Giáo án Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 (2024) Cánh diều

572 286 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 3 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(572 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 18
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
HỌC KÌ I
I. Đọc hiểu văn bản:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
…“Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lợi - bấy giờ đã làm vua -
cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa
Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra đến giữa hồ thì tự
nhiên một con rùa lớn nhô đầu mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua,
thuyền đi chậm lại. Đứng mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên
người tự nhiên động đậy. Con rùa vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa
tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn
gươm cho Long Quân!”.
Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa miệng đớp
thanh gươm lặn xuống. Gươm rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn
thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.”
(Ngữ văn 6, tập 1)
Câu 1:[(0,5 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản truyền
thuyết hay cổ tích?
Câu 2:[(0,5 điểm) Đoạn văn trên kể về sự việc gì?
Câu 3:;(1 điểm) Em hãy cho biết có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ chỉ các
từ phức trong câu: “Đứng mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên
người tự nhiên động đậy.”.
Câu 4:[(1 điểm) Ngoài văn bản được trích trên, em hãy kể tên 2 truyền thuyết
em biết sự xuất hiện của nhân vật Lạc Long Quân (Long Quân, Đức
Long Quân) hoặc Rùa Vàng (Rùa thần, Thần Kim Quy).
II. Tạo lập văn bản:
Câu 1:[(2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) để giải thích tại sao
Đức Long Quân chỉ cho Lợi nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần
không tặng gươm.
Câu 2:[(5 điểm) Em hãy kể lại một truyện cổ tích mà em đã đọc (hoặc nghe kể)
bằng lời văn của em (không kể các truyện trong sách giáo khoa Ngữ văn 6).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản:
Câu 1:[
- Trích từ văn bản: Sự tích Hồ Gươm.
- Thể loại truyện: Truyền thuyết.
Câu 2:[
Đoạn văn kể về sự việc: Đức Long Quân sai sứ giả lên đòi lại gươm
thần/[hoặc[Lê Lợi trả gươm cho Đức Long Quân.
Câu 3:[
“Đứng/ ở/ mạn thuyền/, vua/ thấy/ lưỡi gươm thần/ đeo/ bên/ người/ tự nhiên/
động đậy.”
- Có 16 tiếng
- Có 11 từ
- Các từ phức:[mạn thuyền, lưỡi gươm thần, tự nhiên, động đậy.
(Có thể chấp nhận phương án xác định từ:[mạn/thuyền, lưỡi/ gươm/ thần).
Câu 4:[
Học sinh tự nêu tên truyền thuyết (đảm bảo yêu cầu). Có thể nêu 1 số truyện
sau:
-[Con Rồng cháu Tiên.
-[An Dương Vương xây thành Cổ Loa.
-[Mị[Châu, Trọng Thủy.
-[Truyền thuyết Kinh Dương Vương.
-[Họ Hồng Bàng…
II: Tạo lập văn bản
Câu 1:[
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:[Có thể viết đoạn văn nêu suy nghĩ theo
hướng sau:
- Là gươm thần nên phải trả cho thần => kì lạ và thiêng liêng hóa giá trị thanh
gươm.
- Gươm chỉ cần thiết khi có chiến tranh, lúc chiến tranh kết thúc thì không cần
nữa => ước mơ, khát vọng hòa bình của nhân dân ta.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 18
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Đọc hiểu văn bản:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
…“Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua -
cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa
Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra đến giữa hồ thì tự
nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua,
thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên
người tự nhiên động đậy. Con rùa vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và
tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm cho Long Quân!”.
Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp
thanh gươm và lặn xuống. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn
thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.” … (Ngữ văn 6, tập 1)
Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản là truyền thuyết hay cổ tích?
Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn văn trên kể về sự việc gì?
Câu 3: (1 điểm) Em hãy cho biết có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ và chỉ rõ các
từ phức trong câu: “Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên
người tự nhiên động đậy.”.
Câu 4: (1 điểm) Ngoài văn bản được trích trên, em hãy kể tên 2 truyền thuyết
mà em biết có sự xuất hiện của nhân vật Lạc Long Quân (Long Quân, Đức
Long Quân) hoặc Rùa Vàng (Rùa thần, Thần Kim Quy). II. Tạo lập văn bản:
Câu 1:
(2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) để giải thích tại sao
Đức Long Quân chỉ cho Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần mà không tặng gươm.
Câu 2: (5 điểm) Em hãy kể lại một truyện cổ tích mà em đã đọc (hoặc nghe kể)
bằng lời văn của em (không kể các truyện trong sách giáo khoa Ngữ văn 6).

Đáp án I. Đọc hiểu văn bản: Câu 1:
- Trích từ văn bản: Sự tích Hồ Gươm.
- Thể loại truyện: Truyền thuyết. Câu 2:
Đoạn văn kể về sự việc: Đức Long Quân sai sứ giả lên đòi lại gươm
thần/ hoặc Lê Lợi trả gươm cho Đức Long Quân. Câu 3:
“Đứng/ ở/ mạn thuyền/, vua/ thấy/ lưỡi gươm thần/ đeo/ bên/ người/ tự nhiên/ động đậy.” - Có 16 tiếng - Có 11 từ
- Các từ phức: mạn thuyền, lưỡi gươm thần, tự nhiên, động đậy.
(Có thể chấp nhận phương án xác định từ: mạn/thuyền, lưỡi/ gươm/ thần). Câu 4:
Học sinh tự nêu tên truyền thuyết (đảm bảo yêu cầu). Có thể nêu 1 số truyện sau: - Con Rồng cháu Tiên.
- An Dương Vương xây thành Cổ Loa. - Mị Châu, Trọng Thủy.
- Truyền thuyết Kinh Dương Vương. - Họ Hồng Bàng… II: Tạo lập văn bản Câu 1:
a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể viết đoạn văn nêu suy nghĩ theo hướng sau:
- Là gươm thần nên phải trả cho thần => kì lạ và thiêng liêng hóa giá trị thanh gươm.
- Gươm chỉ cần thiết khi có chiến tranh, lúc chiến tranh kết thúc thì không cần
nữa => ước mơ, khát vọng hòa bình của nhân dân ta.


zalo Nhắn tin Zalo