lét hiện
lên thật đáng thương, tâm hồn của thái tử chỉ toàn những đớn đau, bi quan mà đầy
trăn trở. Đồng thời tác giả cũng ngầm phản ánh hiện thực đương thời, tình trạng
trì trệ tù túng của thời trung cổ với cái bể khổ của tội ác hoành hành khiến trí tuệ
cũng phải “phát điên”.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Sống, hay không sống – đó là
vấn đề?.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội tâm nhân vật Hăm-lét với các
nhân vật khác trong kịch?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
VĂN BẢN 2: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
(Trích Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được thể loại bi kịch, nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi
kịch: nhân vật, xung đột và hiệu ứng thanh lọc của kịch.
- Cảm nhận được khát vọng, tâm trạng giằng xé của nhân vật.
- Hiểu được thông điệp mà kịch muốn truyền tải.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả Nguyễn Huy Tưởng.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của hài kịch.
3. Về phẩm chất
- Biết sống có mục đích, có khát vọng cống hiến, làm chủ được bản thân và biết vượt
lên mọi trở ngại.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Theo em, giá trị đích thực của nghệ thuật nằm ở đâu? Có
phải chỗ nó có ích cho đời sống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
- GV dẫn vào bài mới: Nghệ thuật không phải chỉ có vai trò là làm đẹp cho đời, mà
nó còn có vai trò tích cực trong việc mang đến lợi ích cho con người. Mối quan hệ
giữa nghệ thuật và lợi ích cho đời sống sẽ được thể hiện trong văn bản Vĩnh biệt
Cửu Trùng Đài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
1. Tác giả
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS: Trình bày ngắn gọn thông
tin về tác giả Nguyễn Huy Tưởng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Từ phần chuẩn bị ở nhà, HS thảo luận
theo nhóm đôi, bổ sung những chi tiết
còn thiếu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- GV gọi 2 HS phát biểu
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét và đưa ra kết luận.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS:
+ Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản.
+ Nêu vị trí của đoạn trích.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) quê
ở làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh
nay là huyện Đông Anh, Hà Nội.
- Ông là người thiên hướng khai thác đề
tài lịch sử và đóng góp nổi bật 2 thể loại:
tiểu thuyết và kịch.
- Tác phẩm chính: Vũ Như Tô (1941);
Bắc Sơn (1946), Những người ở lại
(1948), Tiểu thuyết đêm hội Long Trì
(1942), An Tư (1945), Sống mãi với thủ
đô (1961),…
2. Văn bản
- Vũ Như Tô là vở kịch lịch sử năm hồi
viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long
khoảng năm 1516 – 1517 dưới triều Lê
Tương Dực.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Từ phần chuẩn bị ở nhà, HS thảo luận
theo nhóm đôi, bổ sung những chi tiết
còn thiếu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- GV gọi 2 HS phát biểu
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét và đưa ra kết luận.
- Tác phẩm được viết vào mùa hè 1941.
Từ vở kịch ba hồi đăng trên tạp chí Tri
ân năm 1943 – 1944 ông đã sửa thành
vở kịch năm hồi.
- Văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
thuộc hồi thứ 5 của vở kịch.
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, phân tích được nhân vật, xung đột trong bi kịch.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Những mâu thuẫn trong đoạn
trích
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Những mâu thuẫn của đoạn trích là
gì?
+ Những sự kiện diễn ra trong hồi 5 diễn
ra bởi nguyên nhân nào?
+ Mục đích của Vũ Như Tô xây Cửu
Trùng Đài?
+ Ông đã làm gì để đạt được mục đích
của mình>
1. Những mâu thuẫn trong đoạn trích
* Mâu thuẫn 1: Mâu thuẫn giữa nhân
dân lao động nghèo khổ và lầm than với
bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe
cánh của chúng.
- Quá trình phát triển mâu thuẫn trong
hồi 5 là tất yếu:
+ Mục đích xây Cửu Trùng Đài là để vua
chúa ăn chơi và hưởng lạc.
+ Nguyên liệu và công sức xây Cửu
Trùng Đài là của nhân dân lao động
nghèo khổ. Vua ra sức bắt thuế, vơ vét
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- GV gọi 2 HS phát biểu
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét và đưa ra kết luận.
của cải làm cho nhân dân đói khát, tai
nạn, chết chóc.
+ Vua Lê tương Dực không phảo là vị
vua anh minh, sáng suốt mà là tên hôn
quân, bạo chúa → xảy ra biến và loạn.
Kết quả: Vua bị giết, hoàng hậu nhảy
vào lửa, Cửu Trùng Đài là hiện thân cho
sự xa hoa, ăn chơi thì bị thiêu đốt, phá
hủy.
* Mâu thuẫn 2: Mâu thuân giữa quan
niệm nghệ thuật cao siêu thuần túy và
lợi ích trực tiếp, khát vọng của nhân dân.
- Mục đích Vũ Như Tô xây Cửu Trùng
Đài: Xây dựng Cửu Trùng Đài để thể
hiện tài năng, là phần xác và phần hồn
của Vũ Như Tô.
- Muốn xây dựng cho đất nước một công
trình đáng để tự hào, đó là công trình
sánh ngang cùng trời đất, đem lại vinh
dự và tự hào cho hậu thế.
- Để thực hiện được mục đích, ông đã:
+ Chấp nhận làm việc và lợi dụng quyền
thế của vua để phô trương tài năng.
+ Trị tội những người bỏ trốn khỏi công
trường.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV2: Bi kịch của Vũ Như Tô
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Ông tận tụy với công việc, bị thương
nhưng vẫn chỉ đạo công việc.
- Trong mắt nhân dân Cửu Trùng Đài là
hiện thân của sự ăn chơi xa xỉ, hiện thân
của tội ác mà Vũ Như Tô là cha đẻ của
nó.
- Người dân coi Vũ Như Tô là nguồn
gốc và là kẻ thù của mình nên cần phải
trừng trị → Họ vui mừng khi Vũ Như
Tô bị đưa ra pháp trường và Cửu Trùng
Đài bị thiêu hủy.
→ Vũ Như Tô chỉ đứng trên lập trường
của người nghệ sĩ thuần túy, hết mình
phụng sự cái đẹp. Ông không đứng về
phía vua Lê Tương Dực nhưng lại muốn
mượn quyền uy và tiền bạc của hăn để
thi triển tài năng, thực hiện hoài bão của
mình. Tuy nhiên lợi ích nghệ thuật mà
Vũ Như Tô theo đuổi đã mâu thuẫn với
thực tế đời sống của nhân dân.
Kết thúc thể hiện bi kịch không thể giải
quyết mâu thuẫn.
2. Bi kịch của Vũ Như Tô
- Là một kiến trúc sư tài ba “nghìn năm
có một”.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Vũ Như Tô là con người có tính cách
như thế nào?
+ Điều sai lầm của Vũ Như Tô thể hiện
ra sao?
+ Vì sao Vũ Như Tô cương quyết không
nghe lời Đan Thiềm chạy trốn?
+ Lí do nào khiến Vũ Như Tô trở thành
kẻ thù của nhân dân?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- GV gọi 2 HS phát biểu
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét và đưa ra kết luận.
- Nhân cách cao cả, hoài bão lớn lao,
nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân,
không khuất phục trước uy quyền, kiên
quyết không chịu nhận xây lâu đài cho
vua Lê Tương Dực.
- Không hám lợi, chia hết vàng bạc vua
thưởng cho thợ.
- Khát khao suốt đời là xây được một tòa
lâu đài nguy nga tráng lệ, bền vững
muôn đời, để dân ta nghìn thu hãnh diện.
→ Lí tưởng chân chính, cao đẹp nhưng
cao siêu xa rời đời sống nhân dân lao
động.
- Vũ Như Tô không nhận ra một thực tế:
Cửu Trùng Đài xây bằng mồ hôi, nước
mắt, xương máu của nhân dân.
- Ông nhất mực cho rằng mình không có
tội mà chỉ có công. Luôn tin vào việc
làm chính đại quang minh của mình, và
hi vọng sẽ thuyết phục được An Hòa
Hầu.
- Khát vọng, đam mê sáng tạo nghệ
thuật của ông xuất phát từ thiên chức
của nghệ sĩ chân chính, nhưng chưa
đúng vì đặt nhầm chỗ, vì xa rời thực
tiễn, vì lợi dụng giai cấp cầm quyền tàn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV3: Nhân vật Đan Thiềm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Đan Thiềm là người như thế nào?
+ Em hiểu bệnh Đan Thiềm là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- GV gọi 2 HS phát biểu
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét và đưa ra kết luận.
bạo để thực hiện mục đích chân chính
của mình.
- Vô hình chung tự đưa ông sang hàng
ngũ kẻ thù của nhân dân – ông thất bại
– trả giá bằng chính sinh mạng của
mình.
→ Vũ Như Tô – nhân vật bi kịch lịch sử,
mang khát vọng lớn, cao cả nhưng lầm
lạc trong suy nghĩ và hành động. Chỉ
thực sự bừng tỉnh khi biết chính An Hòa
ra lệnh đập phá, đốt Cửu Trùng Đài.
3. Nhân vật Đan Thiềm
- Dưới con mắt của Vũ Như Tô thì Đan
Thiềm là tri kỷ, tri âm duy nhất ở triều
đình (Vũ Như Tô mê cái đẹp, Đan
Thiềm mê cái tài).
- Luôn động viên khích lệ, giúp đỡ Vũ
Như Tô xây đài, bảo vệ đài.
- Là con người luôn tỉnh táo: Biết chắc
Đài khồn thành, tìm cách bảo vệ an toàn
tính mạng cho Vũ Như Tô, khuyên Vũ
Như Tô bỏ trốn.
- Sẵn sàng đổi mạng sống của mình để
cứu Vũ Như Tô. Đau đớn khi không thể
cứu được người tài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bệnh Đan Thiềm: Bệnh mê đắm cái
đẹp, cái tài. Có tấm lòng biệt nhỡn liên
tài. Thuyết phục Vũ Như Tô mượn tay
Lê Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài.
III. TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tổng kết lại nội dung,
nghệ thuật của văn bản:
+ Nội dung chính của văn bản.
+ Nhận xét về nghệ thuật của văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức
1. Nội dung
Văn bản đặt ra vấn đề có ý nghĩa muôn
thuở về cái đẹp và mối quan hệ giữa
nghệ sĩ và nhân dân, đồng thời tác giả
bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng đối
với nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng
nhưng lại rơi vào bi kịch.
2. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ tập trung phát triển cao,
hành động dồn dập đầy kịch tính.
- Ngôn ngữ cao đẹp có sự tổng kết cao,
nhịp điệu lời thoại nhanh.
- Tính cách tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ
nét qua ngôn ngữ, hành động.
- Các lớp kịch được chuyển tự nhiên,
linh hoạt, liền mạch.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Viết kết nối và đọc
a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn nêu suy nghĩ về vấn đề xã hội được gợi ra trong
văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành viết đoạn văn.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Theo bạn, vấn đề xã hội nào được đề cập trong đoạn trích? Viết
đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về vấn đề đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần).
Bước 3: Trao đổi, báo cáo sản phẩm
- HS đọc đoạn văn, những HS khác theo dõi, nhận xét,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
- Chiếu (đọc) đoạn văn mẫu.
Đoạn văn mẫu
Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài và bi kịch của Vũ Như Tô đã nhắc nhở mỗi
chúng ta về ước mơ chân chính trong cuộc sống. Ước mơ cũng chính là mong
muốn được cống hiến sức lực của mình xã hội và khi chúng ta đạt được ước mơ
cũng chính là lúc chúng ta được mọi người công nhận năng lực của mình. Khi mỗi
người có ước mơ họ trở nên tốt đẹp hơn, đề cao tầm quan trọng của ước mơ trong
cuộc sống con người. Việc xây dựng ước mơ không chỉ khiến cho bản thân tốt đẹp
hơn mà còn đóng góp cho xã hôi, cho đất nước phát triển. Tuy nhiên, trong xã hội
vẫn còn nhiều người sống không có ước mơ, hoài bão, vô cảm, phó mặc cho cuộc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
đời. Lại có người sống có ước mơ nhưng không cố gắng thực hiện mà chỉ hão
huyền, viển vông… những người này cần phải thức tỉnh và thay đổi bản thân để
có được cuộc sống tốt đẹp hơn. Mọi ước mơ đều rất đẹp nhưng không phải ai cũng
có thể biến những ước mơ của mình thành hiện thực. Nó đòi hỏi một sự cố gắng,
nỗ lực lớn của bản thân mỗi người. Nếu bạn đang có một ước mơ, hãy nâng niu và
nuôi dưỡng nó để nó có thể thành sự thật.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Từ văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài em có suy nghĩ gì về mối
liên hệ về mối quan hệ giữa nghệ thuật. Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của
em?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
VIẾT
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Biết trình bày một báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội.
- Biết sử dụng các trích dẫn, cước chú, tài liệu tham khảo và các phương tiện hỗ trợ
phù hợp.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác…
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành các bài tập viết báo cáo nghiên
cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội.
- Năng lực tiếp thu các yêu cầu kho viết bài văn, đoạn văn.
3. Phẩm chất
- Hiểu và trân trọng những giá trị văn hóa của dân tộc.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi mở: Trước một nhiệm vụ nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã
hội, em sẽ trình bày kết quả tìm hiểu và nghiên cứu như thế nào cho phù hợp?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu về yêu cầu và cách viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên,
xã hội.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Yêu cầu
a. Mục tiêu: Nhận biết được yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Cách thức tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV 1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu yêu cầu khi viết bài nghiên cứu
về một vấn đề tự nhiên, xã hội.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Yêu cầu
- Nêu được đề tài nghiên cứu và câu hỏi
nghiên cứu được đặt ra trong báo cáo.
- Trình bày được kết quả nghiên cứu
thông qua hệ thống các luận điểm sáng
rõ, thông tin xác thực.
- Biết thực hiện các thao tác cơ bản của
việc nghiên cứu, khai thác được các
nguồn tham khảo đáng tin cậy.
- Biết sử dụng các trích dẫn, cước chú,
tài liệu tham khảo và các phương tiện hỗ
trợ phù hợp, thể hiện sự minh bạch trong
việc kế thừa các kết quả nghiên cứu đã
có.
2. Phân tích bài viết tham khảo
1. Đặt vấn đề:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Phân tích bài viết tham khảo: Giao
thoa và tiếp biến văn hóa – nhìn từ kiến
trúc rồng thành bậc điện Kính Thiên
+ Trả lời câu hỏi cuối bài:
1. Đề tài của báo cáo nghiên cứu ở trên
là gì? Tác giả đã tiếp cận đề tài từ góc
độ nào?
2. Để triển khai báo cáo, những luận
điểm chính nào đã được tác giả sử
dụng?
3. Các thông tin tác giả cung cấp trong
bài viết đến từ nguồn nào? Bạn có nhận
xét gì về độ chính xác, tin cậy, khách
quan của các thông tin.
4. Tài liệu tham khảo có những thông tin
gì và được sắp xếp theo trật tự nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
2. Giải quyết vấn đề:
- Trình bày các kết quả nghiên cứu
- Sử dụng hình minh họa hỗ trợ cho kênh
chữ
- Thu thập thông tin từ nhiều nguồn
- Phân tích, đánh giá thông tin
3. Kết luận:
- Khẳng định quan điểm của người viết
* Trả lời câu hỏi cuối bài
1.
- Đề tài: Giao thoa và tiếp biến văn hóa
– nhìn từ kiến trúc rồng thành bậc điện
Kính Thiên.
- Góc độ tiếp cận: Góc độ văn hóa.
2.
Những luận điểm đã sử dụng:
- Rồng chầu thành bậc ở điện Kính
Thiên là một hạng mục trang trí kiến
trúc.
- Mĩ thuật Trung Hoa với những bức
tranh hay phù điêu rồng cực lớn.
3.
- Các thông tin tác giả cung cấp trong
bài viết đến từ các nguồn:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
+ Luận án tiến sĩ: Các nguồn sử liệu về
quy mô và cấu trúc Hoàng thành Thăng
Long thời Lý – Trần – Lê.
+ Tạp chí văn hóa học: Từ góc nhìn tứ
linh khám phá tâm thức văn hóa rồng
của người Việt và người Hán.
+ Sách: Hoàng thành Thăng Long.
- Những thông tin này có độ chính xác
cao, có tính tin cậy và khách quan.
4.
- Tài liệu tham khảo chứa những thông
tin: Tác giả, năm công bố, tên tác phẩm,
tên tạp chí, luận án hoặc tên sách, lần
xuất bản, nhà xuất bản, nơi xuất bản,
tập, số, các số trang.
- Tài liệu tham khảo được sắp xếp theo
trật tự: ABC họ tên tác giả của tài liệu.
Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: Nắm được các bước viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên,
xã hội.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Chuẩn bị viết
- Lựa chọn đề tài
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung trước
khi viết.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các bước
theo yêu cầu:
+ Chuẩn bị viết
+ Xây dựng đề cương
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hành viết bài báo
cáo theo các bước đã nêu ở NV1.
- Sau khi viết xong, GV hướng dẫn HS
đổi bài cho nhau theo cặp đôi để chấm
và nhận xét theo mẫu phiếu GV phát sẵn
(Hồ sơ dạy học).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Đề tài của báo cáo kết quả nghiên cứu
có thể là một vấn đề xã hội như một sự
kiện văn hóa – lịch sử, một vấn đề khoa
học – nghệ thuật, một hiện tượng tâm lí,
cũng có thể là một vấn đề tự nhiên như
môi trường, khí hậu, tài nguyên,…
- Thu thập, phân tích, đánh giá thông tin
2. Xây dựng đề cương
Sau khi đã có được những thông tin bao
quát về vấn đề, bạn có thể tìm thấy một
cách triển khai vấn đề riêng của mình.
Hãy tham khảo phần hướng dẫn xây
dựng đề cương nghiên cứu đã được học
ở sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập một,
tr. 117 - 118 để phác thảo đề cương chi
tiết cho đề tài.
3. Viết
- Khi viết báo cáo nghiên cứu, bạn cần
tuân thủ các quy định về hình thức trình
bày của một báo cáo nghiên cứu (tham
khảo phần hướng dẫn viết báo cáo
nghiên cứu trong sách giáo khoa Ngữ
Văn 10, tập một, tr. 118).
- Lưu ý, bài viết cần thể hiện rõ các thao
tác cơ bản của việc nghiên cứu; có trích
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết bài văn.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày bài văn của mình.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
dẫn, cước chú, tài liệu tham khảo và các
phương tiện hỗ trợ phù hợp.
4. Chỉnh sửa, hoàn thiện
Tự rà soát lại bài nghiên cứu của mình
theo các tiêu chí sau:
- Bố cục phù hợp với một báo cáo
nghiên cứu, gồm các phần: đặt vấn đề,
giải quyết vấn đề, kết luận, tài liệu tham
khảo.
- Các thông tin tham khảo có nguồn gốc
rõ ràng, đáng tin cậy.
- Các luận điểm, bằng chứng rõ ràng,
chặt chẽ.
- Bài viết đảm bảo tuân thủ các quy định
về chính tả; không mắc lỗi dùng từ, đặt
câu (ngữ pháp).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự
nhiên, xã hội.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS: Viết lại những câu văn, đoạn văn chưa đạt yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV mời 2 – 3 bạn đọc bài sau khi chỉnh sửa.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS rút ra kinh nghiệm gì khi viết báo cáo nghiên cứu về một vấn
đề tự nhiên, xã hội..
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
NÓI VÀ NGHE
TRÌNH BÀY BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ
ĐÁNG QUAN TÂM
(Kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS biết cách trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu (kết hợp phương tiện ngôn ngữ
và phi ngôn ngữ).
- Nắm được nội dung chính mà nhóm trao đổi, trình bày lại được các nội dung đó để
hiểu sâu hơn về vấn đề và nâng cao khả năng nói.
- Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói và người nghe trao đổi, đánh giá để cùng
rút kinh nghiệm.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài báo cáo kết quả nghiên
cứu.
- Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ phản biện khi nói và nghe.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời: Theo em, các phương tiện phi ngôn ngữ nào có thể sử dụng
kết hợp trong quá trình thuyết trình, báo cáo kết quả nghiên cứu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và chia sẻ ý kiến.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- GV dẫn vào bài học mới:. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những yêu cầu
và thực hành thuyết trình thông qua bài học Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả
nghiên cứu
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Yêu cầu
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài nói và nghe.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nội dung SGK, xác
định yêu cầu của bài nói.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Yêu cầu
- Giới thiệu được vấn đề nghiên cứu, lí
do chọn vấn đề.
- Trình bày khái quát những kết quả
nghiên cứu chính.
- Sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ
và phi ngôn ngữ để nội dung trình bày
được rõ ràng và hấp dẫn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Nắm được cách xây dựng bài nói đạt yêu cầu, thực hành nói theo các
bước.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung trước
khi nói và chuẩn bị thảo luận.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
1. Chuẩn bị nói
Mục đích của việc trình bày báo cáo kết
quả nghiên cứu là “tô đậm” những thông
tin chính trong báo cáo nghiên cứu, thu
thập thông tin phản hồi từ người nghe.
Để thực hiện được mục đích này, ngoài
việc chuẩn bị về nội dung , người nói
cần đặc biệt chú ý đến việc sử dụng các
hình thức, phương tiện trình bày sao cho
hiệu quả, phù hợp. Có thể tham khảo
một số gợi ý sau đây:
- Tìm hiểu về người nghe và bối cảnh
giao tiếp
- Xác định mục đích giao tiếp
- Xác định những nội dung chính cần
trình bày
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trình bày bài nói theo
sự chuẩn bị NV1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS chuẩn bị bài báo cáo để trình bày
trước lớp.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- 2 – 3 HS trình bày bài nói.
- Các HS khác lắng nghe, góp ý.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Sau khi thực hành nói, GV hướng dẫn
HS trao đổi, đánh giá.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi với các bạn trong nhóm.
- Xác định các hình thức, phương tiện
trình bày phù hợp.
2. Thực hành nói
Bài thuyết trình báo cáo kết quả nghiên
cứu thường có những nội dung chính
sau:
- Mở bài: Nêu tên, lí do chọn vấn đề
nghiên cứu, các kết luận chính của báo
cáo kết quả nghiên cứu.
- Triển khai: Tóm tắt các luận điểm
chính, lựa chọn một hoặc một vài
phương tiện phi ngôn ngữ để minh họa,
nhấn mạnh thông tin chính cũng như thu
hút sự chú ý của khán giả.
- Kết luận: Khái quát những kết quả
nghiên cứu chính, gợi mở các hướng đi
mới của đề tài, thể hiện một thái độ sẵn
sàng đối thoại một cách chân thành, cởi
mở.
3. Trao đổi, đánh giá
Người nói
Người nghe
- Lắng nghe, trả
lời câu hỏi và
phản hồi về
những phản biện
của người nghe.
- Đặt ra các câu hỏi
để tìm hiểu sâu
thêm về đề tài.
- Phản biện lại
những nội dung
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV mời 2 – 3 trao đổi, đánh giá.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
- Tự đánh giá,
sửa chữa, hoàn
thiện báo cáo kết
quả nghiên cứu.
vừa trình bày hoặc
đưa ra một cách
kiến giải khác, một
nguồn thông tin
khác về vấn đề.
Để đánh giá được một bài trình bày báo
cáo kết quả nghiên cứu, có thể tham
khảo các gợi ý trong bảng SGK.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em hãy dựa vào dàn ý đã lập, chọn 1 ý để viết đoạn văn (khoảng
7 – 9 câu) trình bày 1 khía cạnh của bài báo cáo nghiên cứu.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em rút ra kinh nghiệm cho những buổi nói và nghe tiếp theo?
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
PRÔ-MÊ-TÊ BỊ XIỀNG
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Ôn tập nội dung kiến thức Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
- HS vận dụng kiến thức để thực hành đọc văn bản: Prô-mê-tê bị xiềng
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ văn học: Ôn tập lại nội dung, nghệ thuật của các văn bản đọc.
- Vận dụng các kiến thức đã học về tự sự trong truyện thơ dân gian để thực hành
đọc văn bản: Prô-mê-tê bị xiềng.
3. Về phẩm chất
- Biết sống có mục đích, có khát vọng cống hiến, làm chủ được bản thân và biết vượt
lên mọi trở ngại.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy kể tên các văn bản đã học trong Bài 5: Nhân vật và xung
đột trong bi kịch.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Củng cố, mở rộng
a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung các văn bản đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Bài tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS xem lại các văn bản đã học trong bài 5 và vận dụng kiến thức về
kịch để hoàn thành bài tập.
1. Tổng hợp những thông tin cơ bản về hai văn bản kịch đã học trong bài (Sống hay
không sống – đó là vấn đề, Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) theo gợi ý sau: tình huống,
nhân vật, xung đột, thông điệp.
2. Tìm đọc các vở bi kịch; chỉ ra tình huống, nhân vật, xung đột và thông điệp chính
trong các tác phẩm mà bạn đã đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Tìm hiểu thêm về các nhân vật, sự kiện lịch sử được nhắc tới trong đoạn trích
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài. Yếu tố lịch sử đã được Nguyễn Huy Tường sử dụng như
thế nào và có vai trò gì trong tác phẩm?
4. Thu thập, phân tích và đánh giá các thông tin về một trong số các vấn đề gợi ý
sau:
- Nghệ thuật thời Phục hưng;
- Kiến trúc thành Thăng Long;
- Lịch sử Việt Nam thế kỉ XVI – XVII.
5. Xác định một đề tài nghiên cứu, xây dựng đề cương cho đề tài đó (dựa trên các
thông tin đã tìm được) và trình bày đề cương nghiên cứu của bạn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày.
Câu 1
Sống hay không sống – đó là
vấn đề
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Tình huống
Hăm-lét được báo mộng về cái
chết của cha, chàng quyết định giả
điên đề tìm ra sự thật và báo thù
cho cha.
Vua Lê Tương Dực lệnh Vũ
Như Tô xây Cửu Trùng Đài
gây nên sự oán hận trong lòng
dân.
Nhân vật
Hăm-lét, Clo-đi-út, Ô-phê-li-a,
Pô-lô-ni-út,…
Vũ Như Tô, Đan Thiềm,
Nguyễn Hoàng,…
Xung đột
Xung đột về mặt nội tâm của nhân
vật Hăm-lét, đó là sự mâu thuẫn
Nhân dân, những người thợ
xây đài >< tầng lớp vua chúa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
giữa việc đấu tranh để bảo vệ
chính mình trước hiện thực xấu xa
hay cứ sống chịu đựng, sống với lý
tưởng nhân văn.
phong kiến, Vũ Như Tô ><
những người thợ phu phen bị
bắt bớ, phu dịch để xây Cửu
Trùng Đài.
Thông điệp
Hãy giữ bản thân luôn tỉnh táo,
sáng suốt để đưa ra những quyết
định đúng đắn. Dù trước hoàn
cảnh nào đi chăng nữa, dù bị vùi
dập, dẫm đạp; con người vẫn phải
giữ lấy lý trí và niềm tin của mình.
Thông điệp mối quan hệ giữa
nghệ thuật và cuộc sống, giữa
lí tưởng nghệ thuật cao siêu
và lợi ích của nhân dân.
Câu 2
Vở bi kịch: Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ.
- Tình huống: Trương Ba là một người đôn hậu, chất phác nhưng khi chết Hồn
Trương Ba lại phải trú ngụ trong xác anh hàng thịt, tạo nên cuộc đấu tranh gay gắt
giữa phần hồn Trương Ba cao quý với những ham muốn bản năng của phần xác hàng
thịt.
- Bi kịch:
+ Bi kịch tha hoá của nhân vật Trương Ba trong đoạn trích bắt đầu bằng lớp thứ
nhất của cảnh 7, đó là màn đối thoại giữa Hồn Trương ba và Xác hàng thịt.
+ Bi kịch Hồn Trương Ba được đẩy lên tới đỉnh điểm, cao trào ở màn đối thoại giữa
Hồn Trương Ba với những người thân. Đó là bi kịch bị từ chối.
+ Bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba được kết thúc trong màn đối thoại với Đế
Thích- Bi kịch “bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo”.
- Xung đột: Xung đột giữa hồn Trương Ba và xác ông hàng thịt.
- Thông điệp:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Được sống làm người là rất quý giá song được sống đúng là mình, sống trọn vẹn
giá trị mà mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn. Sự sống chỉ có ý nghĩa khi con
người được sống tự nhiên với sự hài hoà giữa thể xác và tâm hồn.
+ Con người phải luôn luôn biết đấu tranh với những ngịch cảnh, với chính bản thân,
chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần
cao quý.
Câu 3
- Nhân vật lịch sử: Vũ Như Tô,Lê Tương Dực, Trịnh Duy Sản,…
- Sự kiện lịch sử dưới thời phong kiến khoảng 1516 – 1517: Tháng 4 năm 1516, quân
khởi nghĩa Trần Cảo nhân khi kinh thành rối loạn bèn tiến đánh Thăng Long. Cùng
lúc đó, Nguyễn Hoằng Dụ đóng quân ở Bồ Đề, được tin Duy Sản giết vua, liền đem
quân qua sông, đốt hết phố xá trong kinh thành. Hoằng Dụ còn cho bắt chém Vũ
Như Tô rồi mang quân rút khỏi Thăng Long. Đài cũng bị đốt thành tro sau lần đó.
- Yếu tố lịch sử đã được Nguyễn Huy Tưởng đưa vào vở kịch một cách khéo léo,
mặc dù viết về lịch sử, nhưng vấn đề mà Nguyễn Huy Tưởng đặt ra trong các sáng
tác của mình vẫn luôn luôn mới và làm thao thức người đương thời. Lấy đề tài lịch
sử nhưng không nhằm mục đích làm sử mà qua đó, nhà văn xây dựng được bi kịch
của một người nghệ sĩ giữa khát vọng và hiện thực xã hội.
Câu 4
Xem lại bài viết
Câu 5
Xem lại bài viết
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Thực hành đọc: Prô-mê-tê bị xiềng
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin chính về văn bản Prô-mê-tê bị xiềng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc văn bản, vận dụng
các kiến thức bi kịch và xung đột kịch
để tìm hiểu văn bản.
1. Tìm hiểu thêm truyện kể về thần Prô-
mê-tê (Prométhée) trong thần thoại Hy
Lạp.
2. Chỉ ra đặc điểm tính cách của nhân
vật Prô-mê-tê được bộc lộ qua lời thoại
của chính nhân vật này.
3. Nêu thông điệp chính của văn bản
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS đọc văn bản và tìm hiểu văn bản
theo các câu hỏi gợi ý.
Bước 3: Báo cáo, trao đổi kết quả thảo
luận.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, tổng kết, chuẩn kiến
thức.
1. Tìm hiểu thêm truyện kể về thần
Prô-mê-tê (Prométhée) trong thần
thoại Hy Lạp.
Truyện kể: Prô-mê-tê và loài người:
Truyện thể hiện khát vọng lí giải quá
trình tạo nên con người và thế giới các
loài động vật. Mỗi loài vật đều được
trang bị thứ vũ khí riêng biệt để bảo vệ
chính mình còn con người thì được thần
linh ưu ái ban tặng thứ vũ khí riêng biệt
là “ngọn lửa”.
2. Chỉ ra đặc điểm tính cách của nhân
vật Prô-mê-tê được bộc lộ qua lời
thoại của chính nhân vật này.
- Prô-mê-tê bị xiềng mang ý nghĩa
rằng vị thần ân nhân của loài người
không chịu khuất phục trước cường
quyền, bạo lực, đã chịu đựng mọi cực
hình tàn khốc mà thần Dớt trừng phạt.
- Chàng rất yêu thương con người nên
đã lấy cắp ngọn lửa thần mang xuống hạ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
giới, dạy loài người nhiều mưu mẹo để
họ có linh hồn, có trí khôn.
- Prô-mê-tê không biết cúi đầu trước bất
kỳ một sức mạnh thù địch nào. Đây là
hình tượng mang tính thẩm mỹ cao, kết
hợp hài hòa giữa cái hùng, cái cao
thượng và cái bi kịch.
3. Nêu thông điệp chính của văn bản
Khẳng định rằng cái thiện sẽ luôn thắng
cái ác. Chỉ cần con người có ý chí niềm
tin và hy vọng thì bạo tàn sẽ chỉ là sự
thất bại trước sức mạnh của công lý mà
thôi.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về Bài 5
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS: Em hãy kể tên một vở kịch và nêu xung đột kịch xong vở kịch ấy.
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV mời 2 – 3 bạn đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em hãy xây dựng đề cương một báo cáo nghiên cứu về một vấn
đề được gợi ra trong các bài đọc ở Bài 5.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.