NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG • Em biết phong trào Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã có những
đóng góp gì đối với lịch sử dân tộc? • Việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung phản ánh điều gì?
Đóng góp của phong trào Tây Sơn: Lật đổ chính quyền Đánh tan các Mở ra thời kì vàng phong kiến thối nát Lê cuộc xâm lược son trong lịch sử – Trịnh, Nguyễn, xoá của Xiêm, Thanh nước ta, cuộc bỏ ranh giới chia cắt bảo vệ nền độc sống của người
đất nước, đặt nền tảng lập và lãnh thổ dân ấm no, có thống nhất quốc gia. của Tổ quốc. nhiều quyền lợi.
Đóng góp của Hoàng đế Quang Trung Chấm dứt tình Lãnh đạo thắng trạng phân liệt Sáng lập Cùng Nguyễn lợi hai cuộc Đàng Trong - Đàng một vương Nhạc dựng cờ kháng chiến Ngoài, đặt cơ sở triều Tây khởi nghĩa. chống Xiêm và khôi phục thống Sơn tiến bộ. chống Thanh. nhất quốc gia.
Giáo án Powerpoint Bài 8: Phong trào Tây Sơn Lịch sử 8 Kết nối tri thức
1.2 K
615 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Lịch sử 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 8 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1229 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
• Em biết phong trào Tây
Sơn, Hoàng đế Quang
Trung đã có những
đóng góp gì đối với lịch
sử dân tộc?
• Việc xây dựng Bảo
tàng Quang Trung phản
ánh điều gì?
Đóng góp của phong trào Tây Sơn: Đóng góp của phong trào Tây Sơn:
Lật đổ chính quyền
phong kiến thối nát Lê
– Trịnh, Nguyễn, xoá
bỏ ranh giới chia cắt
đất nước, đặt nền tảng
thống nhất quốc gia.
Đánh tan các
cuộc xâm lược
của Xiêm, Thanh
bảo vệ nền độc
lập và lãnh thổ
của Tổ quốc.
Mở ra thời kì vàng
son trong lịch sử
nước ta, cuộc
sống của người
dân ấm no, có
nhiều quyền lợi.
Đóng góp của Hoàng đế Quang TrungĐóng góp của Hoàng đế Quang Trung
Cùng Nguyễn
Nhạc dựng cờ
khởi nghĩa.
Lãnh đạo thắng
lợi hai cuộc
kháng chiến
chống Xiêm và
chống Thanh.
Chấm dứt tình
trạng phân liệt
Đàng Trong - Đàng
Ngoài, đặt cơ sở
khôi phục thống
nhất quốc gia.
Sáng lập
một vương
triều Tây
Sơn tiến bộ.
Ý nghĩa của việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung:
• Bảo tàng Quang Trung lưu giữ những hiện vật mang tính lịch
sử về một thời oanh liệt của dân tộc.
• Được xây dựng trên quê hương của người anh hùng áo vải
Quang Trung.
• Mục đích: nhằm tưởng nhớ đến công lao to lớn của vua
Quang Trung trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây
dựng đất nước.
BÀI 8:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
II
Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn.
III
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của
phong trào Tây Sơn.
01
KHỞI NGHĨA TÂY SƠN
BÙNG NỔ
Nhiệm vụ:
Em hãy khai thác Tư liệu 1, đọc thông tin trong mục 1
SGK tr.34, 35 và trả lời câu hỏi: Hãy trình bày nguyên
nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.
1. Chúa Nguyễn [Phúc Thuần] lên nối ngôi lúc mới 12 tuổi, chỉ “thích chơi
bời, múa hát”, quyền hành tập trung hết vào tay quyền thần Trương
Phúc Loan. Ông ta tự xưng là Quốc phó, chuyên quyền hơn 30 năm; là
người “bán quan, buôn ngục”, rất tham lam và tàn nhẫn, giết hại nhiều
người; ruộng vườn, nhà cửa, vàng bạc, châu ngọc, tôi tớ, ngựa trâu,…
không biết bao nhiêu mà kể.
(Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập II, Sđd, tr. 540)
Giữa TK XVIII, tình
hình Đàng Trong suy
yếu nghiêm trọng.
Bộ máy quan
lại cồng kềnh
và tham nhũng.
Nhân dân
bất bình,
oán hận.
Mâu thuẫn đối với chính
quyền chúa Nguyễn
dâng lên đỉnh điểm.
• Tình hình chính quyền phong kiến Đàng Trong
Ruộng đất bị
lấn chiếm, chế
độ tô thuế, lao
dịch nặng nề.
Người dân nơi đây phải chịu sự cai quản của hệ thống quan liêu mục ruỗng,
được hưởng thụ nhung lụa xa hoa khi nhân dân còn chịu cảnh cơ hàn.
Căn cứ ban đầu ở
Tây Sơn thượng đạo,
sau mở rộng xuống
Tây Sơn thượng đạo.
• Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
Năm 1771, ba anh
em Tây Sơn dựng cờ
khởi nghĩa.
Lập căn cứ: Kiên Mỹ (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định).
Tượng Tây Sơn Tam Kiệt ở Bảo tàng
Quang Trung, Quy Nhơn, Bình Định.
Khu di tích Tây Sơn thượng đạo – nơi ba anh em
Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa
Khẩu hiệu: “Lấy của người giàu chia cho người nghèo”.
Ở vùng Tây Sơn thượng đại, năm 1771, Nguyễn Nhạc bắt đầu tập hợp và huấn luyện người dân trong
vùng, trong đó có đồng bào người Bana, được ông kết thân trước đó từ công việc buôn trầu cau.
Các em hãy theo dõi video sau về Anh em Tây Sơn
chuẩn bị khởi nghĩa
Việc mở rộng địa bàn từ Tây Sơn thượng đạo xuống
Tây Sơn hạ đạo cho em biết thêm điều gì về sự lớn
mạnh của cuộc khởi nghĩa?
Việc mở rộng địa bàn từ Tây Sơn
thượng đạo xuống Tây Sơn hạ đạo cho
thấy sự nhanh chóng quy tụ và tỏa rộng
lực lượng, chiếm lĩnh toàn bộ mọi miền
đất nước.
Mở rộng
Căn cứ Kiên Mỹ
(huyện Tây Sơn, tỉnh
Bình Định) là quê
hương của ba anh em
Tây Sơn (Nguyễn
Nhạc, Nguyễn Huệ,
Nguyễn Lữ).
Bảo tàng Quang Trung hiện nay được xây
dựng trên nền nhà cũ của gia tộc Nguyễn Huệ,
điện thờ Tây Sơn là đình Kiên Mỹ, nhân dân
xây dựng vào đầu thế kỉ XIX, bí mật thờ ba
anh em Tây Sơn. Trong kháng chiến chống
Pháp, điện bị đốt cháy, năm 1958, nhân dân
xây dựng lại điện trên nền cũ.
Đóng vai người dân sống ở thời kì
đó, em hãy đưa ra một lí do để
ủng hộ cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
• Vì sao nhân dân ủng hộ cuộc
khởi nghĩa?
• Em có lí do nào giống hoặc
khác với họ?
Chân dung người lính Tây Sơn ở Hội An
02
NHỮNG THẮNG LỢI TIÊU BIỂU
CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN
a. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
Em hãy quan sát sơ đồ Hình 8.3, đọc thông tin trong mục 2a - SGK
tr.35, 36 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Nối các thông tin về thắng
lợi đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn.
Trong bảng có thông tin
đúng và thông tin gây
nhiễu, em cần lựa chọn
thông tin đúng và ghép nối.
Lưu ý:
A B
1. Người lãnh đạo
2. Mốc thời gian
3. Cách đánh
4. Kết quả
a. sáng tạo
b. tạm hòa với quân Trịnh để
dồn sức đánh quân Nguyên
c. Năm 1777
d. Năm 1783
e. Nguyễn Nhạc
g. bắt giết được chúa Nguyễn
h. Nguyễn Huệ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Năm 1774, nghĩa quân
đã làm chủ một vùng
rộng lớn từ Quảng Nam
đến Bình Thuận.
Nghĩa quân
đối mặt với
tình thế bất lợi.
Tạm hòa với quân
Trịnh để dồn sức
đánh quân Nguyễn.
Bốn lần đánh
vào Gia Định.
Năm 1777,
chúa Nguyễn
bị bắt, giết.
Chính quyền
chúa Nguyễn
bị lật đổ.
Quân Tây Sơn sớm đánh bại được quân Nguyễn và chiếm quyền kiểm
soát thành Gia Định vào năm 1776
Rút ra kết luận: Em hãy mô tả thắng lợi đầu tiên
của nghĩa quân Tây Sơn.
Nghĩa quân Tây Sơn do
Nguyễn Nhạc chỉ huy, có
cách đánh sáng tạo: tạm
hòa hoãn với quân Trịnh để
dồn sức đánh quân Nguyễn.
Bốn lần đánh vào Gia
Định, lần tiến quân năm
1777 bắt giết được chúa
Nguyễn, lật đổ chính
quyền chúa Nguyễn.
b. Đánh tan quân Xiêm xâm lược
Em hãy quan sát lược đồ Hình 8.4
và cho biết: Vì sao Nguyễn Huệ
chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến
Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
Đoạn sông này giữa dòng có cù
lao Thái Sơn, hai bên sông có cây
cối rậm rạp và nhiều kênh rạch
nhỏ, rất phù hợp cho việc bố trí
trận địa mai phục thủy – bộ.
THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy khai thác Tư liệu và đọc
thông tin trong mục, hoàn thành
Phiếu học tập số 2: Mô tả những
nét chính (thời gian, người lãnh
đạo, địa điểm, cách đánh, kết quả)
về trận đánh Rạch Gầm – Xoài Mút
trên lược đồ. Thắng lợi này có ý
nghĩa quan trọng như thế nào?
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trận đánh Rạch Gầm – Xoài Mút
Thời gian
Người lãnh đạo
Địa điểm
Cách đánh
Kết quả
Ý nghĩa
7/1784
1/1785
19/1/1785
7/1784 1/1785 19/1/1785
5 vạn quân Xiêm kéo
sang nước ta theo 2
đường thủy và bộ.
Nguyễn Huệ được
lệnh tiến quân vào
Gia Định.
Diễn ra trận
đánh Rạch Gầm
– Xoài Mút.
Cuối năm 1784:
chiếm hết miền
Tây Gia Định.
Ông đóng đại bản
doanh ở Mỹ Tho, chọn
khúc sông Tiền làm
trận địa quyết chiến.
Quân Xiêm bị
tiêu diệt gần hết.
Quân Tây Sơn
toàn thắng.
Khu di tích chiến thắng Rạch Gầm - Xoài
Mút thuộc ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện
Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.
Thuyền Đại Hiệu, một loại thuyền chiến cỡ lớn
có trang bị hỏa lực mạnh mà thủy quân Tây
Sơn đã sử dụng trong trận đánh (mô hình)
Vũ khí của quân Xiêm La
Mô hình trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút
Các em hãy theo dõi video sau về trận Rạch Gầm – Xoài Mút
TỔNG KẾT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trận đánh Rạch Gầm – Xoài Mút
Thời gian
•
19/1/1785.
Người lãnh đạo
•
Nguyễn Huệ
Địa điểm
•
Trận địa quyết chiến ở Rạch Gầm – Xoài Mút (nay
thuộc
huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).
Cách đánh
•
Bố trí mai phục, nhử quân Xiêm vào trận địa, quân thủy
–
bộ cùng tiến quân tiêu diệt quân Xiêm.
Kết quả
•
Thắng lợi nhanh chóng.
Ý nghĩa
•
Là một trong những trận thủy lớn nhất trong lịch sử
chống
giặc ngoại xâm của nhân dân ta, đập tan âm mưu
xâm
lược của Xiêm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Ý nghĩa:
• Là một trong những trận
thuỷ chiến lớn trong lịch sử
chống ngoại xâm của nhân
dân ta.
• Từ đây, cuộc khởi nghĩa
Tây Sơn trở thành phong
trào dân tộc.
Sáng sớm ngày 19/1/1785, Nguyễn Huệ ra lệnh tiến hành một trận bẫy, đưa đội tàu chiến
Tây Sơn đến từ hai đầu sông. Lực lượng nhà Nguyễn và Xiêm bị tiêu diệt nhanh chóng,
đoàn quân xâm lược bị và vị vua bán nước cũng bị đẩy lùi.
Các em hãy theo dõi video sau tóm tắt về kháng chiến chống quân Xiêm
c. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn. Triều Lê sơ sụp đổ
Em hãy đọc thông tin trong
mục 2c SGK tr.37 và trả lời
câu hỏi: Hãy cho biết các
cuộc tiến công của Nguyễn
Huệ ra Bắc trong những năm
1786 – 1788 đạt được những
kết quả như thế nào?
5/1786
7/1786 1788
Nguyễn Huệ chỉ
huy đạo quân tiến
đánh Phú Xuân.
Hạ thành
Phú Xuân.
Sau đó, tình
hình Bắc Hà lại
trở nên rối loạn.
Lật đổ chúa Trịnh,
giao lại chính
quyền cho vua Lê.
Giải phóng toàn bộ
Đàng Trong và tiến
ra Đàng Ngoài.
Nguyễn Huệ
tiến quân ra
Bắc lần 2.
Chính quyền Lê – Trịnh hoàn toàn sụp đổ.
Lê Chiêu
Thống
bỏ trốn.
Nghĩa quân Tây Sơn di chuyển bằng các tuyến đường thủy từ Phú Xuân
ra Đàng Ngoài và đánh tan quân Trịnh tại Thăng Long.
Các em hãy theo dõi video sau về việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc
Vì sao nhân dân ủng hộ Tây Sơn tiêu diệt chính quyền chúa Trịnh?
Chính quyền chúa
Nguyễn đã bộc lộ rõ
những điểm hạn
chế, khủng hoảng
khiến đời sống nhân
dân khổ cực.
Ngay từ những
ngày đầu dấy binh
khởi nghĩa đã
được lòng dân,
được quần chúng
nhân dân ủng hộ.
Sự lãnh đạo tài tình
của Nguyễn Huệ và
các tướng lĩnh khác
trong việc đưa ra
đường lối đúng đắn,
khẩu hiệu phù hợp
“Phù Lê diệt Trịnh”.
d. Đại phá quân Thanh xâm lược
Em hãy quan sát Hình 8.5,
8.6, thông tin mục 2d SGK
tr.37, 38 và trả lời câu hỏi:
Hãy mô tả trận đại phá quân
Thanh xâm lược năm 1789
của quân Tây Sơn.
Cuối năm 1788
29 vạn
12/1788
lên ngôi hoàng đế
Đêm 30 Tết
năm 1789
Sáng mồng 5
Tết
Sáng mồng 3
Tết
Cuối năm 1788
• Vua Lê Chiêu Thống
cầu cứu nhà Thanh.
Tôn Sĩ Nghị chỉ huy 29 vạn quân
Thanh xâm lược nước ta.
Quân Tây Sơn rút khỏi
Thăng Long, xây dựng
tuyến phòng thủ Tam Điệp
– Biện Sơn.
12/1788: Nguyễn
Huệ lên ngôi hoàng
đế, lấy niên hiệu là
Quang Trung.
Tiến ra
Thăng
Long.
Cuối năm 1788
Nguyễn Huệ lập đàn trên đỉnh núi Bân để lễ tế cáo trời. Sau đó, ông đăng quang
làm hoàng đế và lấy niên hiệu là Quang Trung.
Đầu năm 1789
Mồng
5 Tết
Đêm 3
Tết
Đêm
30 Tết
Hạ đồn Ngọc Hồi,
Đống Đa, tiến vào
Thăng Long.
Quân
Thanh
đại bại.
Vây đánh đồn
Hà Hồi.
Quân
Thanh
đầu hàng.
Tiêu diệt đồn tiền
tiêu của giặc.
Kết quả: Trong 5 ngày,
quân Tây Sơn đã quét
sạch quân xâm lược,
giải phóng đất nước.
Ý nghĩa: là một trong
những chiến công vĩ đại
và hiển hách nhất trong
lịch sử chống ngoại xâm
của dân tộc ta.
Đầu năm 1789
Tảng đá khắc câu nói của Quang Trung khi
ra lệnh tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
Khu tượng đài Quang Trung
tại Gò Đống Đa.
Đầu năm 1789
Vũ khí của nghĩa quân Tây Sơn.
Tượng đài Chiến thắng Ngọc Hồi với hình ảnh
3 mũi tên đồng hướng thẳng về phía kinh thành.
Các em hãy theo dõi video sau về toàn bộ diễn biến
Phong trào Tây Sơn
TRẬN ĐÁNH TIÊU BIỂU NHẤT Ở ĐỒN NGỌC HỒI
Đồn Ngọc Hồi – một đồn lũy kiên cố, giữ vị trí then chốt trong hệ thống phòng
thủ của quân Thanh ở phía Nam Thăng Long: Vua Quang Trung trực tiếp chỉ
huy trận đánh này. Mở đầu trận đánh, quân Tây Sơn cho một trăm voi chiến
xông vào tiến công. Đội kị binh thiện chiến của quân Thanh ra nghênh chiến
nhưng bị thua ngay lập tức. Quân Thanh cố thủ, từ trên chiến lũy bắn xối xả
đại bác và cung tên để cản đường tiến quân của quân Tây Sơn. Vua Quang
Trung cho đội quân cảm tử dùng lá chắn bằng gỗ quấn rơm ướt xông thẳng
vào chiến lũy, giáp chiến với quân Thanh, đồn Ngọc Hồi nhanh chóng bị san
bằng. Quân Thanh chết và bị thương quá nửa.
Trong khi các binh lính nhà Thanh đang ăn Tết, ông tấn công pháo đài Ngọc Hồi cách
Thăng Long 14 km, đồng thời chỉ huy một lực lượng khác tấn công pháo đài Đống Đa.
Các em hãy theo dõi video quân Tây Sơn
hạ đồn Ngọc Hồi
• Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”, rút khỏi Thăng Long,
xây dựng phòng tuyến thủy bộ vững chắc, Quang Trung lên ngôi
vua, tiến quân thần tốc ra Thăng Long trong dịp Tết Kỷ Dậu.
• Qua bốn trận đánh lớn vào đồn tiền tiêu, đồn Hà Hồi, đồn Ngọc
Hồi và Đống Đa trong 5 ngày đêm, quân Tây Sơn đã quét sạch
quân Thanh ra khỏi đất nước, hoàn thành sứ mệnh bảo vệ nền
độc lập của đất nước.
Kết luận
BÀI HỌC KẾT THÚC!
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!