Giáo án powerpoint Học tập tự giác tích cực | Chân trời sáng tạo GDCD 7

631 316 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 24 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử GDCD 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bài giảng Powerpoint GDCD 7 Chân trời sáng tạo

    Bộ bài giảng điện tử GDCD 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. 

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.7 K 854 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Trọn bộ bài giảng powerpoint GDCD lớp 7 Học tập tự giác tích cực Chân trời sáng tạo năm 2023 hay nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt giúp Giáo viên có thêm nhiều ý tưởng khi giảng dạy.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(631 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

BÀI 3: HỌC TẬP TỰ GIÁC
TÍCH CỰC
Giáo viên giảng dạy:
Mở đầu Khám p Luyện tập Vận dụng
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Tiến trình dạy học
Tiến trình dạy học
Luyện tập Vận dụngKhám p
Mở đầu
Em hãy cùng hát và vỗ tay theo bài hát ‘‘Hổng dám đâu’’ của nhạc sĩ
Nguyễn Văn Hiên
Câu hỏi:
Em rút ra được thông điệp gì liên quan
đến việc học tập thông qua bài hát trên?
Mở đầu Khám p Luyện tập Vận dụng
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Tiến trình dạy học
Tiến trình dạy học
Luyện tập Vận dụngKhám p
Mở đầu
Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi:
- Những biểu hiện tự giác, tích cực học tập của nhà thơ Nguyễn Khuyến trong câu chuyện trên
được thể hiện như thế nào?
- Việc tự giác, tích cực học tập đã đem lại kết quả gì cho nhà thơ Nguyễn Khuyến?
- Tự giác, tích cực trong học tập còn có biểu hiện nào khác?
TAM NGUYÊN YÊN ĐỔ
Nhà thơ Nguyễn Khuyến tên thật là Nguyễn Thắng, sinh ngày 15/2/1835 tại xã Hoàng Xá,
huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
Xuất thân trong gia đình có cha đỗ ba khoá tú tài, Nguyễn Thắng vốn thông minh, hiếu học.
Một ngày, Thắng có thể thuộc đến hai chục trang. Chỉ cần ba ngày là Thắng học xong cuốn Tam
tự kinh. Những đêm trăng tỏ, Thắng học dưới ánh trăng. Những buổi trăng mờ, cậu mang sách ra
bờ ao, nghiêng theo ánh phản chiếu mà học. Những tối không trăng, cậu gom lá vàng rụng ở ngôi
miếu đầu thôn, mồi lửa đốt lá để lấy ánh sáng đọc sách. Nhờ thông minh, học giỏi, năm 1864
Nguyễn Khuyến đỗ đầu kì thi Hương (Giải Nguyên) ở trường Nam Định. Năm 1871, ông thi Hội đỗ
Hội Nguyên và thi Đình đỗ Đình Nguyên. Từ đó, người ta gọi ông là Tam Nguyên Yên Đổ (người
làng Yên Đổ, đỗ đầu ba kì thi).
(Theo Nguyễn Phương Bảo An, Kể chuyện danh nhân Việt Nam, NXB Văn học, năm 2019)

Mô tả nội dung:


BÀI 3: HỌC TẬP TỰ GIÁC TÍCH CỰC Giáo viên giảng dạy: Tiến trình dạy học Mở đầu Khám phá Luyện tập Vận dụng HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Tiến trình dạy học
Mở đầu Khám phá Luyện tập Vận dụng
Em hãy cùng hát và vỗ tay theo bài hát ‘‘Hổng dám đâu’’ của nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên Câu hỏi:
Em rút ra được thông điệp gì liên quan
đến việc học tập thông qua bài hát trên? Tiến trình dạy học Mở đầu Khám phá Luyện tập Vận dụng HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ


zalo Nhắn tin Zalo