Bộ trắc nghiệm GDCD 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

2.5 K 1.3 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Trắc nghiệm
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 12 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu 500 câu hỏi trắc nghiệm GDCD 7 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2516 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Bài 1. Tự hào về truyền thống quê hương
Câu 1. “Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra
và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Truyền thống quê hương. B. Phong tục tập quán.
C. Truyền thống gia đình. D. Nét đẹp bản địa.
Câu 2. Phương án nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp quê hương? A. Yêu nước. B. Hà tiện, ích kỉ.
C. Làm đồ thủ công mĩ nghệ. D. Cần cù lao động.
Câu 3. Truyền thống quê hương là những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở
một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ
A. thế hệ này sang thế hệ khác.
B. địa phương này sang địa phương khác.
C. đất nước này sang đất nước khác.
D. người vùng này sang người vùng khác.
Câu 4. Phương án nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương?
A. Yêu nước, đoàn kết, kiên cường.
B. Dũng cảm, ích kỉ, bất khuất.
C. Cần cù lao động, hà tiện, ích kỉ.
D. Lười biếng, kiên cường, vị tha.
Câu 5. Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình?
A. Uống nước nhớ nguồn.


B. Yêu nước chống ngoại xâm. C. Hiếu thảo. D. Tôn sư trọng đạo.
Câu 6. Truyền thống nào sau đây thể hiện sự đáp nghĩa, biết ơn với công lao nuôi
nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ? A. Hiếu thảo. B. Yêu nước. C. Dũng cảm. D. Trung thực.
Câu 7. “Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam? A. Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Nam Bộ. D. Tây Bắc.
Câu 8. Làm cốm (ở làng Vòng) là nghề truyền thống của tỉnh/ thành phố nào sau đây? A. Hà Nội. B. Ninh Bình. C. Thái Bình. D. Hưng Yên.
Câu 9. Những món quà quyên góp của người dân đến đồng bào miền Trung chịu
thiệt hại về bão lũ là xuất phát từ truyền thống nào sau đây?
A. Tương thân, tương ái. B. Đoàn kết, dũng cảm. C. Cần cù lao động.
D. Yêu nước chống ngoại xâm.


Câu 10. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học?
A. Chị H thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện.
B. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông P đạt sản lượng cao.
C. Anh T vận động bà con phát triển truyền thống làm gốm của quê hương.
D. Bạn K luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào K cũng đạt thành tích cao.
Câu 11. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống cần cù lao động?
A. Mỗi khi gặp công việc nặng nhọc, anh X thường bỏ cuộc.
B. Anh Q hào hứng đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ 18 tuổi.
C. Bạn A luôn đạt thành tích cao trong học tập vì sự nỗ lực của bản thân.
D. Chị P được nhận danh hiệu nhân viên xuất sắc vì sự chăm chỉ và sáng tạo.
Câu 12. Anh Q sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm gốm của quê
hương, sau nhiều năm cơ sở sản xuất gốm của anh Q đã được mở rộng, sản phẩm
gốm của gia đình anh đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc
làm cho nhiều người dân địa phương. Trường hợp này cho thấy anh Q là người
A. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
B. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
C. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới.
D. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh.
Câu 13. Ông P muốn truyền lại bí quyết làm bánh giò ngon cho anh K (là cháu
mình) để mai sau có cơ hội phát huy, phát triển. Anh K rất hào hứng và mong
muốn được học nghề làm bánh từ ông P. Tuy nhiên bố mẹ của anh K lại ngăn cản
vì muốn con sau này học ngành nghề tốt hơn thay vì phát huy nghề truyền thống.
Trong trường hợp này những nhân vật nào đã không có ý thức phát huy nghề truyền thống? A. Ông P. B. Bố mẹ anh K. C. Anh K và bố mẹ mình.

D. Ông P và anh K.
Câu 14. Anh Q rất hào hứng khi nhận giấy báo tham gia nhập ngũ, tuy nhiên ông S
và bà K là bố mẹ của anh Q lại lo lắng con vào quân đội sẽ phải chịu khổ. Vì vậy,
ông S và bà K đã dùng một khoản tiền để đưa cho anh M (là xã đội trưởng ở địa
phương), với mục đích nhờ: anh M loại tên anh Q ra khỏi danh sách nhập ngũ. Tuy
nhiên, anh M không chấp nhận. Trong trường hợp này những ai vi phạm truyền
thống yêu nước của dân tộc? A. Anh Q. B. Ông S và bà K. C. Anh M và anh Q. D. Anh Q và bố mẹ mình.
Câu 15. Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của
một nhóm thanh niên trong làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử
nào sau đây sao cho phù hợp nhất?
A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân.
B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi lại nhóm thanh niên.
C. Hô hào mọi người xung quanh cùng tham gia đập phá.
D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp xử lí kịp thời.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1.
Đáp án đúng là: A
Truyền thống quê hương là những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một
vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 2.
Đáp án đúng là: B


zalo Nhắn tin Zalo