Giáo án Quê hương của em HĐTN 1 Chân trời sáng tạo

367 184 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 44 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(367 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'(!)*+, "-./
012!345+, '5 4!6%
&'(!)*+,78/964:);+,
-</=>%
- HS nhận biết được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống.
- Rèn luyện năng hợp tác trong hoạt động: tính tự chủ, tự tin, tinh thần trách
nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật, biết lắng nghe.
?< @A%
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
< BCDE%
!CDEFG !CDEFH
I< C%
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ
đầu tuần:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố do, giới thiệu thành phần dự
lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét phát động các phong trào thi
đua của trường.
- HS điều khiển lễ chào cờ.
J< B B D CD E F HK
HCGLMGN%
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét hoạt
động của trường trong tuần qua.
- HS nghe.
/OPP%Q$RJ$SRT$T

- TPT hoặc đại diện BGH đưa ra những
công việc phải làm trong tuần mới.
- HS nghe.
S<UVNWCDCFX% Lễ
phát động cuộc thi: Quê hương môi
trường.
* Mục tiêu: HS nhận biết được vẻ đẹp của
cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống.
* Cách tiến hành:
- GV phối hợp với GV phụ trách và BGH tổ
chức phát động cuộc thi theo chủ đề trên
trong nhiều tuần để GV HS nhiều thời
gian chuẩn bị; các nội dung tham gia dự thi
như báo ảnh, báo tường, Rung chuông vàng,
làm băng rôn,… các bài hát, biểu diễn thời
trang,…
- GV tổ chức cho các em làm phóng sự
quanh khu vực trường về chủ đề quê hương
và môi trường.
- HS nghe và tham gia..
- HS tập làm phóng sự theo sự hướng
dẫn của GV.
R<4YZ%
&'(!)*+,4)*6[2
-</=>%
1. Năng lực:
- Phân biệt được môi trường sạch đẹp, chưa sạch đẹp.
/OPP%Q$RJ$SRT$T

- Giới thiệu được với bạn bè, người than về vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi
mình sinh sống.
- Đề ra thực hành một số hành động cụ thể để bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên
nhiên, môi trường nơi mình sinh sống.
- Biết bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống.
2. Phẩm chất:
- Yêu quê hương, yêu môi trường thiên nhiên của quê hương.
- Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ môi trường.
- Trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, lớp, mọi người.
?< @A%
1. GV:
- Bài powerpoint, hình vẽ như SGK cho các nhóm HS.
2. HS: SGK, bút chì, bộ thẻ cảm xúc.
<!CDE>N\%
!CDEFG !CDEFH
I<U]E%
- GV tổ chức HS nghe hát các bài hát về quê
hương.
- HS tham gia hát.
- GV dẫn đắt vào bài học: Quê hương tươi đẹp. - HS nghe.
J<UB\B%
- GV treo hình ảnh trong SGK, ảnh sưu tầm từ sách,
báo, tạp chí,…
- HS quan sát.
- GV tổ chức cho HS thi kể tên những cảnh đẹp
em biết.
- HS thi kể tên những cảnh đẹp
mà em biết.
- Nhận xét, tuyên dương.
/OPP%Q$RJ$SRT$T

- GV giới thiệu thêm vài cảnh đẹp ở địa phương. - HS nghe..
S<0^\%
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi:
+ Các em giới thiệu một hình ảnh đẹp về con người,
thiên nhiên quê hương em.
- HS thảo luận nhóm đôi thực
hiện nhiệm vụ.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS dán một hình ảnh đẹp về quê hương
mà em sưu tầm được vào bài 1 ở VBT.
- HS dán một hình ảnh đẹp về
quê hương em sưu tầm được
vào bài 1 ở VBT.
- Nhận xét, tuyên dương.
R</]HE%
- GV dùng VBT hoặc các thẻ ảnh để HS giới thiệu. - HS dùng ảnh để giới thiệu.
- Yêu cầu HS vẽ một sản vật của quê hương em
bài 2 trong VBT.
- HS vẽ một sản vật của quê
hương em ở bài 2 trong VBT.
- Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét.
T<BB%
- Yêu cầu HS mở vở bài tập cùng thực hiện việc
đánh giá sau tiết học.
- GV hướng dẫn từng ý:
+ Em nêu thực hành được việc nên làm để thể
hiện một cảnh đẹp quê hương mình.
- HS thực hành theo hướng dẫn
của GV.
- Dùng bút màu để tô/ đánh dấu,
_<UV%
- Dặn: Về nhà các em thực hiện chào hỏi ông
cha mẹ, anh chị em mỗi ngày đi học. Xem trước
bài: “Sinh hoạt ngoại: Khám phá quê hương
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
/OPP%Q$RJ$SRT$T

em”.
`6+!!ab4cd+,ab6%
U!3/2!3&'(!)*+,./
-</=>%
- Học sinh biết vẽ đẹp của quê hương em và một số địa danh ở quê hương em.
?< @A%
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.
< BCDE%
!CDEFG !CDEFH
I<U]E%
* Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho HS.
* Cách tiến hành:
- GV cho cho HS hát và múa. - HS hát.
- GV nhận xét rồi dẫn dắt vào bài học. - HS nghe.
J< BKNWCD%
+^eHCGJf%
- GV yêu cầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng
các tổ báo cáo:
+ Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập
+ Vệ sinh.
- Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng các tổ
tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.
+ Báo cáo kết quả nề nếp theo dõi.
+ Báo cáo kết quả học tập theo dõi.
+ Báo cáo kết quả văn nghệ theo dõi.
+ Báo cáo kết quả vệ sinh theo dõi.
- GV nhận xét qua 1 tuần học. - HS nghe.
/OPP%Q$RJ$SRT$T

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG CỦA EM
LỄ PHÁT ĐỘNG CUỘC THI:
QUÊ HƯƠNG VÀ MÔI TRƯỜNG A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống.
- Rèn luyện kĩ năng hợp tác trong hoạt động: tính tự chủ, tự tin, tinh thần trách
nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật, biết lắng nghe. B. Chuẩn bị:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
C. Các hoạt động tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 1. Chào cờ:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ - HS điều khiển lễ chào cờ. đầu tuần: + Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự
lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
2. Đánh giá lại hoạt động của trường
trong tuần qua và công việc tuần mới:
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét hoạt - HS nghe.
động của trường trong tuần qua.


- TPT hoặc đại diện BGH đưa ra những - HS nghe.
công việc phải làm trong tuần mới.
3. Kết nối với sinh hoạt theo chủ đề: Lễ
phát động cuộc thi: Quê hương và môi trường.
* Mục tiêu: HS nhận biết được vẻ đẹp của
cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống. * Cách tiến hành:
- GV phối hợp với GV phụ trách và BGH tổ - HS nghe và tham gia..
chức phát động cuộc thi theo chủ đề trên
trong nhiều tuần để GV và HS có nhiều thời
gian chuẩn bị; các nội dung tham gia dự thi
như báo ảnh, báo tường, Rung chuông vàng,
làm băng rôn,… các bài hát, biểu diễn thời trang,…
- HS tập làm phóng sự theo sự hướng
- GV tổ chức cho các em làm phóng sự dẫn của GV.
quanh khu vực trường về chủ đề quê hương và môi trường. 4. Tổng kết:
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP A. Mục tiêu: 1. Năng lực:
- Phân biệt được môi trường sạch đẹp, chưa sạch đẹp.


- Giới thiệu được với bạn bè, người than về vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống.
- Đề ra và thực hành một số hành động cụ thể để bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên
nhiên, môi trường nơi mình sinh sống.
- Biết bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống. 2. Phẩm chất:
- Yêu quê hương, yêu môi trường thiên nhiên của quê hương.
- Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ môi trường.
- Trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, lớp, mọi người.
B. Chuẩn bị: 1. GV:
- Bài powerpoint, hình vẽ như SGK cho các nhóm HS.
2. HS: SGK, bút chì, bộ thẻ cảm xúc.
C. Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 1. Khởi động:
- GV tổ chức HS nghe và hát các bài hát về quê - HS tham gia hát. hương.
- GV dẫn đắt vào bài học: Quê hương tươi đẹp. - HS nghe. 2. Khám phá:
- GV treo hình ảnh trong SGK, ảnh sưu tầm từ sách, - HS quan sát. báo, tạp chí,…
- GV tổ chức cho HS thi kể tên những cảnh đẹp mà - HS thi kể tên những cảnh đẹp em biết. mà em biết. - Nhận xét, tuyên dương.


- GV giới thiệu thêm vài cảnh đẹp ở địa phương. - HS nghe.. 3. Luyện tập:
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi:
- HS thảo luận nhóm đôi và thực
+ Các em giới thiệu một hình ảnh đẹp về con người, hiện nhiệm vụ. thiên nhiên quê hương em.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS dán một hình ảnh đẹp về quê hương - HS dán một hình ảnh đẹp về
mà em sưu tầm được vào bài 1 ở VBT.
quê hương mà em sưu tầm được vào bài 1 ở VBT. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Mở rộng:
- GV dùng VBT hoặc các thẻ ảnh để HS giới thiệu.
- HS dùng ảnh để giới thiệu.
- Yêu cầu HS vẽ một sản vật của quê hương em ở - HS vẽ một sản vật của quê bài 2 trong VBT.
hương em ở bài 2 trong VBT. - Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét. 5. Đánh giá:
- Yêu cầu HS mở vở bài tập và cùng thực hiện việc - HS thực hành theo hướng dẫn đánh giá sau tiết học. của GV. - GV hướng dẫn từng ý:
+ Em nêu và thực hành được việc nên làm để thể - Dùng bút màu để tô/ đánh dấu,
hiện một cảnh đẹp quê hương mình. … 6. Kết nối:
- Dặn: Về nhà các em thực hiện chào hỏi ông bà và - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
cha mẹ, anh chị em mỗi ngày đi học. Xem trước
bài: “Sinh hoạt dã ngoại: Khám phá quê hương


zalo Nhắn tin Zalo