Giáo án Ôn tập học kì 1 (2024) Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

1.3 K 672 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1343 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Trình bày được các nội dung bản đã học trong học I, gồm năng đọc hiểu,
viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
- Hiểu được yêu cầu về mục tiêu, nội dung hình thức của các câu hỏi, bài tập
trong việc tự đánh giá kết quả học tập cuối học kì I.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết v=n đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác, năng lực trình bày.
b. Năng lực riêng
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài tập.
- Năng lực tiếp thu tri thức để tìm hiểu bài Thực hành đọc.
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án.
- Hệ thống đồ hoặc bảng tóm tắt các v=n đề về chủ đề, thể loại VB; kiểu bài
thực hành viết, nói và nghe; kiến thức tiếng Việt.
- Một số VB mới thuộc thể loại: truyện ngắn, thơ, văn bản nghị luận, truyện thơ,
kịch liên quan đến các chủ đề đã học của học kì I.
- Đoạn phim ngắn, tranh ảnh minh hoạ phù hợp.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11
- Chuẩn bị các bảng tóm tắt, đồ; sưu tầm các văn bản mới cùng thể loại chủ
đề với văn bản đã học.
III. Tiến trình dạy học
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ
học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở v=n đề cho HS chia sẻ
c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập ôn tập ở nhà theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Xem lại phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập thân để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng
củng cố lại các nội dung của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 11 kì
1.
2. Hệ thống hóa kiến thức đã học
Hoạt động 1: Ôn tập phần văn bản
a. Mục tiêu: HS nắm được các nội dung ôn tập trong học kì.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tóm tắt của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Ghi lên bảng.
Câu 1
1. Truyện ngắn
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Chí Phèo – Nam Cao
- Cải ơi – Nguyễn Ngọc
2. Thơ trữ tình
- Nhớ đồng – Tố Hữu
- Tràng Giang – Huy Cận
- Con đường mùa đông – Pu-skin
- Thời gian – Nam Cao
- Thuyền và biển – Xuân Quỳnh
- Dương phụ hành – Cao Bá Quát
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập số 1, 2:
+ Nêu tên các loại, thể loại văn bản được học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11,
tập một và nhan đề văn bản đọc thuộc từng loại, thể loại ấy.
+ Lập bảng thống kê các khái niệm then chốt cần dùng để đọc hiểu những văn bản
trong Ngữ văn 11, tập một và giải thích ngắn gọn về từng khái niệm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung.
- HS tự lựa chọn chi tiết mình yêu thích để trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
3. Văn bản nghị luận
- Cầu hiền chiếu – Ngô Thì Nhậm
- Tôi có một ước mơ – Mác-tin Lu-thơ Kinh
- Một thời đại trong thi ca – Hoài Thanh
- Tiếp xúc với tác phẩm – Thái Bá Vân
4. Truyện thơ dân gian
- Lời tiễn dặn – truyện thơ dân tộc Thái
- Nàng Ờm nhắn nhủ - truyện thơ dân tộc Mường
5. Bi kịch
- Sống, hay không sống – đó là v=n đề - William Shakespeare
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài – Nguyễn Huy Tưởng
- Prô-mê-tê bị xiềng – Eschyle
Câu 2
Bài Khái niệm Giải thích
1 Truyện ngắn hiện đại là thể loại tự sự
cỡ nhỏ, ở đó, sự ngắn gọn được nhìn
nhận là một đặc trưng nổi bật, phản
ánh nét riêng của tư duy thể loại.
Truyện ngắn thường chỉ xoay
quanh một, hai tình huống diễn ra
trong khoảng thời gian, không gian
hạn chế.
Câu chuyện là nội dung của tác phẩm
tự sự bao gồm nhân vật, bối cảnh và sự
kiện được sắp xếp theo trật tự thời
gian.
Câu chuyện là truyện gốc, cốt
chuyện.
Truyện kể bao gồm các sự kiện được
tổ chức theo mạch kể của văn bản tự
sự, gắn liền với vai trò của người kể
chuyện, hệ thống điểm nhìn và lớp lời
Chú ý đến truyện kể chính là chú ý
đến cách câu chuyện được kể như
thế nào.
văn nghệ thuật.
Điểm nhìn được hiểu là vị trí để quan
sát, trần thuật, đánh giá.
Điểm nhìn mang tính tâm lí, tư
tưởng, gắn liền với vai kể cả người
kể chuyện hoặc hoàn cảnh, trải
nghiệm của nhân vật.
Lời người kể chuyện gắn liền với ngôi
kể, điểm nhìn, ý thức và giọng điệu
người kể chuyện.
Lời người kể chuyện và lời nhân
vật có khả năng kết nối, cộng
hưởng, giao thoa với nhau tạo nên
một số hiện tượng đặc biệt về lời
văn: lời nửa trực tiếp, lời độc thoại
nội tâm,…
Lời nhân vật là ngôn ngữ độc thoại
hay đối thoại gắn với ý thức quan
điểm, giọng điệu của chính nhân vật.
2
C=u tứ là một khâu then chốt, mang
tính ch=t khởi đầu của hoạt động sáng
tạo nghệ thuật nói chung và sáng tạo
thơ nói riêng.
C=u tứ gắn liền với việc xác định,
hình dung hướng phát triển của
hình tượng thơ,…
Yếu tố tượng trưng chỉ một loại hình
ảnh, hình tượng mang tính đặc thù.
Yếu tố tượng trưng đóng vai trò
quan trọng tạo nên tính ch=t ch=t
tượng trưng của bài thơ.
3
C=u trúc của văn bản nghị luận: bao
gồm nhiều thành tố: luận đề, luận
điểm, lí lẽ, bằng chứng,…
Luận đề giúp định hướng các luận
điểm, các luận điểm làm rõ từng
khía cạnh của v=n đề.
Các yếu tố bổ trợ trong văn bản nghị
luận: thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu
cảm.
Tăng sức thuyết phục cho văn bản
nghị luận.
4 Truyện thơ thuộc loại hình tự sự, có
cốt truyện, câu chuyện, nhân vật, lời
Truyện thơ có dung lượng lớn, bao
quát nhiều sự kiện, con người, chi

Mô tả nội dung:


ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu,
viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
- Hiểu được yêu cầu về mục tiêu, nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập
trong việc tự đánh giá kết quả học tập cuối học kì I. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác, năng lực trình bày. b. Năng lực riêng
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài tập.
- Năng lực tiếp thu tri thức để tìm hiểu bài Thực hành đọc. 3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án.
- Hệ thống sơ đồ hoặc bảng tóm tắt các vấn đề về chủ đề, thể loại VB; kiểu bài
thực hành viết, nói và nghe; kiến thức tiếng Việt.
- Một số VB mới thuộc thể loại: truyện ngắn, thơ, văn bản nghị luận, truyện thơ,
kịch liên quan đến các chủ đề đã học của học kì I.
- Đoạn phim ngắn, tranh ảnh minh hoạ phù hợp.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11
- Chuẩn bị các bảng tóm tắt, sơ đồ; sưu tầm các văn bản mới cùng thể loại và chủ
đề với văn bản đã học.
III. Tiến trình dạy học 1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ
học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ
c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập ôn tập ở nhà theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Xem lại phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập thân để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng
củng cố lại các nội dung của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 11 kì 1.
2. Hệ thống hóa kiến thức đã học
Hoạt động 1: Ôn tập phần văn bản
a. Mục tiêu: HS nắm được các nội dung ôn tập trong học kì.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tóm tắt của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập số 1, 2:
+ Nêu tên các loại, thể loại văn bản được học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11,
tập một và nhan đề văn bản đọc thuộc từng loại, thể loại ấy.
+ Lập bảng thống kê các khái niệm then chốt cần dùng để đọc hiểu những văn bản
trong Ngữ văn 11, tập một và giải thích ngắn gọn về từng khái niệm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung.
- HS tự lựa chọn chi tiết mình yêu thích để trình bày.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Ghi lên bảng. Câu 1 1. Truyện ngắn - Vợ nhặt – Kim Lân - Chí Phèo – Nam Cao
- Cải ơi – Nguyễn Ngọc Tư 2. Thơ trữ tình - Nhớ đồng – Tố Hữu - Tràng Giang – Huy Cận
- Con đường mùa đông – Pu-skin - Thời gian – Nam Cao
- Thuyền và biển – Xuân Quỳnh
- Dương phụ hành – Cao Bá Quát 3. Văn bản nghị luận
- Cầu hiền chiếu – Ngô Thì Nhậm
- Tôi có một ước mơ – Mác-tin Lu-thơ Kinh
- Một thời đại trong thi ca – Hoài Thanh
- Tiếp xúc với tác phẩm – Thái Bá Vân 4. Truyện thơ dân gian
- Lời tiễn dặn – truyện thơ dân tộc Thái
- Nàng Ờm nhắn nhủ - truyện thơ dân tộc Mường 5. Bi kịch
- Sống, hay không sống – đó là vấn đề - William Shakespeare
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài – Nguyễn Huy Tưởng
- Prô-mê-tê bị xiềng – Eschyle Câu 2 Bài Khái niệm Giải thích 1
Truyện ngắn hiện đại là thể loại tự sự
Truyện ngắn thường chỉ xoay
cỡ nhỏ, ở đó, sự ngắn gọn được nhìn quanh một, hai tình huống diễn ra
nhận là một đặc trưng nổi bật, phản trong khoảng thời gian, không gian
ánh nét riêng của tư duy thể loại. hạn chế.
Câu chuyện là nội dung của tác phẩm
tự sự bao gồm nhân vật, bối cảnh và sự Câu chuyện là truyện gốc, cốt
kiện được sắp xếp theo trật tự thời chuyện. gian.
Truyện kể bao gồm các sự kiện được Chú ý đến truyện kể chính là chú ý
tổ chức theo mạch kể của văn bản tự đến cách câu chuyện được kể như
sự, gắn liền với vai trò của người kể thế nào.
chuyện, hệ thống điểm nhìn và lớp lời


zalo Nhắn tin Zalo