Giáo án Powerpoint Bài 2: Bài học cuộc sống Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo

302 151 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Ngữ văn 7 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(302 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH
TIẾNG VIỆT
Bài 2 Ngữ văn 7 CTST
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
Từ khóa
S
Ơ
N
T
I
N
H
T
H
Ô
N
G
M
I
N
H
Â
U
C
Ơ
T
H
Y
T
I
N
H
H
Ù
N
G
V
Ư
Ơ
N
G
G
I
T
T
H
Á
N
H
G
I
Ó
N
G
u hỏi 1: Trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh”, ai
người mang đủ lễ vật đến trước được cưới Mị ơng?
u hỏi 2: Truyện cổ ch “Em thông minh kể về kiểu nhân
vật nào?
u hỏi 3: Trong truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tn”, Lạc
Long Quân lấy ai m vợ?
u hỏi 4: Trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh”, ai
người hằng m làm mưa m gió, bão đánh Sơn Tinh để cướp
Mị ơng?
u hỏi 5: Con đầu của Lạc Long Quân Âu n ngôi vua
lấy hiệu gì?
u hỏi 6: Điền vào chỗ trống:
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhngày ………mùng mười tháng ba”
Câu hỏi 7: Nhân vật tên Phù Đổng Thiên ơng ai?
một con ếch sống u ngày trong một giếng nọ. Xung quanh chỉ
vài con nhái, cua, ốc nhỏ. Hằng ngày, cất tiếng kêu ồm ộp làm vang
động cả giếng, khiến c con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời
trên đầu chỉ bằng chiếc vung thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm ớc trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch
ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp.
nhâng nháo đưa mắt nhìn bầu trời, ch thèm để ý xung quanh nên đã bị
một con trâu đi qua dẫm bẹp.
(in trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, NXB Khoa học xã hội, HN, 2003)
CH NGI ĐÁY GING
ĐỌC VĂN BẢN
ĐỌC VĂN BẢN
THY BÓI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói nói
chuyện với nhau.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù
con voi như thế nào. Chợt nghe người ta nói
voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu
người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng
xem. Thầy thì sờ i, thầy thì sờ ngà, thầy thì
sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi thế nào, hoá ra sun sun
như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! dài dài như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có! như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo? sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính tua tủa như
cái chổi s cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói
đúng, không ai chịu ai, thành ra xát,
đánh nhau tọac đầu chảy máu.
(in trong Tổng tập văn học dân gian người Việt,
NXB Khoa học xã hội, HN, 2003)
Quản voi (quản tượng): người trông nom điều
khiển voi.
Sun sun: co lại, chun lại thành các nếp.
Đòn càn: đòn làm bằng đoạn tre nguyên cả ống, đẽo
vát hai đầu cho thon lại để xóc những củi, rơm rạ...
gánh.
Quạt thóc: loại quạt lớn bằng tre phất vải, dùng để
quạt cho thóc lép bụi bay đi, tách khỏi thóc chắc.
Tua tủa: từ gợi tả dáng chỉa ra không đều của nhiều
vật cứng, nhọn, gây cảm giác ghê sợ.
Chổi xể: chổi quét sân, thưởng làm bằng nhánh cây
thanh hao.
GII THÍCH T KHÓ
ĐỌC VĂN BẢN
Các nhà ng tác ngụ ngôn nổi tiếng thế giới:
Ê-dốp
(Hi lạp - cổ đại)
Phe-đơ-
(La Mã - cổ đại)
La-phông-ten
(Pháp-TK XVII)
Crư-lốp
(Nga - TK XIX)
Ở Việt Nam, truyện ngụ ngôn là sáng tác dân gian do nhà văn hoá
Nguyễn Văn Ngọc và nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu sưu tầm.
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. TÌM HIU CHUNG
1. Tác phm
a. ch ngồi đáy giếng
Thể loại:
Đề tài:
nh huống:
Cốt truyện:
Nhân vật:
Tóm tắt:
b. Thy bói xem voi
Thể loại:
Đề tài:
Tình huống:
Cốt truyện:
Nhân vật:
Tóm tắt:
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. TÌM HIU CHUNG
1. Tác phm
a. ch ngồi đáy giếng
Thể loại: Truyện ngụ ngôn
Đề tài: những bài học về cách nhìn sự vật
nh huống: Bị nước đy lên mặt đất con
ếch lâu năm ngồi đáy giếng vẫn quen
thói nhâng nháo tự phụ, xem bầu trời
cái vung bản thân chúa tể nên đã bị
một con trâu dẫm chết (bộc lộ c hại của
sự ngộ nhận về bản thân).
Cốt truyện:
Nhân vật:
Tóm tắt:
b. Thy bói xem voi
Thể loại: Truyện ngụ ngôn
Đề tài: những bài học về cách nhìn sự vật
Tình huống: Năm ông thầy bói rủ nhau
xem voi; mỗi ông ch sờ được một phần cơ
thể con voi, nhưng ai cũng tin ch mình
miêu tả đúng về con voi dẫn đến xát,
đánh nhau (bộc lộ tác hại của li nhận thức
phiến diện về sự vật).
Cốt truyện:
Nhân vật:
Tóm tắt:
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. TÌM HIU CHI TIT
1. Văn bn: ch ngồi đáy giếng
a. ch khi trong giếng
Không gian sống Hành động, thái độ Suy nghĩ
………………………………
………………………………
…………………………
……………………………
…………………
…………………
………………………………
………………………………
…………………………
……………………………
…………………
…………………
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. TÌM HIU CHI TIT
1. Văn bn: ch ngồi đáy giếng
a. ch khi trong giếng
Không gian sống
Hành động, thái độ
Suy nghĩ
+
trong giếng
+
chỉ vài con
vật
nhỏ: nhái,
cua,
ếch
+
kêu ồm ộp ->
mọi
vật
hoảng sợ
+
oai như 1 vị
chúa
tể
Tưởng trời
bằng
cái
vung
nhỏ
bé, chật hẹp,
tối
tăm,
cách biệt
với
cuộc
sống bên ngoài
Huênh
hoang,
kiêu
ngạo
Nông cạn,
sai
lệch
Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
=> tầm nhìn, sự hiểu biết nông cạn.
=> bài học: sống hòa nhã, thân thiện, yêu thương mọi người, không nên tự đề
cao bản thân mình
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. TÌM HIU CHI TIT
1. Văn bn: ch ngồi đáy giếng
b. ch khi ra ngoài giếng
Nguyên nhân Không gian sống
Hành động
thái độ
…………………………
……………………………
…………………………
……………………………
…………………………
……………………………
…………………………
……………………………
Nhận định:
Kết cục:
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. TÌM HIU CHI TIT
1. Văn bn: ch ngồi đáy giếng
b. ch khi ra ngoài giếng
Nguyên
nhân
Không gian
sống
Hành động thái độ
Mưa to,
nước dềnh
lên,
ếch
ra
ngoài
Môi trường
sống
thay
đổi,
rộng
lớn,
tận
-
Nghênh ngang
đi
lại
khắp nơi,
kêu
ồm
ộp, nhâng nháo
.
-
Chẳng thèm để
ý
đến
xung quanh
Nhận định: Kiêu căng, tự đắc, khinh thường xung quanh.
Kết cục: Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. TÌM HIU CHI TIT
1. Văn bn: ch ngồi đáy giếng
c. Ý nghĩa bài học
Ý nghĩa:
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp.
- Không chủ quan kiêu ngạo
- Phải mở rộng tầm hiểu biết
Bài học:
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình
thế giới xung quanh.
- Phải nhận ra hạn chế của mình
- Phải khiêm tốn không được chủ quan, kiêu ngạo
- Luôn học hỏi mở rộng tầm hiểu biết của mình bằng mọi hình thức.
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. TÌM HIU CHI TIT
2. Văn bn: Thy bói xem voi
Cuc xem voi ca năm ông thy bói
Hoàn cảnh Cách xem
Cách phán về
con voi
Thái độ khi
phán
Kết quả Bài học rút ra
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. TÌM HIU CHI TIT
2. Văn bn: Thy bói xem voi
Cuc xem voi ca năm ông thy bói
Hoàn cảnh Cách xem Cách phán về con voi
Thái độ khi phán
Kết quả
Bài học rút
ra
Một
buổi ế
hang,
các
thầy
phàn
nàn
không
biết
hình
thù con
voi
thế
nào?
-
Chung tiền
biếu
người
quản
voi,
xin
cho voi
đứng
lại
để cùng xem.
tay để
các thầy
mỗi thầy
được một
của
(vòi,
chân
tưởng đó
bộ
.
+
Thầy thì sờ vòi: sun s un như
con
đỉa
+
Thầy thì sờ ngà: chần chẫn
như
cái
đòn càn
+
Thầy thì sờ tai: như
cái
quạt
thóc.
+
Thầy thì sờ chân: sừng sững
như
cái
cột đình
+
Thầy thì sờ đuôi: tun tủn như
cái
chổi
sể cùn
+
Tưởng
thế
nào
... H ra...
+
Không phải,...
+ Đâu có!...
+ Ai bảo!...
+ Các thầy
nói
không
đúng
cả!
Chính
...
“Cả năm
thầy
không ai
chịu ai
thành ra
xát,
đánh nhau
toác đầu,
chảy
máu
.
=> Lắng
nghe
ý
kiến
của người
khác
xem
lại
ý kiến
của
mình, không
nên chủ
quan,
tự
tin
quá
mức
trở
thành
bảo
thủ
Khẳng định chỉ mình đúng, phủ nhận ý kiến của người khác.
=> Thái độ chủ quan sai lầm.
TỔNG KẾT
II. TÌM HIU CHI TIT
3. Nhn thc về th loi truyện ngụ ngôn
Bài
học
ngụ
ngôn
Sự vật, hiện tượng gồm nhiều mặt, nếu chỉ biết một mặt đã
cho đó toàn bộ sự vật thì dễ sai lầm.
Muốn hiểu biết về sự vật, sự việc, phải xem xét chúng một
cách toàn diện.
Phải cách xem xét sự vật cho phù hợp với sự vật, với mục
đích.
Lắng nghe ý kiến của người khác xem lại ý kiến của mình,
không nên chủ quan, tự tin quá mức trở thành bảo thủ
TỔNG KẾT
II. TÌM HIU CHI TIT
4. Ngh thut, nội dung, ý nghĩa bài học
Nghệ thuật Nội dung Ý nghĩa Bài học
Ếch
ngồi
đáy
giếng
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
Thầy
bói
xem
voi
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
TỔNG KẾT
II. TÌM HIU CHI TIT
4. Ngh thut, nội dung, ý nghĩa bài học
Nghệ thuật Nội dung Ý nghĩa Bài học
Ếch
ngồi
đáy
giếng
-
Xây dựng
hình
tượng
gần gũi
với
đời
sống
-
Cách nói
ngụ
ngôn,
cách
giáo
huấn
tự nhiên,
đặc
sắc
-
Cách kể bất
ngờ,
thú
vị
-
Phê phán những
kẻ
hiểu
biết hạn hẹp
nhưng
huyênh
hoang.
-
Khuyên nhủ người
ta
phải
biết mở rộng
tầm
hiểu
biết, không
được
chủ
quan, kiêu ngạo.
Phải
biết quan sát
thế
giới
xung quanh,
mở
rộng
tầm hiểu biết,
chớ
chủ
quan, kiêu ngạo
-
Phê phán những
kẻ
hiểu
biết hạn hẹp.
-
Không chủ
quan
kiêu
ngạo
-
Phải mở rộng
tầm
hiểu
biết
-
Hoàn cảnh sống hạn
hẹp
sẽ
ảnh hưởng đến
nhận
thức
về chính mình
thế
giới
xung quanh.
-
Phải nhận ra hạn chế
của
mình
-
Phải khiêm tốn
không
được
chủ quan, kiêu ngạo
-
Luôn học hỏi mở
rộng
tầm
hiểu biết của
mình
bằng
mọi hình thức.
TỔNG KẾT
II. TÌM HIU CHI TIT
4. Ngh thut, nội dung, ý nghĩa bài học
Nghệ thuật Nội dung Ý nghĩa Bài học
Thầy bói
xem
voi
-
Cách giáo
huấn
bóng
gió, tự
nhiên
vẫn sâu sắc.
-
Phóng đại,
lặp
lại
các sự việc.
-
Xây dựng
hội
thoại
sinh
động
hài
hước.
Từ
câu chuyện
chế
giễu
cách xem
voi
phán về voi
của
năm
ông thầy
bói,
truyện
"Thầy
bói
xem
voi"
khuyên
người
ta: muốn
hiểu
biết
sự vật, sự
việc
phải
xem xét
chung
một
cách toàn diện.
-
Khi chưa chắc về ý
kiến,
suy
nghĩ, nhận định của
bản
thân
thì đừng bao giờ
chắc
chắn,
một mực kết quả
của
mình
đúng
-
Phải xem xét vấn đề
mọi
khía
cạnh một cách
toàn
diện,
chiều sâu.
-
Sự nông cạn, hời hợt,
thiếu
chín
chắn, thực tế đều
dẫn
đến
kết luận sai lầm, lệch lạc
-
Muốn kết luận đúng
một
sự
vật, hiện tượng,
phải
xem
xét một cách
toàn
diện
.
-
Phải cách xem xét
sự
vật
phù hợp với sự vật
đó
phù hợp với mục
đích
xem
xét.
-
Biết lắng nghe ý kiến
của
người
khác, không
giải
quyết
vấn đề bằng lực.
LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG
III. LUYN TP & VN DỤNG
PHIẾU HỌC TẬP
LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG
III. LUYN TP & VN DỤNG
PHIẾU HỌC TẬP
A B C D
- Học sinh chọn đáp án o bạn y bấm vào
củ rốt theo đáp án đó.
- Chú thỏ sẽ tự đi đến nhổ rốt sẽ biết
được đáp án đúng, sai.
- Cuối cùng bấm vào bác nông dân sẽ ra đáp
án đúng.
- Bấm o màn hình qua slide chứa câu hỏi
tiếp theo.
A B C D
“Ếch ngồi đáy giếng” thuộc thể loại nào sau đây?
A. Cổ tích
C. Truyện cười
B. Ngụ ngôn
D. Truyền thuyết
A B C D
Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ nhất
D. Không ngôi kể
A B C D
Trong truyện chúng ta thấy ếch kẻ thế nào?
A. Hiểu biết rộng.
C. Hiểu biết nông cạn, kiêu
ngạo.
B. Hòa đồng với các con
vật xung quanh
D. Hiểu biết hạn hẹp nhưng
sống thân thiện
A B C D
Nét nghệ thuật của truyện "Ếch ngồi đáy giếng” :
A. Xây dựng hình tượng
gần gũi với đời sống
C. Cách kể bất ngờ, hài
hước kín đáo.
B. Cách nói ngụ ngôn, giáo
huấn tự nhiên, đặc sắc
D. Cả 3 phương án trên
đều đúng
A B C D
Câu thành ngữ nào sau đây nội dung giống truyện?
A. Coi trời bằng vung
C. Đàn gảy tai trâu
B. Nước đến chân mới
nhảy
D. Tai bay vạ gió
Xem lại toàn bộ nội dung phân tích. Học bài theo
nội dung bài học, nội dung ghi nhớ.
Em hãy kể lại truyện rút ra bài học từ truyện.
Hãy vẽ tranh minh họa cho chi tiết trong truyện
em thích nhất.

Mô tả nội dung:


ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Bài 2 – Ngữ văn 7 – CTST
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 1 S Ơ N T I N H Từ khóa 2 T H Ô N G M I N H 3 Â U C Ơ 4 T H Ủ Y T I N H 5 H Ù N G V Ư Ơ N G 6 G I Ỗ T Ổ 7 T H Á N H G I Ó N G Câu Câ hỏi 1 24 5 6 7: : : 3 T Tr C r T Nh ong uy r on Điền ện ong ânđầ t u vào vậtru cổ trc yề tí ủa chỗ có n c yề h uyền tên thuyế “E t Lạc trốn m g Ph :ù t huyế “ bé Long Sơn “thôn “Con Qu Đổng â T g n i T nh, m Rồ ivà Thiên Th inh ng,” Âu Vư ủy kể ch Th áu ủy Cơ ơng T về lê là i T nh” ikiể Tiê n ai? ,u n”, nh” ai ngôi là nhân Lạc vua ng lấ ười vật Lon y g người m nào? hiệu ang Quân hằng là đủ lấy nă gì? lễ ai m vật làm làm đến vợ? mưa “Dù trước là ai m đi và gió ng , đư b ược ợc ão cưới lũ đá về xuôi Mị nh Nư Sơn ơng? Tinh để cướp
Mị Nương? Nhớ ngày ………mùng mười tháng ba” ĐỌC VĂN BẢN
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có
vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang
động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời
trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp.
Nó nhâng nháo đưa mắt nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh nên đã bị
một con trâu đi qua dẫm bẹp.
(in trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, NXB Khoa học xã hội, HN, 2003) ĐỌC VĂN BẢN THẦY BÓI XEM VOI
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói nói Thầy sờ tai bảo: chuyện với nhau.
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù Thầy sờ chân cãi:
con voi nó như thế nào. Chợt nghe người ta nói
- Ai bảo? Nó sừng sững như cái cột đình.
có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu Thầy sờ đuôi lại nói:
người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như
xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì cái chổi sể cùn.
sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau
đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, Thầy sờ vòi bảo:
đánh nhau tọac đầu chảy máu.
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
(in trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, Thầy sờ ngà bảo:
NXB Khoa học xã hội, HN, 2003)
- Không phải! Nó dài dài như cái đòn càn.


zalo Nhắn tin Zalo