Giáo án Thơ (2024) Ngữ văn 11 Cánh diều

805 403 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 11 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 11 Học kì 2 Cánh diều 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(805 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bài 6: Thơ
Văn bản 1: Đây mùa thu tới
(Xuân Diu)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Một số thông tin về tác giả và tác phẩm của Xuân Diệu.
- Nhận biết phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ. Phân tích,
đánh giá được giá trị thm của các yếu tố hình thức trong thơ trữ tình: ngôn từ,
cách tổ chức câu thơ, cách xây dựng hình ảnh thơ, tứ thơ…
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác.
b. Năng lực riêng
- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản thơ
ca.
- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết đoạn văn cảm nhận về một câu thơ,
đoạn thơ, hình ảnh hoặc mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài t.
3. Về phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên
nhiên.
- Trân trọng cái đẹp, thấu hiểu nỗi niềm và cảm xúc giao cảm với cuộc đời của thi
sĩ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, , Phiếu học tập,...
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2. Học liệu: SGK Ngữ văn 11, Cánh Diều, tập 2; sách bài tập Ngữ văn 11, tp 2;
sách tham khảo “Văn bản Ngữ văn 11”…
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
a. Mc tiêu: To tâm thế cho HS tiếp cn bài mi.
b.Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
c. T chc thc hin: Giáo viên đặt câu hi / Hc sinh tr li cá nhân.
- Giáo viên yêu cu HS: Đọc các câu thơ hoặc bài thơ về mùa thu mà em biết?
- Hc sinh tr li câu hi.
- GV gii thiu bài mi: Mùa thu đã trở thành cm hng muôn thu ca thi ca. Các
thi nhân thường viết v mùa thu vi nhng cm xúc nh nhàng, tinh tế. Và trong vô
vàn thi sĩ viết v mùa thu, không th không nhc tới nhà thơ Xuân Diu “nhà thơ
mi nhất trong các nhà thơ mới”. Viết v mùa thu, Xuân Diu mt li nói riêng
đầy thi v, t thơ mi m, cm nhn tinh tế nh nhàng cái hn thu của đất tri, quê
hương xứ sở. Bài thơ Đây mùa thu tới là mt bc tranh thu vi nhng biến thái tinh
vi nht, nhng rung cm sâu xa của lòng người trong thi khc chuyn mùa.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiu chung
a. Mc tiêu: Nắm đưc nhng thông tin v th loại và đọc văn bản.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc tiến hành tr li câu hi liên
quan đến văn bản.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
I. Tìm hiu chung
1. Tác gi
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cu HS tho lun nhóm
trình bày nhng câu hi sau:
+ Trình bày nhng hiu biết ca em v
nhà thơ Xuân Diệu và bài “Đây mùa thu
tới”.
+ Hãy nêu mt yếu t ợng trưng trong
bài thơ và đưa ra lí do cho s la chn
ca các em?
+ Điệp ng "mùa thu ti" trong dòng
thơ số 3 có ý nghĩa gì?
+ Cách chm câu trong kh 3 có giá tr
biểu đạt gì?
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS thc hin nhim v
- Giáo viên theo dõi, quan sát
c 3: Báo cáo, tho lun
- Giáo viên gi HS trình bày.
- HS khác lng nghe, nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhận định
GV nhn xét, chun hóa kiến thc.
+ Điệp khúc nói lên s h hởi, chào đón
"nàng thu" của thi sĩ.
+ Du câu to n tượng th giác với đc
giả, qua đó giúp người đọc cm nhn
đưc những tâm tư, tình cảm ca tác gi.
- Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh
- Gia đình: Ông sinh ra trong một gia
đình nhà nho.
- con người say rèn luyện, lao
động sáng tác. Đó một quyết tâm
khắc khổ, lẽ sống niềm đam
trong cuộc đời.
- Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ
Mới.
- Thơ Xuân Diệu dồi dào những rung
động tươi mới, tràn trề tình yêu niềm
khát khao giao cảm với đời.
2. Tác phẩm
Đây mùa thu tới được in trong tập Thơ
thơ (1933 1938), tập thơ đầu tay của
tác giả.
3. Mt yếu t ợng trưng trong bài
thơ
+ Hình nh "Rng liễu đìu hiu đứng chu
tang". Là một câu tmở đầu bài thơ,
m ra mt khung cnh bun và vng v,
đìu hiu, hình nh rng liễu đã được miêu
t như một mái tóc buồn đang đứng chu
tang. Người xưa thường câu "liu yếu
đào tơ". Do đó hình nh liễu đìu hiu này
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
th hình ảnh tượng trưng cho một
cô gái đang chịu tang.
+ “Nghe rét mướt luồn trong gió” ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác, theo đó mướt”
( xúc giác) vốn hình đã được thính
giác hóa (nghe) thị giác hóa (luồn)
cái rét miêu t trong trng thái n tàng,
giu mt.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mc tiêu: Nắm đưc ni dung và ngh thuật văn bản.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
NV1:
c 1: Giao nhim v hc tp:
* Tho lun nhóm:
+ Nhóm 1,2
* Bc tranh thiên nhiên kh thơ thứ
nhất được khc ha qua nhng chi tiết
nào? Nêu nhn xét ca em v mi quan
h gia các chi tiết đó.
* kh 2, s rụng rơi của thế gii cnh
vật trước cái lnh din ra theo trt t:
hoa - - cành. Trt t theo “bước đi
ca thời gian” này có ý nghĩa gì?
II. Tìm hiu chi tiết
1. Ba kh thơ đầu
a. Kh 1: Cảnh thu đẹp nhưng đượm
bun
- Bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ
hin lên qua nhng hình ảnh đó là:
+ Rng liễu đìu hiu, nhân cách hóa dáng
liễu như dáng một nàng thiếu n đứng
chu tang -> hình ảnh thơ đẹp, bun.
+ Áo phai dt vàng -> sc màu
thanh nhẹ, tươi sáng
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Nhóm 3,4:
*Hãy so sánh s khác bit ca không
gian thơ kh 2 vi kh 3. Ch ra ý
nghĩa nghệ thut ca s khác bit này.
* Em hiểu như thế nào v tâm trng
“buồn không nói”, “Tựa ca nhìn xa
nghĩ ngợi” của “Ít nhiều thiếu n
trong hai câu kết của i thơ? Qua đó,
ch ra mch cm xúc ch đạo ca bài
thơ.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh thc hin nhim v
- Giáo viên theo dõi, quan sát giúp đ
HS hoàn thành nhim v.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Giáo viên gi hc sinh trình bày.
- Hc sinh khác lng nghe, nhn xét, b
sung:
c 4: Kết lun, nhận định
- Giáo viên đánh giá kết qu hoạt động
nhóm bng rubric.
- Giáo viên chun hóa kiến thc.
- Nhịp thơ 4/3, điệp khúc “mùa thu tới”,
đại t ch định “đây”, ngh thut vt
dòng “ tới”- với” -> tiếng reo vui ng
ngàng, tiếc nui ca thi nhân.
Tóm li : Xuân Diệu đã sáng to nên
mt hình ảnh đp bun v liu. Cây
liu buổi đầu thu được miêu t qua mt
dáng hình lng lẽ, đau thương, mt tâm
tình đơn, sầu kh. C mt tri thu
mênh mang "đìu hiu đứng chu tang"
cùng liu. Cảnh thu đẹp nhưng đưm
bun qua con mt ca thi nhân.
b. Kh 2:
- Cm t “hơn một loài hoa’ được dùng
để ch s tàn phai ca hoa lá. Cách nói
này giúp chúng ta cm nhận được ít
nhiu những bước chy trôi ca thi
gian, của thiên nhiên đất tri.
- Hoa: Rng cành -> cách diễn đạt” hơn
mt rt mi -> gi s úa tàn, rơi rụng.
- Lá: Sắc đỏ rũa màu xanh -> động t
“rũa” thật gi cm ->gi s mài mòn, s
ln át.
+ Run ry, rung rinh ->láy ph âm “r” -
>gi cm giác se lnh.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Cành: Đôi nhánh, khô gấy, xương
mng manh->ngh thut to hình, hình
nh nhân hóa->gi s hao gy, mong
manh, trơ trọi.
*Như vậy, Xuân Diu luôn cm nhn
thế giới trong bước đi ca thi gian.
Không có là bn lâu. Tt c đều biến
dch, trôi chy.
c. Kh 3
- S khác bit của không gian thơ ở kh
2 vi kh 3 được th hiện như sau:
Kh 2
Hoa
Cành
Kh 3
Trăng (Bầu tri)
Non (Xa)
Đò (Bến đò)
+ S chuyn biến
ca thiên nhiên
khi mùa thu ti.
+ Dần thay đổi
theo thi tiết
khí hu ca mùa
thu
+Tô đậm thêm
cnh sc khi mùa
thu ti.
+ Hình nh vi
s m o ca
sương mù, lúc n
lúc hin, s rét
ớt đã được
cm nhận hơn
qua từng cơn gió,
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV2:
c 1: Chuyn giao nhim v
qua hình nh
vng v ca con
ngưi trên nhng
chuyến đò.
Cnh thu vng lng, gi nỗi đơn
trong lòng người
- Du câu to ấn tượng th giác với độc
giả, qua đó giúp người đọc cm nhn
đưc những tâm tư, tình cảm ca tác gi.
* m li: 3 kh thơ đầu bc tranh thu
đẹp nhưng đượm bun .
2. Kh thơ cuối: Nim khao khát
hạnh phúc, yêu thương của con người
+ Mây vẩn, chim bay đi, khí tri u ut
hn chia ly , tín hiu của thơ c, đt tri
nhum màu ảm đạm, thê lương, ly biệt.
+ Ít nhiu thiếu n bun, không nói, ta
cửa nhìn xa, nghĩ ngợi tâm trạng hồ,
suy nghĩ, đợi ch.
Như vậy, cm hng ch đạo của bài thơ
ni bun, nỗi đơn của con người
khát khao giao cm với đời.
III. Tng kết
1. Ni dung
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Khái quát: nội dung đc sc ngh
thut ca tác phm.
- Nêu cách tìm hiểu 1 văn bản thơ mới
có yếu t ợng trưng
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS thc hin nhim v
- Giáo viên theo dõi, quan sát giúp đ
HS hoàn thành nhim v
c 3: Báo cáo, tho lun
- Giáo viên gi HS trình bày.
- HS khác lng nghe, nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhận định
GV nhn xét, chun hóa kiến thc.
Bài thơ một bc tranh thu vi nhng
biến thái tinh vi nht, nhng rung cm
sâu xa của lòng người trong thi khc
chuyn mùa.
2. Ngh thut
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình;
- Nghệ thuật nhân hóa;
- Cảm nhận tinh tế bằng các giác quan,
cách tân trong vic t chc lời thơ, xây
dng hình nh, la chn ngôn t kế
tha truyn thống thơ phương Đông kết
hp nhun nh vi s sáng to theo kiu
thơ phương Tây.
3. Cách đọc bài thơ yếu t ng
trưng
- Khi đọc bài thơ có yếu t ợng trưng
các em cần lưu ý:
+ Cách xây dng t thơ, nhng yếu t
ợng trưng trong bài thơ, cách sử dng
t ng, các biện pháp t, cách t chc
câu thơ… của bài thơ có gì đặc sc.
+ Các yếu t ợng trưng trong bài thơ
tác dng ra sao trong vic bc l cm
xúc, suy ngẫm … ca tác gi.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thức đã hc.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b. Ni dung: S dng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tp.
c. Sn phm: Kết qu ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu các cp/nhóm tr li nhanh phn trc nghim, nhn xét sn phm ca
mi cp/nhóm và cht li những thông tin cơ bản.
Khoanh vào câu tr lời đúng
Câu 1: Bài thơ Đây mùa thu tới được viết theo th thơ nào?
A. Tht ngôn
B. T do
C. Ngũ ngôn
D. Lc bát
Câu 2: Cách diễn đạt nào trong hai câu thơ cuối của bài thơ Đây mùa thu ti th
hin rõ nét ảnh hưởng của văn học Pháp?
“Ít nhiều thiếu n bun không nói
Ta cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì?”
A. Ít nhiu thiếu n
B. Bun không nói
C. Ta ca
D. Nghĩ ngợi
Câu 3: T nào trong kh thơ đầu bài thơ thể hin rõ nét sáng to của nhà thơ trong
vic miêu t màu sc ca mùa thu?
A. Lá vàng
B. Rng liu
C. Tóc
D. Mơ phai
Câu 4: Trong bn dòng thơ đầu hình nh Liễu tượng trưng cho mùa nào?
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
A. Mùa xuân
B. Mùa h
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Câu 5: Xuân Diệu được mnh danh là:
A. Ông hoàng thơ tình
B. Ông hoàng thơ xuân
C. Thi nhân lãng mn
D. Ông hoàng thơ hiện đại
Câu 6: Chi tiết nào c th hóa cái lnh của mùa thu như cm nhận được bng th
giác, xúc giác của bài thơ Đây mùa thu tới?
A. Vầng trăng lạnh lo
B. Núi hư ảo, xa xăm
C. Cái rét mướt đầu mùa len li trong gió thu
D. Cái trng tri trong bui giao mùa
Câu 7: Bài thơ Đây mùa thu tới được in trong tp nào?
A. Tuyn tp Xuân Diu
B. Thơ Thơ
C. Vi vàng
D. Li ca gió
Câu 8: Câu thơ nào sau đây chép đúng nguyên bn lời thơ Xuân Diệu?
A. Rng liễu đìu hiu đứng chu tang
B. Rng liễu đìu hiu khóc chịu tang
C. Rng liễu đìu hiu tóc chịu tang
D. Tng liễu đìu hiu xót chịu tang
- GV mi mt s HS trình bày trước lp, yêu cu c lp nghe, nhn xét, b sung.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
*D kiến sn phm:
1. A
2. A
3. D
4. C
5. A
6. C
7. B
8. A
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để gii bài tp, cng c kiến thc.
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để hi và tr lời, trao đổi.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS thc hin nhim v: Em hãy lí gii : Hai trng thái cm xúc ca
thi nhân qua hai bài thơ "Đây mùa thu ti" ca Xuân Diệu "Đất nước" ca
Nguyễn Đình Thi.
- HS suy nghĩ và trả li câu hi.
*D kiến sn phm:
Cảm hứng mùa thu cảm hứng muôn thuở của thi nhân. Nhưng qua hai bài thơ,
trạng thái cảm hứng của hai nhà thơ về mùa thu khác nhau. Mùa thu trong thơ buồn
thi nhân buồn, mùa thu trong thơ vui vì thi nhân vui. Xét cho cùng là vì có quan
hệ giữa thu hứng, thu cảm và thời cảm (cảm xúc thời thế).
+ Xuân Diệu trước cách mạng viết “Đây mùa thu tới” buồn đến thế vì nhà thơ sống
cô đơn với thân phận của một người dân mất nước nô lệ.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Sau Cách mng, Nguyễn Đình Thi náo nức v mùa thu vui, náo nc là vì thi nhân
là người t do, thi nhân đang cùng nhân dân làm chủ đất nước, đấu tranh gii phóng
đất nước. th nói mùa thu trong thơ Nguyễn Đình Thi mùa thu ca tâm hn
lãng mn cách mng.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc.
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thc
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Ghi chú
- Hình thc hi
đáp.
- Hình thc nói
nghe (thuyết
trình sn phm
ca mình và
nghe người khác
thuyết trình)
- Phù hp vi mc tiêu,
ni dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham
gia tích cc của người
hc
- S đa dạng, đáp ng
các phong cách hc
khác nhau của người
hc
************************************************
Văn bản 2:
Sông Đáy
(Nguyn Quang Thiu)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Một số thông tin về tác giả Nguyễn Quang Thiều và tác phẩm sông Đáy.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Nhận biết phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ. Phân tích,
đánh giá được giá trị thm của các yếu tố hình thức trong thơ trữ tình: ngôn từ,
cách tổ chức câu thơ, cách xây dựng hình ảnh thơ, tứ thơ…
2. Về năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng:
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngvà cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản thơ
ca.
+ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết đoạn văn cảm nhận về một câu thơ,
đoạn thơ, hình ảnh hoặc mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài t
3. Về phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Sống hiếu thuận với mẹ cha.
- Trân trọng cái đẹp, thấu hiểu nỗi niềm và cảm xúc giao cảm với cuộc đời của thi
sĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca giáo viên
- Giáo án, tài liu tham kho, kế hoch bài dy
- Phiếu hc tp, tr li câu hi
- Tranh ảnh liên quan đến văn bản
- Bng giao nhim v cho HS hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho HS nhà
2. Chun b ca hc sinh
- SGK, SBT Ng văn 8, soạn bài theo h thng câu hỏi hướng dn hc bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mc tiêu: To tâm thế, to hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim
v hc tp ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Ni dung: GV đặt cho HS tr li nhng câu hi mang tính gi m vấn đề.
c. Sn phm: Nhn thức và thái độ hc tp ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV cho HS xem, nghe bài hát Khúc hát sông quê, Ca - Anh Thơ, Đạo din- Phm
Đông Hồng.
https://youtu.be/oGTLjHtPjHU
- HS theo dõi và cho biết: cm nhn chung ca em?
- HS chia s cm xúc gi ra t bài hát đó.
- GV nhn xét câu tr li ca hc sinh.
- GV dn dt vào bài mi: Mỗi nhà thơ đích thực đều k vng to lp một vùng đất,
một địa danh, một không gian văn hóa xác tín chân thi của mình, t đó mà tỏa vng
đến mt không gian rng lớn hơn, sâu sắc hơn trong thế gii và v đẹp ca thi ca.
Có nthơ “địa danhphong cách, giọng điệu, là dòng chy ngôn ng, h thng
thi ảnh,…; lại nhà thơ c giọng điệu tiếng nói t thm sâu tâm hn, s
giăng níu về một vùng đất máu tht, to dng nên không gian thi cm riêng, và ln
hơn, không gian văn hóa của thơ mình. Trên góc nhìn này, Nguyễn Quang Thiu có
một sông Đáy.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiu chung
a. Mc tiêu: Nắm đưc nhng thông tin v th loại và đọc văn bản.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc tiến hành tr li câu hi liên
quan đến văn bản.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- HS thc hin tìm hiu vài nét khái quát
v tác gi Nguyn Quang Thiu bài
thơ Sông Đáy:
+ Nhng thông tin v nhà thơ Nguyễn
Quang Thiều (năm sinh, quê quán, chức
vụ, phong cách thơ.
+ Giới thiệu vài nét về bài Sông Đáy
(đặc điểm địa lí, xuất xứ, nội dung, thể
thơ).
c 2: Thc hin nhim v
- Hs suy nghĩ, thảo lun.
- GV quan sát, động viên
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS lần lượt tr li các câu hi trong
phiếu hc tp.
- Các hs chia s, lng nghe, nhn xét và
b sung.
*c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét và chun kiến thc
- GV m rng:
Ông quan niệm văn học:
+ Thơ ca nơi duy nhất để tôi gii
phóng tôi đ tôi trú n. Một điều tôi
muốn nói đến là: th những bài thơ
I. Tìm hiu chung
1. Tác gi
a. Tiu s
- Sinh 1951
- Quê: Thôn Hoàng Dương (Làng
Chùa), Sơn Công, huyên ng
Hòa, tnh Hà Tây (nay thuc Hà Ni).
- nhà thơ hin đại tiêu biu ca làng
văn học Vit Nam-> ngoài ra còn viết
văn, viết báo, tiu thuyết, son kịch…
- Hin Ch tch Hội N văn Việt
Nam; Phó Tổng thư thứ nht Hi Nhà
văn Á - Phi; Giám đốc - Tng Biên tp
Nhà xut bn Hội Nhà văn
b. Phong cách thơ
- Đến với thơ khá muộn, khi ông 25 tui
- Phong cách thơ: viết v các đề tài gn
gũi, kết hp gia truyn thng + hiện đi
-> làm nên cái mi rt riêng của nthơ
hiện đại, đậm màu sắc tượng trưng, siêu
thc.
2. Tác phm
- V tđa lí: dòng sông chy qua các
tnh thành khu vc min Bc: Ni,
Nam, Ninh Bình Nam Định, trong
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c th nào đó không cu rỗi được thế
giới nhưng những mang tinh thn ca
thi ca đã và đang cứu ri thế gii.
+ Điều quan trng nht của thơ là tạo
ra s ám ảnh điều t hi nht thiếu
trí tưởng tượng.
+ Hãy sống, hãy ưc sáng to
không ngưng nghỉ trong im lng nếu
không có lý do để than thở. Khi nhà văn
sống đến tng nào thì h s viết đến
từng đó.
- Nguyn Quang Thiu còn gi cm
hng lớn cho các đạo din, din viên và
gii kch nghệ. Trong đó, ni bt có tiu
thuyết K ám sát cánh đng đưc hãng
phim truyn hình Vit Nam dng thành
b phim Chuyn làng Nhô phát sóng
ph biến trên VTV những năm 1998.
- Những đánh giá về nhà thơ:
+ Nhà thơ Nguyễn Duy: Nguyn
Quang Thiu là mt tác gi đa tài, sáng
tác thơ, văn xuôi, làm báo anh tng
cùng làm vi tôi báo Văn Nghệ, thu
đó tôi còn thấy anh v tranh. Nhưng n
ng nht vi tôi vn Nguyn Quang
đó Nội, quê hương tác giả -> mt
mch ch đề ln xuyên sut trong sáng
tác ca ông.
- Mt s hình nh v dòng sông Đáy
- Xut x: rút trong tập thơ S mt ng
ca la (1992) -> Tập thơ đã được Gii
thưng Hội Nhà văn Việt Nam năm
1993.
- ND: k v tâm trng ca một đứa con
tr v quê hương gặp li con sông
Đáy, nơi tạo nên c tuổi thơ và nhng
hình ảnh đẹp của người m. Nhng ni
bun da diết đó được th hin qua tng
hình ảnh thơ khi tác giả nh v
- Thể: Thơ tự do -> vic dùng t ng,
du chm câu trong bài thoi mái -> tác
gi tha sc sáng tác theo mch cm xúc
ca mình, t đó, thể hiện được tình cm
da diết, sâu nng ca mình dành cho con
sông Đáy, cho thiên nhiên, con ngưi
nơi đây và cho người m ca mình.
- Phương thức biểu đạt: Biu cm
- B cuc: 4 đoạn (sgk đã chia)
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Thiều thi một thi nổi bt trong
làng thơ đương đại Vit Nam.
+ Nhà thơ Inrasara: Nhà thơ vừa xut
hiện đã tìm thấy giọng triêng, điều
hiếm. Hiếm hơn nữa, khi giọng thơ đó
sc lan to khá rng. Vi thế h đi
sau min Bắc, thơ Nguyễn Quang
Thiu làm nên s th y.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mc tiêu: Nắm đưc ni dung và ngh thuật văn bản.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
NV1:
c 1: Chuyn giao nhim v
- HS thc hin phiếu hc tp s 1,2,3
c 2: Thc hin nhim v
- HS suy nghĩ, thảo lun.
- GV quan sát, động viên
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS lần lượt tr li các câu hi trong
phiếu hc tp.
- Các hs chia s, lng nghe, nhn xét và
b sung.
II. Tìm hiu chi tiết
1. 9 câu đầu: Hình ảnh Sông Đáy gn
vi m và tuổi thơ đy nhc nhn
- Câu 1: NQT hồi tưởng v sông Đáy.
+ SĐ: là quê hương, nơi nhà thơ sinh ra
và lớn lên có dòng sông Đáy chảy qua-
> mt hình nh rất đỗi quen thuc trong
tuổi thơ NQT.
-> Hình ảnh sông Đáy được lp li
nhiu lần trong bài thơ t/h ni nh
nhung khc khoi khôn nguôi.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét và chun kiến thc.
+ Sông Đáy chảy vào đời tôi-> n d nói
lên tình cm gn ca tg với sông Đáy.
- Thơ NQT luôn mang tính nhạc. Vi
ngôi k “tôi” cùng giọng thơ chậm rãi,
nh nhàng, tác gi đã bộc l trc tiếp
tình cm ca mình với -> đ hoài
nim.
- Thi đã von, đối chiếu sông Đáy
vi m
-> Sông Đáy như ngưi m hin hòa
cung cấp nước, phù sa nuôi sng c 1
vùng thiên nhiên, con người. Cũng
giống như người m tn to làm lng
nuôi con -> so sánh kì l
- Tôi di mặt vào lưng người đẫm m
hôi mát mt mảnh sông đêm.
+ Đẫm m hôi -> kết qu lao động
mt nhc, vt v, minh chng cho tình
yêu to ln của người m dành cho con.
-> Sông Đáy là chứng nhân chng kiến
tuổi thơ khổ cực nhưng cũng đầy vui v
của thi sĩ.
- Năm tháng sống xa quê tôi như ngưi
c ht
+ Không gian biến đổi t quá kh đến
hin tại, nhà thơ đã cách xa quê. Thiếu
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
đi chỗ da tinh thn, ông so sánh mình
như người bước ht. Đó là cảm xúc tiếc
nui, day dt khi chng th níu c
trong tay, sông Đáy gi một nơi, còn ta
thì một nơi... Thời gian không gian
bắt đầu lu mờ, không đâu thc
ảo, đâu là quá khứ hin ti.
- Câu 5: Ông k v thế giới trong
của mình, đó nơi con quẫy đuôi
biến mt, nơi thanh âm của tiếng
khóc nc.
-> Ông đã làm tuột câu mt con cá,
giống như vic phi rời xa quê hương
nơi mình hằng yêu quý. Chú y
không ai khác ngoài thi sĩ, tiếng khóc
y chng thuc v ai khác ngoài ông.
+ Cm t “âm thầm vỡ” lp li hai ln
trong một câu, như tiếng nước mắt rơi
trong tâm hn ông
-> phng pht trm bun của thi sĩ.
- Ta mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ
bến mòn đứng đợi.
+ Người m đợi con tr v đến ni bến
mòn
+ tỏa mát xuống cơn đau”: nhà thơ
mang trong mình nỗi đau xa quê, nhưng
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ông vẫn người m đứng ch. Ông
thy hnh phúc khi vn luôn mt
người hưng v mình.
+ Hình nh mái tóc m -> biểu tượng m
hin luôn bên ông, dõi theo ông. M du
dàng như sông Đáy, mát m trong
lành.
-> Nếu kh mt, mát hành động ca
gió sông, thì đây mát hành động ca
ngưi m. Trong vô thức, thi đã hòa
sông Đáy m mình thành mt... Bi
lẽ, quê hương mẹ, m cũng chính
là quê hương.
- Nim hnh phúc hin lên phn nào n
cha s chua chát, đng cay.
Mt cây ngô cui v khô gy
Suốt đời bun trong tiếng lá reo”
+ Bng bin pháp tu t n d, thi đã
m mình giống như cây ngô kia, chờ
đợi khc khoải đến héo úa, khô gy->
cách hiu th 2: S độc s khiến ta
héo úa, ch nhng mi liên kết bn
chặt như tình mu t mi khiến ta thoát
khi tình cnh y.
+ “Một cây ngô” đối chiếu tương phn
vi hình ảnh mái tóc ngưi m -> làm
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ni bt dng ý: Cây ngô kgầy khi đơn
côi một mình trên đồi gió, còn ông thì
không, ông đã có mẹ, đã có sông Đáy
bên. Sông Đáy như mt ngun sc
sng mãnh lit, truyền năng ng rc
la cho những người con xa quê.
2. Câu 10 -14: Sông Đáy không ch
c v nhng câu chuyn c tích
xưa, còn c v tình yêu la
đôi.
Nhng chiu xa quê tôi mong dòng
sông dâng lên ngang trời cho tôi được
nhìn thy
Cho đôi mt nh thương của tôi như hai
hốc đất ven bờ, nơi nhng cbống đến
làm t đưc giàn giụa nước mưa sông.”
+ Sông dâng lên ngang tri -> không
gian ph đầy hư ảo...
+ Tác gi so sánh đôi mắt nh thương
ca tôi như hai hốc đất -> S xa cách đã
khiến ni nh dâng trào đến tri. Ông
mun bc phát hết ni lòng mình, mun
khóc cho tha nỗi lòng như nhng chú
bng kia.
- Sông Đáy còn gn vi tình yêu lứa đôi
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Nhà thơ định nh thế gii theo cách
nghĩ của mình: Đôi môi màu dâu chín -
> ước vng cánh bum c tích nhưng
cũng có cả s cay đắng chia phôi.
=> Tình yêu vi quê hương không chỉ
có hình nh ca m mà còn có hình nh
của người con gái đằm thm du dàng -
> nhân vt tr tình bi hi, hi vng ri
li tht vng khi không nhìn thy bóng
hình "em" đứng bên sông đi mình ->
Sông Đáy và "em" trở thành chuyn ca
quá kh, gi đây, li sng dy ->
sông Đáy đã chng kiến một đoạn tình
cm ngn ngi của đôi trai gái, h yêu
nhau nhưng không đến được vi nhau.
3. T u 15-20: Ngày tr v gp li
Sông Đáy
- sông Đáy ơi” lặp hai ln ->như một
tiếng gi thiết tha báo hiu s tr v
mun màng.
- M tôi đã già như cát bên b
Ôi mùi cát khô, mùi tóc m tôi.
+ Nhà thơ quay tr về, nhưng mẹ
không còn. Ông c ôm cát vào lòng,
khóc thương mun níu li mt chút
“hơi thở” của người mẹ. Thi nhn ra
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
s thật phũ phàng: M đã mất, ging
như cát trôi tuột qua tay ông chy xung
dòng dòng, không th li.
-> “mẹ”: hình ảnh luôn thường trc
trong trái tim của người con, nh v quê
hương là nhớ đến m vi biết bao k
nim. -> tình mu t thiêng liêng sâu
nng
- T láy dòng dòng: xoáy sâu vào ni
đau
-> hiu theo chiều hướng tích cc: cái
kết ca kh thơ: như mt s đoàn tụ ca
con người xa quê, ông quì xung, p cát,
đoàn tụ với quê hương sau bao ngày xa
cách.
- “Tôi” đã khóc-> giọt nước mt ca s
thương xót cũng giọt c mt ca
hnh phúc.
- T “chy” ở đầu bài thơ được lp li -
> gi đây sông Đáy không chảy vào ông
na, chính ông chảy vào sông Đáy-
> Đó sự hồi đáp của con người xa quê
gi đã quay tr v báo đáp quê hương,
hồi đáp li tình cm ca m già -> m áp
của tình người.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV2:
c 1: Chuyn giao nhim v
Kĩ thuật trình bày 01 phút:
Yêu cu: Ch ra yếu t ợng trưng
bn nhất trong bài. Hãy đưa ra một vài
lời đánh giá về yếu t đó.
c 2: HS thc hin nhim v
HS nh li kiến thc, phát biu.
c 3: Báo cáo, tho lun
c 4: Đánh giá, kết lun
NV3:
c 1: Chuyn giao nhim v
Tho lun theo v gtr ni dung, ngh
thut ca bài thơ.
c 2: Thc hin nhim v
=> ng Đáy hin lên qua 3 mc thi
gian: còn nh, lúc lớn lên đi xa quê
cui cùng ngày tr về, được sp xếp
theo trình t quá kh - hin ti -> th
hin chiu sâu ca ni nh, nim
vui, ni bun khi xa quê -> Qua đó,
thấy được mi quan h mt thiết ca
sông Đáy với tác gi.
4. Yếu t ợng trưng trong bài thơ
vai trò đối vi vic th hin ni
dung.
- Hình tượng ngh thut c bài thơ
sông Đáy, nó xuyên suốt khp chiu dài
ca tác phm -> gi cho ta nhiu ý
nghĩa, quê hương, tình mu t,
tình yêu, đôi lúc li một người
bn hình bên tác gi. Nguyn
Quang Thiều đã tạo nên mt thế gii
ngh thuật trong “Sông Đáy”, và trong
thế gii ngh thut y thì nhân vật “tôi”
là nhân vt tr tình.
III. Tng kết
1. Ni dung
Sông Đáy đã khắc ha tâm trng vui
bun ln ln khi tr v với quê hương,
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HS cùng nhau tho lun, ghi ra giy
nhng ni dung chính
c 3: Báo cáo, tho lun
C 1 bạn đại din trình bày
c 4: Kết lun, nhận định
GV nhn xét, cht kiến thc.
nh v hình ảnh con sông Đáy, nhớ v
m và “em”.
2. Ngh thut
+ Th thơ tự do
+ Ngôn ng thơ giàu nhạc điu tinh
tế.
+ Ngòi bút uyên bác tạo được cái
riêng.
*Phiếu hc tp s 1
Tìm hiểu về yếu tố tượng trưng qua hình ảnh sông Đáy gắn với mẹ ở tuổi
thơ nhọc nhằn qua 9 câu thơ đầu
- Hình tượng sông Đáy, hình tượng m
tần xuất hiện như thế nào? Vai trò, ý
nghĩa?
- Từ ngữ, hình ảnh nào cần chú ý? Bin
pháp tu từ, từ láy góp phần diễn tả điu
gì về sông Đáy và mẹ?
*Phiếu hc tp s 2
Tìm hiểu về yếu tố tượng trưng qua hình ảnh sông Đáy gắn với “em”
qua 5 câu thơ tiếp
- “Em” mang nghĩa tượng trưng gì?
- Cảm xúc của tác giả khi nghĩ về
“em"?
*Phiếu hc tp s 3
Cảm xúc của tác giả trong ngày trở về quê hương
- Hình tượng mẹ xuất hiện trở lại mang ý
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nghĩa gì?
- Tác giđã thay đổi nhn thức như thế
nào?
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thức đã hc.
b. Ni dung: S dng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tp.
c. Sn phm: Kết qu ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: Tnội dung bài thơ những hiểu biết về văn hoá dân tộc, hãy
giải vì sao tình cảm gắn bó, yêu thương với quê hương của người Việt đặc biệt sâu
nặng. Tình cảm này liệu có thay đổi trong đời sống hiện nay?
*Dự kiến sản phẩm:
+ Quê hương từ lâu đã luôn chiếm một phần quan trọng trong cuộc đời của mỗi
người Việt Nam. Tình yêu với quê hương không chỉ được vun đắp từ nhỏ, qua nhng
câu ca dao, tục ngữ, qua những câu hát, câu ru mà còn cả qua những bài học. Trong
cuộc đời, thể chúng ta đi đến sống rất nhiều nơi, nhưng quê hương luôn
nơi ta muốn trở về nhất bởi nơi đó không chỉ có gia đình, họ hàng mà còn chất chứa
cả những kỉ niệm tuyệt vời nhất.
+ Tình cảm yêu quê hương đất nước một truyền thống tốt đẹp đáng quý của
dân tộc Việt Nam, đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Do đó,
có thể khẳng định rằng dù đời sống hiện nay có nhiều thay đổi thì tình cảm với q
hương, đất nước của con người chắc chắn sẽ không bao giờ thay đổi. Thứ tình cảm
đó sẽ luôn được gìn giữ và phát huy đến muôn đời.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, viết bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để gii bài tp, cng c kiến thc.
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để hi và tr lời, trao đổi.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS thc hin bài tp: V tranh hoặc hát, đc một bài thơ có cùng chủ
đề (nhng bài hát v con sông quê hương).
- HS tiếp nhn nhim v.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc, tng kết tiết hc.
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thc
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công c đánh giá
Ghi chú
- Hình thc hi
đáp
- Thuyết trình
sn phm.
- Phù hp vi mc tiêu,
ni dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham
gia tích cc của người
hc
- S đa dạng, đáp ng
các phong cách hc
khác nhau của người
hc
- Báo cáo thc hin công
vic.
- Phiếu hc tp
- H thng câu hi và bài
tp
- Trao đổi, tho lun
************************************************
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Thực hành đọc hiu 1:
Đây thôn Vĩ Dạ
(Hàn Mc T)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
- Nhận biết và phân ch được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ; giá trị thẩm
mĩ của các yếu tố cấu tứ, ngôn từ, tình cảm, cảm xúc chủ đạo của người viết
- Phân tích đánh giá được giá tr thẩm mĩ của các yếu t hình thc (nhân vt tr tình,
hình nh, t ngữ…) nội dung (cm hng ch đo, ch đề…) trong bài thơ Đây
thôn Vĩ Dạ
- Liên h vi bn thân để rút ra được thông điệp có ý nghĩa.
- Biết cách đọc hiểu các văn bản khác cùng th loi.
2. V năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác.
b. Năng lực riêng
- Học sinh vn dụng năng lực ngôn ngữ cảm thụ văn học đđọc hiểu văn bản thơ
ca.
- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết đoạn văn cảm nhận về một câu thơ,
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
đoạn thơ, hình ảnh hoặc mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài t.
3. V phm cht
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước, t hào v v đẹp tâm hn dân tc Vit Nam.
- T tin, t lp, t ch
- Chăm chỉ: tích cc và sáng to trong vic thc hin nhim v hc tập được giao.
- Nhân ái, khoan dung, có tình yêu thương
- trách nhim vi bn thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trưng t
nhiên.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca giáo viên
- Giáo án, tài liu tham kho, kế hoch bài dy
- Phiếu hc tp, tr li câu hi
- Tranh ảnh liên quan đến văn bản
- Bng giao nhim v cho HS hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho HS nhà
2. Chun b ca hc sinh
- SGK, SBT Ng văn 8, soạn bài theo h thng câu hỏi hướng dn hc bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: To tâm thế, to hng thú cho HS, thu t HS sn sàng thc hin nhim
v hc tp ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Ni dung: GV đặt cho HS tr li nhng câu hi mang tính gi m vấn đề.
c. Sn phm: Nhn thức và thái độ hc tp ca HS.
d. T chc thc hin:
Tu tng bi cnh dy hc, GV th la chn cách sau (hoc sáng to cách khác):
- Cách 1: GV t chc thi gia các t/ nhóm.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ni dung: Trong 2 phút, hãy lit nhiu nht th tên nhng tác phm viết v
mảnh đt c đô Huế (hoc v Hàn Mc T). T/ nhóm nào lit được nhiu
đúng nhất s chiến thng.
- Cách 2: Cho HS nghe đoạn nhc trong bài Hàn Mc T do ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng
trình bày ri yêu cu HS nêu cm xúc khi nghe bài hát
- Cách 3: Yêu cu HS thc hin phiếu hc tp (theo thuật KWL),điền thông tin
vào ct (1) và ct (2), thông tin ct (3) s đin sau khi đã đọc hiểu văn bản.
PHIU HC TP: Đây thôn Vĩ Dạ
(1)
Những điều em đã biết
(2)
Những điều em mun biết
(3)
Những điều em biết thêm
- GV dn dt vào bài hc: Trong phong trào thơ Mới, Hàn Mc T là mt nhà thơ
khá đặc bit. Nh đến Hàn Mc T nh đến mt cuộc đời ngn ngi mà đầy bi
kch, nh đến một con người tài hoa mà đau thương tột đỉnh. Nh đến Hàn Mc T
cng là nh đến nhng vần thơ như nh hn và nh đến những câu thơ đau buồn
mà trong sáng, tuy đầy o mà đẹp mt cách l lùng. Đây thôn Dạ” mt
bài thơ trong s không nhiu bài thơ như thế ca Hàn Mc T.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiu chung
a. Mc tiêu: Nắm đưc nhng thông tin v th loại và đọc văn bản.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc tiến hành tr li câu hi liên
quan đến văn bản.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca Gv và Hs
Sn phm cần đạt
NV1:
c 1: Chuyn giao nhim v
GV đã giao vic cho 2 nhóm HS ti nhà:
Tìm hiu v tác gi Hàn Mc Tử:“Tạo
tài khon cá nhân cho tác giả”
c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin và tr li câu hi.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV yêu cầu HS đại din nhóm lên
trình bày ngn gn nhng thông tin v
tác gi Hàn Mc T (qua bản yếu
lịch được thiết kế sáng to qua giao din
các mng hội như Facebook,
Instargarm...).
- HS th v tay trên kh A0 hoc qua
các phn mm.
- GV mi 1,2 HS nhn xét, bsung.
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét, b sung, cht li vấn đề:
Hàn Mặc Tử một trong những nhà
thơ tiên phong trong phong trào T
mới, thế giới văn chương của Hàn Mặc
Tử luôn phong phú, đầy màu sắc, mang
đậm phong cách nhân. Ông đã đưa
I. Tìm hiu chung
1. Tác gi
- Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên khai
sinh là Nguyễn Trọng Trí, tên thánh
Phăng-xoa, sinh ở làng Lệ Mĩ, tổng Võ
Xá, huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới
(nay Quảng Bình), trong một gia đình
viên chức nghèo theo đo Thiên Chúa.
Sau một thời gian làm sở Đạc điền
Quy Nhơn, năm 1934 ông vào Sài Gòn
làm báo. Đến năm 1936, ông biết mình
bị bệnh, ông về lại Quy Nhơn chữa
bệnh và mất tại trại phong Quy Hoà
(11-11-1940).
- Tài năng thơ ca của Hàn Mặc Tử phát
lộ từ rất sớm (14 tuổi)Là nhà thơ sc
sáng to mãnh lit trong phong trào Thơ
mi Ngôi sao chổi trên bu trời thơ
Việt Nam”(Chế Lan Viên)
- Sự nghiệp sáng tác: Gái q(1936),
Thơ điên (1938), Xuân ný, Thượng
thanh khí, Duyên ngộ, Chơi giữa mùa
trăng
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
vào thơ mới sự sáng tạo, hình ảnh ấn
tượng. Thế giới nội tâm đa dạng của
Hàn Mặc Tử đã mang đến cho nền văn
học Việt Nam những tác phẩm “để
đời”. Bên cạnh sử dụng bút pháp lãng
mạn, ông còn sdụng bút pháp tượng
trưng, bút pháp siêu thực.
Từ những ngày đu chập chững bước
vào con đường sáng tác, thơ của Hàn
Mặc Tử đã mang màu sắc táo bạo, phá
cách, gây được tiếng vang lớn với giới
yêu thơ. Lối thơ nửa kín, nửa mở, trần
tục đã khiến cho khán giả phải suy
ngẫm rất nhiều. Ông dùng con chữ một
cách trừu tượng làm nên đòi bẩy để gợi
lên nhng cảm xúc riêng của người
đọc.
“Bóng nguyệt leo song rờ rẫm gối
Gió thu lọt cửa cọ mài chăn”...
(Bài Thức khuya)
“Trăng nằm sõng soài trên cành liễu
Đợi gió đông về để lả lơi
Hoa lá ngây tình không muốn động
Lòng em hồi hộp chị Hằng ơi”
( Bài Bẽn lẽn)
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Những năm cuối đời, Hàn Mặc T
sống trong sự lạnh lẽo, đơn cùng sự
đau đớn của bệnh phong cùi”. Đôi bàn
tay co quắt, khô cằn cũng không cản
bước ông sáng tác thơ ca, cống hiến cho
nền văn học hiện đại Việt Nam. lẽ,
chính những đau khổ của cuộc đời,
niềm khát khao cuộc sống những
sáng tác của ông trong giai đoạn này
càng thêm sâu sắc, lạ lẫm, độc đáo
nhưng cũng đau đớn phần điên
loạn.
Trời hỡi, bao giờ tôi chết đi?
Bao giờ tôi hết được yêu vì,
Bao giờ mặt nhật tan thành máu
Và khối lòng tôi cứng tựa si?”
(Những giọt lệ)
NV2:
c 1: Chuyn giao nhim v
Tìm hiu v n bản Đây thôn Vĩ Dạ
+ T nhng thông tin em tìm hiểu được,
hãy trình bày hoàn cnh sáng tác bài
thơ?
+ Nêu xut x, th loi b cc ca
bài thơ.
2. Tác phẩm
- Trích từ tập “Thơ điên”.
- Hoàn cnh sáng tác: trong tập “Thơ
điên” sáng tác năm 1938 được khơi
ngun t mi tình đơn phương ca Hàn
Mc T vi Hoàng Th Kim Cúc.
- Bố cục:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c 2: Thc hin nhim v
Hs tr li câu hi theo nhng yêu cu
đã được chun b.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gi HS trình bày.
c 4: Kết lun
- GV cng c, b sung câu tr li ca
HS.
+ Khổ 1: cảnh Thôn buổi sáng
sớm niềm hy vọng tình yêu, hạnh
phúc.
+ Khổ 2: Cảnh xHuế lúc đêm tối
nỗi buồn chia xa.
+ Khổ 3: Hình ảnh người xứ Huế, cảnh
mộng và nỗi hoài nghi tuyệt vọng.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mc tiêu: Nắm đưc ni dung và ngh thuật văn bản.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chia lp thành 3 nhóm thc hin
nhim v.
- HS theo nhóm thc hin:
+ Nhóm 1: Tìm hiu kh 1
+ Nhóm 2: Tìm hiu kh 2
+ Nhóm 3: Tìm hiu kh 3
Lưu ý chung: Khi các nhóm tìm hiu
tng kh thơ cần tp trung tr li các câu
hi sau:
+ Ch ra nêu tác dng ca các bin
pháp tu t đưc s dng trong kh thơ?
II. Tìm hiu chi tiết
1. Kh 1: Cảnh ban mai thôn
tình người tha thiết
- Sao anh....”: Câu hi tu t nhiu sc
thái : li trách nh nhàng hay cũng
li mi gi tha thiết.
- Cảnh thôn Vĩ: vẻ đp tr tình, thơ
mng:
+ v đp ca nng hàng cau - nng mi
lên gợi đúng đặc điểm ca cái nng min
Trung: nng nhiu chói chang , rc
r lúc hừng đông.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Tâm trng, cm xúc ca con người
hin lên qua các t ng, hình nh trong
bài thơ ra sao?
c 2: Thc hin nhim v
- HS hoàn thành phiếu hc tập để thc
hin ni dung làm vic nhóm.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din HS ca tng nhóm báo cáo.
- Các thành viên còn li ca các nhóm
b sung, tho lun.
c 4: Kết lun, nhận định
- GV định hướng, gi HS b sung, nhn
xét, cht vấn đề.
+ V đẹp mượt mà, tươi tốt ,dy sc
sng ờn ai mướt qua, xanh như ngọc.
- trúc .... mt ch đin:ng dáng
con người xut hin to nên s hp dn
cho li mi gi
V đẹp hu tình ca thiên nhiên thôn
Vĩ, cnh xinh xắn, con người phúc hu
,thiên nhiên con ngưi hài hòa vi
nhau trong v đẹp kín đáo dịu
dàng. Đằng sau bc tranh phong cnh
tình yêu thiên nhiên, con người tha
thiếtvà niểm băn khoăn day dứt ca tác
gi
2. Kh 2: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và
niềm đau cô lẻ , chia lìa
- Cảnh thôn thật êm đềm thơ mộng,
nhịp điệu khoan thai, êm đềm: Gió mây
nhè nh bay đi, dòng chy lng l, cây
c kh đung đưa.
- Hình nh: Gió lối gió, mây đường mây
biu hin ca s chia cách.
- Nhân hóa: Dòng nước làm ni lên bc
tranh thiên nhiên chia lìa bun bã. Th
hin s chuyn biến v trng thái cm
xúc ca ch th tr tình cảnh đẹp như
lnh lẽo, dường như phảng pht tâm
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
trng th ơ xa cách cuộc đi đi vi
mình
- Bến sông trăng: hình ảnh l, gi lên v
đẹp lãng mn,nh nhàng,tt c đang
đắm chìm trong bng bềnh
mộng,như thực như ảo
- Câu hi: ch......sáng lên hi vng
gp g nhưng lại thành ra mông lung, xa
vi
Cm xúc chuyn biến đột ngt t
nim vui ca hi vng gp g sang trng
thái lo âu đau buồn tht vng khi tác gi
nh mc cm v s phn bt hnh
ca mình. đó ta còn thấy được s
khao khát tha thiết đợi ch mt cách vô
vng
3. Kh 3: Ni niềm thôn Vĩ
- khách đường xa khách đưng xa:
Khong cách v thi gian, không gian.
- Áo em trng quá nhìn không ra:hư
ảo,mơ hồ, hình ảnh người xưa xiết bao
thân yêu nhưng xa vi,không th ti
được nên t/g rơi vào trng thái ht
hng,bàng hoàng, xót xa.
- Ai biết tình ai đậm đà: biu l ni
đơn trống vng trong tâm hn ca t/g
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV2:
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV yêu cu các cp/nhóm tr li
nhanh phn trc nghim, nhn xét sn
phm ca mi cp/nhóm cht li
nhng thông tin cơ bản.
Khoanh vào câu tr lời đúng
Câu 1: Câu thơ nào trong bài thơ Đây
thôn Vĩ Dạ ca Hàn Mc T gi v đẹp
nên thơ, hài hòa giữa thiên nhiên con
người thôn Vĩ?
A. "Nhìn nng hàng cau nng mi lên".
B. "Lá trúc che ngang mt ch đin"
C. "Sao anh không v chơi thôn Vĩ?"
D. "Vườn ai mướt quá xanh như ngọc"
Câu 2: Hình thức câu trùng đip kh
thơ cuối “Mơ khách đường xa, khách
đang thời đau thương nhất.Lời thơ
bâng khuâng thc gi ni bun xót
xa trách móc.
-> Khi hoài nim v quá kh xa xôi hay
ước vng v những điều không th nhà
thơ càng thêm đau đớn. Điều đó chng
t tình yêu tha thiết cuc sng ca mt
con người luôn khát vng yêu thương
và gn bó vi cuộc đời.
2. Luyn tp, liên h, m rng, kết ni
Câu 1. B
Câu 2: B
Câu 3: B
Câu 4: A
- Bài học được rút ra:
Đó con ngưi du chu nhiều đau
thương trong cuộc sng vn khát
khao yêu thương, khát khao yêu cuc
đời. T đó, thí sinh bàn luận ý nghĩa ca
niềm khát khao đó, p phán mt b
phn gii tr tưởng bi quan, chán
nn, mất phương hướng. Rút ra bài hc
nhn thức và hành động cho bn thân.
- Cu t của bài thơ qua 3 câu hỏi trong
bài:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
đường xa” không nhằm dng ý nào
trong các dng ý sau?
A. Làm cho khong cách không gian
thêm cách xa vi vi ngàn trùng
B. Th hin mt nim s hãi không gian
C. Th hin mt nim khao khát hi ng
cháy bng
D. Làm cho hình ảnh “khách đường xa”
càng có sc vy gi
Câu 3: “Lòng khát khao sống ni lo
s chia xa” một trong nhng ni dung
ca kh thơ thứ my?
A. Kh 1
B. Kh 2
C. Kh 3
Câu 4: Ngôn ng trong bài thơ nét
đặc sc là gì?
A. Tinh tế, giàu tính liên tưởng.
B. Sáng tạo, giàu hình tượng.
C. Bình d, gần gũi với đời thường.
D. Gin d, sống động, hóm hnh.
- GV th yêu cu HS làm vic nhân
tr li câu hi vn dng: T ni dung
của bài thơ, em hãy t ra mt bài hc
có ý nghĩa?
+ Sự vận động của tứ thơ được thể hiện
qua 3 câu hỏi ở cả 3 khổ thơ
+ Câu hỏi về vườn ai, thuyền ai sự
khắc khoải về không gian xa cách
+Câu hỏi tình ai sự khắc khoải về tình
người. Đây nỗi khắc khoải lớn nhất
của chủ thể trữ tình. Khoảng cách về
không gian thể được khắc phục,
nhưng nếu tình ai không đậm đà tmãi
mãi là xa cách, đổ vỡ.
+ Ba câu hỏi vừa sự lặp lại (sự khắc
khoải) vừa có sự tăng cấp. Đó cấu tứ
độc đáo của bài thơ.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Tr li câu hi 3/SGK: Qua 3 câu hi
trong kh thơ, hãy nêu nhận xét ca em
v cách cu t bài thơ?
c 2: Thc hin nhim v
HS đọc và làm vic cá nhân
c 3: Trao đi, tho lun
GV yêu cu nhân trình bày sn phm,
nhn xét sn phm.
c 4: Kết lun, nhận định
GV kết lun, nhn xét.
NV3:
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS tng kết v giá tr ni
dung và ngh thut ca truyn ngn.
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tho lun và tr li câu hi.
ớc 3: Trao đi tho lun, báo cáo
sn phm
- HS trình bày sn phm tho lun.
- GV gi HS khác nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc.
III. Tng kết
1. Ngh thut
- Trí ởng tượng phong phú.
- Ngh thut so sánh nhân hóa; th pháp
lấy động gi tĩnh, s dng câu hi tu
t,..
- Hình nh sáng to, có s hòa quyn
giũa thc và o.
2. Ý nghĩa văn bản
Bc tranh phong cnh Vĩ D và lòng
yêu đời, ham sng mãnh lit mà đầy un
khúc ca nhà thơ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thức đã hc.
b. Ni dung: S dng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tp.
c. Sn phm: Kết qu ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS làm nhim v sau: u cm xúc của em trước hình ảnh con người
bên l ca cuc sng trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
- HS tiếp nhn nhim v, viết bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc.
Gi ý
- Tâm trng ca nhân vt tr tình trong bài thơ: tâm trạng ca một con người n
l cuc sng, cm giác b cuc đi xa ri, c vươn tới cuộc đời bng tình khát sng
cung nhiệt, nhưng bị bi kch cuộc đời kìm hãm
- Cm xúc ca bn thân:
+ Đồng cm, s chia, cm thông vi nhng s phn bt hnh
+ Sng hết mình, yêu thương cuộc đời để không phi hi tiếc
+ Lan to tình yêu cuc sng....
+ Hiểu được s vô thường trong cuc sống để biết trân quý nhng gì mình đang
có....
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để gii bài tp, cng c kiến thc.
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để hi và tr lời, trao đổi.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: tìm thêm các tác phm ca Hàn Mc T hay các tác phm viết v
mảnh đất x Huế.
- HS tiếp nhn nhim v.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc, tng kết tiết hc.
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thc
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công c đánh giá
Ghi chú
- Hình thc hi
đáp
- Thuyết trình
sn phm.
- Phù hp vi mc tiêu,
ni dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham
gia tích cc của người
hc
- S đa dạng, đáp ng
các phong cách hc
khác nhau của người
hc
- Báo cáo thc hin công
vic.
- Phiếu hc tp
- H thng câu hi và bài
tp
- Trao đổi, tho lun
************************************************
Thực hành đọc hiu 2:
Tình ca ban mai
(Chế Lan Viên)
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Nhn ra mt s thông tin v tác gi Chế Lan Viên.
- Nhn biết phân tích được vai trò ca yếu t ợng trưng cho tình yêu, hnh phúc
đưc s dụng trong bài thơ: tình em như chiều đi, trưa ở, mai v, lc biếc, ht vàng,
ban mai, hoa em.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Nhn biết phân tích được giá tr thẩm của cu trúc các dòng thơ tương xứng,
các bin pháp tu t, hình nh thơ; cảm hng ch đo v một tình yêu trong sáng, đẩy
sc sng, nim tin và hi vng.
2. Năng lc
a. Năng lực chung
- Năng lực t ch và t học, năng lực gii quyết vấn đề sáng tạo, năng lc giao
tiếp và hợp tác…
b. Năng lực đặc thù
- Nhn biết phân tích vai trò ca yếu t ợng trưng trong bài thơ “tình ca ban
mai”.
- Phân tích được giá tr thẩm mĩ của các yếu t hình thc: cu t, cách t chc câu
thơ…
- Trình bày được cm xúc và s đánh giá của cá nhân v bài thơ; nêu được ý nghĩa
hay tác động của bài thơ đi vi quan nim , cách nhìn cách nghĩ tình cảm ca
người đọc; th hiện được cm xúc và s đánh giá cảu cá nhân v tư tưởng, tình cm
của nhà thơ Chế Lan Viên.
3. Phm cht
- Biết trân trng nhng v đẹp sâu kín của con người.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca giáo viên
- Giáo án, tài liu tham kho, kế hoch bài dy
- Phiếu hc tp
- Bng giao nhim v cho HS hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho HS nhà
2. Chun b ca hc sinh
- SGK, SBT Ng văn 8, soạn bài theo h thng câu hỏi hướng dn hc bài, v ghi.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: To tâm thế, to hng thú cho HS, thu t HS sn sàng thc hin nhim
v hc tp ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Ni dung: GV đặt cho HS tr li nhng câu hi mang tính gi m vấn đề.
c. Sn phm: Nhn thức và thái độ hc tp ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV cho HS xem 1 đoạn video bài hát Tình ca ban mai - li Chế Lan Viên,
nhc….
https://youtu.be/1WtwG3NXheQ
- HS theo dõi và cho biết: Cm nhn chung ca em?
Bài “Tình ca ban mai” phải chăng là khúc ca của mt tiếng lòng ro rc ni yêu
thương, của mt tình yêu sáng trong nồng đượm như một bui sáng sm mai, ca
mt nim tin tha thiết vào s vĩnh cửu của tình yêu đẹp đẽ?.
- GV dn vào bài mi: Sinh ra trên đời, không ai li không mt ln nguyện ước
cho riêng mình điều chân thành như thế. Lc vào thế gii huyn diệu trăm màu trăm
sc ấy, ta như ngợp đi giữa những yêu thương, giữa nim khát khao hnh phúc, gia
biết bao ni nh ngập tràn. “Tình ca ban mai” của Chế Lan Viên là bn nhc lòng
luôn tấu lên giai điệu ngt ngào giữa muôn vàn thanh điệu ca tình yêu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiu chung
a. Mc tiêu: Giúp HS chun b các điều kin cn thiết để đc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyn các chiến thuật đọc.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi liên
quan đến th loại văn bản thông tin và văn bản.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
HS nêu nhng hiu biết v tác gi Chế
Lan Viên và bài thơ Tình ca ban mai?
- GV yêu cu giọng đọc cho bài thơ: to,
rõ ràng, truyn cảm (chú ý đến nhp
thơ).
- GV đọc mu.
- GV gi 1- 2 HS đọc văn bản.
- Trao đổi theo cp hoàn thành phiếu
hc tp s 1.
Nhng thông
tin v nhà thơ
Chế Lan Viên
…………
Các bài thơ viết
v tình yêu ca
Chế Lan Viên
………….
Xut x ca
bài thơ Tình ca
ban mai
…………
Bài thơ Tình ca
ban mai có th
chia làm my
phn? Vì sao?
………..
I. Tìm hiu chung
1. Tác gi
- Chế Lan Viên (1920-1989) mt
trong những gương mặt tr trưởng thành
trong thi kì chng M cứu nước.
- Chế Lan Viên phong cách thơ đc
đáo. Thơ ông giàu chất trí tu, triết lí
luôn hướng ti nhng tìm tòi cách tân.
2. Tác phm
a. Xut x
- Nm trong tp Ánh ng phù sa
(1960)- tập thơ được xem tiêu biu
nht cho phong cách Chế Lan Viên sau
cách mng.
b. B cc: 3 phn
- Phn 1: Bn kh thơ đầu
Tm quan trng sc mnh của “em”
đối vi tình yêu trong anh.
- Phn 2: Bn kh thơ tiếp
Sc mnh ca tinh yêu lứa đôi.
- Phn 3: Kh cui (câu cui)
Em- kết tinh của cái đẹp, ánh sáng ca
s sng.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Chia s n
ợng ban đầu
ca em v bài
thơ?
………..
c 2: Thc hin nhim v
- Hs suy nghĩ, thảo lun.
- GV quan sát, động viên
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS lần lượt tr li các câu hi trong
phiếu hc tp.
- Các hs chia s, lng nghe, nhn xét
b sung.
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét và chun kiến thc.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mc tiêu: Nắm đưc ni dung và ngh thuật văn bản.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
NV1:
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS tho lun trong vòng
5p, hoàn thành phiếu hc tp s 02.
II. Tìm hiu chi tiết
1. Ý nghĩa sự biến đổi của hình tượng
“em”
- Hình tượng “em” được miêu t qua
mt lot các biểu tượng: chiu, mai (ban
mai), trưa, hoa em.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Phiếu hc tp s 02: Tìm hiu v yếu t
ợng trưng, ý nghĩa sự biến đổi ca
hình tượng “em”.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tho lun theo bàn.
- GV động viên, h tr hs.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đại din các bàn trình bày sn
phm tho lun.
- Nhóm khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét, chun hóa kiến thc.
Tăng tính hàm súc thẩm cho
hình tượng “em’.
* Nhng biến đổi của hình tượng “em”
bn kh thơ đầu được so sánh vi
nhng thời điểm trong mt ngày cnh
sc thiên nhiên:
- Em đi như chiều điđ chim vườn
bay hết” (chiều)
+ S sống đang mất dn, b tàn li.
+ Niềm đơn choáng ngp trong tâm
hn, ánh nhìn ca anh s vật như không
tn ti.
- Em v ta mai vrng non xanh
lc biếc” (sáng)
+ Mang theo ánh sáng, s sống đang tái
sinh.
+ Xoa du ni nh và niềm cô đơn trong
anh.
- Em trời chưa nng sáng màu
xanh che”(trưa)
+ Mi vt bng sáng sc sống, đẹp hơn,
thanh tao hơn.
+ Nhóm lên ngn la nim tin.
- Tình em sao khuya”, ri ht vàng
chi chít
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV2:
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS tho lun trong vòng
5p, hoàn thành phiếu hc tp s 02.
Phiếu hc tp s 03: Sc mnh ca tình
yêu lứa đôi (“tình ta”)
c 2: Thc hin nhim v
HS tho lun theo cặp đôi.
GV động viên, h tr hs.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đại din các cp trình bày sn
phm tho lun.
- HS khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét, chun hóa kiến thc.
NV3:
+ Nâng cao v trí ca em trong tình yêu
nồng đượm ca anh.
+ Mt trái tim nht mc thy chung.
Tóm lại: Ý nghĩa về s hin din ca
“em” trong cuộc sng ca anh.
2. Sc mnh ca nh yêu lứa đôi
(“tình ta”)
- Hình ảnh thơ: lặp li chim, bóng chiu,
lc biếc, ban mai, nắng trưa, sao khuya
cùng vi cách nói ph định lp lửng: s
gì; tình ta ... gi; dù ... ta vẫn còn”
+ kh 2 kh 4: s xut hin ca
“em” và “tình em”.
+ Kh 6 kh 8: nâng lên thành “tình
ta”.
=> Tình yêu song phương đưc hp
nht thành tình yêu lứa đôi
- Sc mnh ca tình yêu lứa đôi:
+ Tình yêu mang kh năng hồi sinh
diệu “tình ta như lộc biếc”.
+ Chứa đầy năng lượng sng tích cc,
t lên tt c đong đầy hạnh phúc mc
sao vàng chi chít”.
3. Em- kết tinh của cái đẹp, là ánh
sáng ca s sng.
- Kh thơ cui
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c 1: Chuyn giao nhim v
GV yêu cu hs làm vic nhân trong
vòng 2p, tr li câu hi:
? Kh thơ cuối khác bit vi các
kh thơ trước đó? Ý nghĩa của s khác
bit này?
c 2: Thc hin nhim v
- HS làm vic cá nhân.
- GV động viên, h tr hs.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV gọi đại din các cp trình bày sn
phm tho lun.
- HS khác nhn xét, b sung.
c 4: Kết lun, nhận định
- GV nhn xét, chun hóa kiến thc.
NV4:
c 1: Chuyn giao nhim v
HS s dụng năng trình bày 1 phút:
Nhn xét những nét đặc sc v ni dung
và ngh thut của bài thơ?
c 2: Thc hin nhim v
- HS làm vic cá nhân.
- GV quan sát, khích l.
c 3: Báo cáo, tho lun
- HS chia s, suy nghĩ.
- HS trao đổi, tho lun
+ Hình thc: ch mt câu nhưng li
kết thúc bng dấu […] như một ngân
rung không có gii hn.
+ Ni dung: M đầu bằng em đi kết
thúc bng em về: tình yêu hướng v phía
ca s sng, ánh sáng.
III. Tng kết
1. Giá tr ni dung
- Bài thơ nói lên tình yêu đích thực, cao
đẹp, cao thượng, tràn đy nim tin lc
quan.
2. Giá tr ngh thut
- Các yếu t ng tng nâng cao giá tr
hàm súc cho ý thơ.
- Cấu trúc các dòng thơ tương xứng nh
nhàng.
- Th pháp ngh thut…
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c 4: Kết lun, nhận định
GV nhận xét đánh giá kết qu ca các
nhân, chun hóa kiến thc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thức đã hc.
b. Ni dung: S dng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tp.
c. Sn phm: Kết qu ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV t chức cho HS chơi trò chơi: “Đi tìm mật mã”
Câu 1: Tập thơ nào dưới đây không phải ca Chế Lan Viên?
a. Ánh sáng và phù sa
b. Hoa dc chiến hào
c. Hoa ngày thường- chim báo bão
d. Những bài thơ đánh giặc
Câu 2: Bài thơ Tình ca ban mai in trong tập thơ nào của Chế Lan Viên?
a. Hát theo mùa.
b. Hoa trên đá.
c. Ánh sáng và phù sa.
d. Hoa ngày thường, chim báo bão.
Câu 3: Chế Lan Viên xây dng t thơ tình gắn vi thi gian nào trong ngày?
a. Bui sáng, lúc ban mai
b. Buổi trưa
c. Bui chiu
d. buổi đêm
Câu 4: Yếu t nào dưới đây làm nên nét độc đáo cho bài thơ?
a. S dng các yếu t ợng trưng
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b. Cấu trúc các dòng thơ
c. Nhp 6/ 8, các th pháp ngh thut…
d. C A , B và C.
- HS tiếp nhn nhim v, tr li câu hi/
Gợi ý đáp án:
Câu 1: b
Câu 2: c
Câu 3: a
Câu 4: d
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc.
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để gii bài tp, cng c kiến thc.
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để hi và tr lời, trao đổi.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS thc hin bài tp: Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về tình yêu? Em
thích nht hình ảnh, dòng thơ hay khổ thơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- HS tiếp nhn nhim v, viết bài.
Gi ý:
- Trong tình yêu có th bun, nh, gin hn, thậm chí có lúc tưởng như bế tc, tuyt
vọng nhưng phải luôn hướng ti s lc quan, niềm tin…
Hs trình bày quan điểm cá nhân
- Cần đm bo gii thích v đẹp ca hình ảnh. dòng thơ, khổ thơ về mt ngh thut
(hoc ni dung).
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc, tng kết tiết hc.
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hình thc
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công c đánh giá
Ghi chú
- Hình thc hi
đáp
- Thuyết trình
sn phm.
- Phù hp vi mc tiêu, ni
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia
tích cc của người hc
- S đa dạng, đáp ng các
phong cách hc khác nhau
của người hc
- Báo cáo thc hin
công vic.
- Phiếu hc tp
- H thng câu hi
và bài tp
- Trao đổi, tho
lun
************************************************
Thc hành tiếng Vit trang 44
Ôn tp các bin pháp tu t Tiếng Vit
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Nhn diện được các bin pháp tu t xut hiện trong văn bản qua các ng cnh c
th.
- Phân tích được tác dng ca các bin pháp tu t trong văn bản/ ngôn bn.
2. Năng lc
- Năng lực chung: Năng lực gii quyết vấn đề; Năng lực t qun bản thân, năng lực
giao tiếp, năng lực hp tác.
- Năng lực riêng bit: Biết cách vn dng các bin pháp tu t để rèn luyện năng
đọc- hiểu VB nói chung, VB thơ nói riêng, đồng thi rèn luyện kĩ năng tạo lp VB.
3. Phm cht
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Bồi đắp tình yêu văn học; nghiêm túc trong hc tp và nghiên cu.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Thiết b dy hc: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu….
- Hc liu: phiếu bài tp, th trò chơi, bút dạ, b câu hi trc nghim, bút màu.
III. TIN TRÌNH DY HC
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS tiếp cn bài hc và tái hin li v các BPTT đã
hc.
b. Ni dung: HS chơi trò chơi “ghép đôi” để ôn tp li các bin pháp tu t đã biết.
c. Sn phm: câu tr lời ghép đôi ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV chun b 10 tm th: 05 tm ghi tên bin pháp tu t; 05 phiếu ng liu có s
dng bin pháp tu t tương ứng.
- GV chọn 10 HS chơi tghép đôi, GV m qun trò, phát cho mi HS 1 tm th
yêu cu xếp thành vòng tròn va di chuyn xung quanh qun trò va hát.
- Khi nào quản trò “ghép đôi, ghép đôi” thì các bn phi tìm mt bạn ghép đôi
vi mình sao cho th bin pháp tu t phi đúng vi th ng liu SD bin pháp tu t
đó.
*D kiến sn phm:
1. Ngày ngày mt trời đi qua trên lăng,
Thy mt mt trời trong lăng rất đỏ.
(n d)
2. Tôi mun tt nng đi,
Cho màu đừng nht mt.
Tôi mun buc gió li,
Cho hương đừng bay đi.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(Lp cu trúc)
3. Áo bào thay chiếu anh v đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
( Nói gim nói tránh)
4. Trên tri mây trắng như bông,
giữa cánh đồng bông trắng như mây
(So sánh)
5. Tre, na, trúc, mai, vu my chc loại khác nhau, nhưng cùng chung mt mm
non măng mọc thng.
(Lit kê)
- T đó rút ra được mt s tri thc liên quan:
- Các bin pháp tu t đã học:
+ Nhóm BPTT da trên quan h liên tưởng: So sánh, n d, hoán d, nhân hóa.
+ Nhóm các BPTT da trên quan h kết hợp: điệp ngữ, đảo ng, lit kê, chêm xen,
nói quá, nói gim nói tránh.
- Các BPTT được học trong chương trình ngữ văn 11 tập 1: lp cấu trúc, đối.
- Cách làm các câu hỏi liên quan xác định và phân tích tác dng ca BPTT:
+ HS nêu tên bin pháp tu t.
+ HS ch rõ biu hin/du hiu ca BPTT
+ HS phân tích hiu qu ca BPTT:
• Làm tăng sức thuyết phc/ giàu tính gi hình, gi cm/ giàu nhịp điệu…
• Nhấn mnh vào nội dung đoạn trích….
• Qua đó, thể hiện thái độ, tình cm/ dng ý ca tác giả…
- GV nhn xét, cht kiến thc qua phn khởi động, gii thiu mt s tri thc liên
quan đến các BPTT để vn dng gii bài tp.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mc tiêu:
- Nhn diện được các bin pháp tu t xut hin trong văn bn qua các ng cnh c
th.
- Phân tích được tác dng ca các bin pháp tu t trong văn bản/ ngôn bn.
b. Ni dung: HS làm vic nhóm, làm vic nhân thc hin các yêu cu bài tp
trong SGK.
c. Sn phm: câu tr li ca HS/nhóm HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- Nhim v 1: HS m vic cá nhân làm
bài 1, 2 SGK trang 43, 44 (Phiếu hc tp
s 1)
- Nhim v 2: GV chia HS thành cách
nhóm thc hin yêu cu bài 3, 4 trong
SGK (VD: nhóm 1,2,3- Bài 3; nhóm
4,5,6- bài 4)
c 2: Thc hin nhim v
- Nhim v 1: HS suy nghĩ, làm bài tp
ra PHT (s 01)
- Nhim v 2: HS tho lun nhóm ghi
kết qu tho lun ra giy A0.
c 3: Báo cáo, tho lun
- Nhim v 1: GV
gọi đại din 2-3 HS trình bày, HS khác
nhn xét b sung.
Bài 1:
Các bin pháp tu t đưc s dng trong
các t ng được in đậm đoạn thơ trên
là:
- Bin pháp nhân hóa: nàng trăng tự
ngẩn ngơ.
- Biện pháp đảo ng: Đã vắng người
sang nhng chuyến đò (Nhng chuyến
đò đã vắng người sang)
=> Tác dng:
- Làm cho các hình ảnh thơ sinh động,
hp dn, gây ấn tượng với người đọc.
- Nhn mnh vào nhng hình ảnh đặc
trưng nhất của mùa thu: ánh trăng, là
thi tiết se se lnh; to nên mt bc
tranh mùa thu
- Qua đó, thể hin tình cm của nhà thơ
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Nhim v 2: GV gọi đại din mi
nhóm lên trình bày 1 bài, các nhóm khác
lng nghe, góp ý.
c 4: Kết lun, nhận định
GV cho HS t đánh giá ý thc làm vic
nhóm, sau đó tổng hp nhn xét, cht
kiến thc.
Bài 2:
Các bin pháp tu t đưc s dng trong
kh thơ trên là:
+ Lp cấu trúc: Sông Đáy ơi, sông Đáy
ơi.
+ So sánh:
Sông Đáy chảy vào đời tôi/Nmẹ tôi
gánh nng r vào ngõ sau mi bui
chiều đi làm về vt vả; Năm tháng sống
xa quê tôi như người bước ht; M tôi
đã già như cát bên bờ.
=> Tác dng:
- Với các BPTT trên, bài thơ yếu t
s tr nên d hiu, d hình dung, bi các
hình ảnh tượng trưng nhờ bin pháp so
sánh được liên tưởng đến các hình nh
gần gũi, bình dịquen thuc.
- Qua đó, người đc th thu hiu
đưc s gn của nhà thơ vi con sông
Đáy qhương và tình cảm sâu nng
dành cho m và quê hương khi xa quê.
Bài 3:
Các câu hi tu t trong bài Đây thôn
Dạ” là: Sao anh không v chơi tn
Vĩ? , chở trăng về kp ti nay?, Ai
biết tình ai có đậm đà?
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Tác dng:
- Ch yếu để biu đạt tình cm, cm
xúc ca nhân vt tr tình s khng
định v những đang hỏi: đó cảm
xúc nh nhung, lưu luyến và s trăn trở
v cnh vật nên thơ con ngưi thân
thiện nơi thôn Vĩ Dạ x Huế.
- Đồng thi các câu hi tu t xut hin
3 kh thơ cũng làm cho bài thơ giàu
nhịn điệu, đậm cht tr tình.
Bài 4:
- Bin pháp so sánh lp cu trúc trong
bài “Tình ca ban mai” là:
+So sánh: em đi-như chiều đi; em về-
ta mai v; tình em- sao khuya; nh ta-
lc biết.
+ Lp cấu trúc: …đi như đi; tình…
như.
- Tác dng:
+ Nhn mnh vào bn nhc tình ca ban
mai như một tuyt tác, có s hòa quyn
gia tình và cnh.
+ Làm cho các hình ảnh thơ trở nên sinh
động, gn i, bài thơ giàu nhịp điệu.
*Phiếu hc tp s 1
PHIU HC TP S 01
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
H và tên HS: …………………………… Lp: ……..
Yêu cu 1:
Bài 1- SGK/ Trang 43
Yêu cu 2:
Bài 2- SGK/ Trang 44
Xác định và phân tích tác
dng ca các BPTT th
hin trong nhng t ng in
đậm kh thơ dưới đây:
Thnh thong nàng
trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khi s nht
sương mờ
Đã nghe rét mướt lun
trong gió
Đã vắng người sang
nhng chuyến đò
Tìm các BPTT được s dng trong những dòng thơ
ới đây. Những BPTT y có tác dng biểu đạt như
thế nào trong một bài thơ có yếu t ng trưng?
Sông Đáy chảy vào đời tôi
Như mẹ tôi gánh nng r vào ngõ sau mi bui
chiều đi làm về vt v
Tôi di mặt vào lưng người đẫm m hôi mát mt
mảnh sông đêm
Năm tháng sống xa quê tôi như người bước ht
Cơn mơ vang lên tiếng cá quy tuột câu như một
tiếng nc
Âm thm v trong tôi, âm thm v cui ngun...
Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi…chiều nay tôi tr li
M tôi đã già như cát bên bờ.
Tr li:
………………………..
Tr li:
……………………………………………………
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để gii bài tp, cng c kiến thc.
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để hi và tr lời, trao đổi.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS v đồ duy tóm tt v mt s bin pháp tu t/ cách làm câu
hỏi liên qua đến BPTT đã học.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV gọi đại din 1-2 HS trình bày, HS khác góp ý, b sung.
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thc
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công c
đánh giá
Ghi chú
- Hình thc hi
đáp.
- T chc trò
chơi
- Phù hp vi mc tiêu, ni dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người hc
- S đa dạng, đáp ng các phong
cách hc khác nhau của người hc
- Báo cáo thc
hin công
vic.
- H thng câu
hi và bài tp
- Trao đổi,
tho lun
Các bin
pháp
tu t
So sánh
Nhân hóa
n d
Lit kê
Đip ng/ lp cu trúc
Đảo ng
Hoán dụ
Chêm xen
Nói quá/Nói giảm nói tránh
Đối
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
************************************************
Viết:
Viết bài ngh lun v tác phẩm thơ
I. MC TIÊU
1. V mức độ/ yêu cu cần đạt:
- HS xác định được các bước viết một bài văn ngh lun v mt tác phm thơ: chun
b, tìm ý và lp dàn ý, viết, kim tra và chnh sa.
- HS viết được văn bản ngh luận phân tích, đánh giá toàn bộ mt tác phm thơ; mt
trích đoạn; mt nhân vt; mt khía cnh thuc v ni dung hoc ngh thut ca thơ.
2. V năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bn thân, năng lực giao tiếp, năng lc
hp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ng: biết to ra ý, t ý đúng đến ý hay, ý sáng to mi mẻ, độc đáo.
T ý tưởng biết s dng ngôn ng như dùng từ đặt câu, các bin pháp tu t để din
đạt ý tưởng mt cách hình nh, khác l, hp dẫn…
- Năng lực văn học: biết to ra sn phm mang tính ngh thuật: bài văn ngh lun
văn học.
3. V phm cht
- Biết trân trng nhng sáng tác ca các tác gi.
- Biết lp lun cht ch và th hin nhng rung cảm cùng tưởng tượng ca bn thân
khi chiếm lĩnh tác phẩm thơ.
- Bồi đắp tình yêu văn học; nghiêm túc trong hc tp và nghiên cu.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca giáo viên
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Giáo án, tài liu tham kho, kế hoch bài dy
- Phiếu hc tp
- Bng giao nhim v cho HS hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho HS nhà
2. Chun b ca hc sinh
- SGK, SBT Ng văn 8, soạn bài theo h thng câu hỏi hướng dn hc bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: To tâm thế, to hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim
v hc tp ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Ni dung: GV đặt cho HS tr li nhng câu hi mang tính gi m vấn đề.
c. Sn phm: Nhn thức và thái độ hc tp ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: Nêu tên mt tác phẩm thơ em yêu thích (trong SGK hoc ngoài
SGK). Hãy đưa ra một vài lời đánh giá về tác phẩm thơ đó.
- HS đọc các bài thơ đã sưu tầm, lưu tập san.
- HS có th nêu ý kiến đánh giá của bn thân hoc ca các nhà nghiên cu khác.
- GV đặt ra vấn đề ca bài hc: Làm thế nào để thuyết phục người khác chia s vi
ý kiến ca mình v mt tác phẩm thơ?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Định hướng
a. Mc tiêu: Hc sinh thành thục các bước chun b, tìm ý và lp dàn ý
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CA GV -
HS
D KIN SN PHM
NV1:
c 1: Chuyn giao
nhim v
- GV yêu cu HS đọc văn
bn SGK/ trang 37 38/
SGK:
Bài viết phân tích, đánh giá
bài thơ -Đây mùa thu
tới”(Xuân Diệu)
Đọc từng đoạn VB,
dng li sau mỗi đoạn
tr li các câu hi tìm hiu
ng liu tham kho bên l
phải để hiu mch lp lun
ca VB:
1. M đầu nêu ni dung gì?
2. Ngưi viết phân tích bài
thơ theo trình tự nào?
3. Nhng chi tiết, yếu t
nào của bài thơ được chú ý
phân tích? Xác định các
yếu t hình thc (tên bài
thơ, thể thơ, vần nhp, nhân
I. Định hướng
1. Phân tích ng liu
a. M bài
- Gii thiệu tên bài thơ, tác gi Xuân Diu - nhà
thơ "mới nht trong những nhà thơ mới".
- V trí: Rút t tập TThơ”, sáng tác "Đây mùa
thu ti" là một bài thơ thu tuyệt bút ca Xuân Diu,
xut bản năm 1938.
- Đ tài: Mùa thu- bài thơ thể hiện được ni nim,
cm xúc của nhà thơ khi biết mùa thu đã về, cùng vi
đó tâm trạng xuyến xao, bi hồi lưu luyến khi mt
mùa thu na lại đến.
b. Thân bài
- Phân tích theo kết cu: t khai quát đến c th (mùa
thu qua bước đi của thi gian).
+ Kh 1: Mùa thu v
+ Kh 2: Mùa thu ngm sâu vào thế gii cnh vt
+ Kh 3: Mùa thu lan rộng vào đất tri
+ Kh 4: Mùa thu trong lòng người
- Ngưi viết chú ý phân tích các yếu t hình thc ca
bài thơ (chú ý v các hình ảnh thơ, từ ng) tác
dng ca chúng, t đó làm nổi bật đc sc ni dung
của bài thơ.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
vt tr tình, hình nh, bin
pháp tu t…).
4. Ch ra giá tr ca chúng
trong vic th hin ni
dung, ch đề của bài thơ,
đoạn thơ?
5. Liên h, so sánh vi tác
gi bài thơ nào cùng
đề tài và ch đề?
c 2: HS thc hin
nhim v
- T chc chia s cặp đôi
theo câu hi.
- GV quan sát, khuyến
khích
c 3: Báo cáo, tho
lun
- Đại din mt s cặp đôi
phát biu.
- Các HS còn li lng nghe,
nhn xét, b sung nếu cn.
c 4: Kết lun, nhn
định
- Liên h so sánh vi các tác gi, tác phm cùng
đề tài, ch đề để nhận xét điểm gp g và sáng to
riêng ca tác gi i thơ, đoạn thơ được nêu trong đ
văn.
c. Kết bài: Khái quát li giá tr của bài thơ s
thành công ca tác gi.
2. Kết lun
a. Khái nim
- Viết bài văn nghị lun v mt tác phẩm thơ là nêu
lên làm ý kiến của người viết v gtr ni
dung, ngh thuật (cái hay, cái đẹp) ca mt tác phm
thơ nào đó.
+ Ngh lun v mt tác phẩm thơ phải biết phân tích
mt cách tng th nhng yếu t hình thức để qua dó
nhn biết mt cách toàn din những thông điệp,
nhng tng nghĩa của tác phm.
+ Khi ngh lun v mt tác phẩm thơ nên đặt bài thơ
trong s so sánh vi nhng bài thơ khác đ làm
hơn nét độ đáo v ni dung ngh thut ca tác
phm cn ngh lun.
b. Khi phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ, cần
chú ý:
+ Đánh giá các yếu t ni dung: đ tài, ch đề,
ng, tình cảm và thái độ,… của ch th tr tình.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV2:
c 1: Chuyn giao
nhim v
Theo dõi mục Định
ng/SGK, tr li các câu
hi sau:
- Thế nào kiu bài phân
tích, đánh gmt tác phm
thơ?
- nhng thao tác ngh
luận chính nào được s
dng trong kiu bài?
- Đ viết bài văn nghị v
mt tác phẩm thơ, em cần
chú ý nhng gì?
c 2: Thc hin nhim
v
- HS suy nghĩ cá nhân.
- GV quan sát, khuyến
khích.
GV gi ý HS tr li theo
mu câu:
+ Đánh giá v các yếu t hình thc ngh thut: th
thơ, t ng, hình nh, vn, nhp, các bin pháp tu
t,…
+ Chú ý mi quan h gia ni dung ngh thut.
Khi phân tích cân làm rõ vai trò ca các yếu t hình
thc ngh thut trong vic làm ni bt nội dung…
c. Phm vi ngh lun: phân tích, đánh giá toàn b
tác phẩm, đoạn trích hoc tp trung vào mt s ni
dung, hình thc ca tác phẩm thơ.
d. Cách viết
Để viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác
phẩm thơ, các em cần chú ý:
- Đọc tác phẩm thơ, chú ý xác định ni dung
các yếu t hình thc ni bt. Ch ra giá tr ca các
yếu t hình thc trong vic th hin ni dung, ch đề
ca tác phẩm thơ.
- Xác định các luận đim trong bài viết; la chn
các dn chng t tác phẩm thơ cho mỗi luận điểm
- Liên h vi các tác gi, tác phẩm cùng đề tài,
ch đề, so sánh để nhận xét điểm gp g và sáng to
riêng ca tác gi đưc th hin trong tác phẩm thơ.
- Biết cách s dng t ng để din t chính xác,
truyn cm những rung động ca em v nhng chi
tiết, hình nh… đặc sắc trong bài thơ.
- Suy nghĩ, nhận xét v nhng thành công hn
chế (nếu có) ca tác gi, v giá tr s tác động ca
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Tôi hiểu phân tích, đánh
giá mt tác phm thơ là….
+ Mun viết bài văn phân
tích, đánh gmt tác phm
thơ, tôi cần…
c 3: Báo cáo, tho
lun
+ GV gi mt s HS phát
biu.
+ Các HS còn li lng nghe,
nhn xét, b sung nếu cn.
ớc 4: Đánh giá, chuẩn
kiến thc
NV3:
c 1: Chuyn giao
nhim v
HS đọc kĩ ví dụ trong SGK
v các bước trong quy trình
viết (SGK/ tr. 46- 47) sau
đó, thảo lun trong bàn v
tác dng ca tng bưc.
c 2: Thc hin nhim
v
+ HS tho lun trong bàn.
tác phẩm thơ đối với người đọc chính bn thân
em.
3. Quy trình viết bài văn nghị lun phân tích,
đánh giá một tác phẩm thơ
c
Công vic
Tác dng
c
1:
Chun
b viết
- Đọc đề
bài, xác
định yêu
cu của đề.
- Thu thp
tư liệu
- Giúp định
hình được ni
dung giao tiếp,
cách giao tiếp.
- Giúp nâng cao
cht lượng bài
viết.
c
2: Tìm
ý, lp
- Tìm ý
- Sp xếp
các ý đã tìm
Giúp định hình
ý tưởng trước
khi viết, sp
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ GV quan sát, khuyến
khích
c 3: Báo cáo, tho
lun
+ Đi din mt s bàn phát
biu.
+ Các HS còn li lng nghe,
nhn xét, b sung nếu cn.
ớc 4: Đánh giá, chuẩn
kiến thc
dàn ý
thành mt
dàn ý theo
b cc
mch lc
gm 3
phn: MB
TB - KB
xếp các ý tưởng
theo mt trình
t -gíc, đảm
bo không lc
đề, b sót ý.
c
3: Viết
bài
Da vào
dàn ý để
viết bài.
Giúp trin khai
các ý thành bài
viết.
c
4:
Kim
tra
sa
cha
Đọc li bài
viết
chnh sa
(da vào
bảng hướng
dn).
Giúp người viết
t điu chnh
nhng thiếu
sót, giúp cho
bài viết hoàn
chnh hơn.
Hoạt động 2: Thc hành viết: chun b, tìm ý và lp dàn ý
a. Mc tiêu: Nắm đưc cách viết được bài văn.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
GV chia lp thành 4 nhóm, tiến hành
tho lun lập dàn ý cho i văn ngh
a. Chun b; tìm ý và lp dàn ý
Đề bài 1 (nhóm 1, 2): Phân tích, đánh
giá bài thơ “Đây thôn dạ” (Hàn Mặc
T)
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
luận, phân tích đánh giá mt tác phm
thơ:
+ Nhóm 1, 2: đề s 01
+ Nhóm 3, 4: đề s 02
- Các nhóm tho lun, hoàn thành PHT
s 01:
c 2: Thc hin nhim v
- HS tho lun theo nhóm trong thi
gian quy định từng bước ca GV:
+ Các nhóm đọc kĩ đề bài, xác định yêu
cu của đề . Thi gian thc hin: 02
phút.
Hết 02 phút quy đnh, GV mời đại din
các nhóm phát biu.
+ Các nhóm tho lun tìm ý lp dàn
ý cho đề bài được giao. Thi gian: 05
phút
Hết 05 phút, GV mời đại din các nhóm
chia s sn phm.
- GV quan sát, khuyến khích
c 3: Báo cáo, tho lun
- Đại din các nhóm phát biu.
- Các nhóm nhn xét, b sung, đánh giá
chéo t đánh giá sản phm nhóm
mình.
ớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thc
Gi ý
c 1: Chun b
- Đọc kĩ đề bài
- Xác định yêu cầu đề: Phân tích, đánh
giá bài thơ “Đây thôn dạ” (Hàn Mặc
T)
- Phm vi dn chng: c bài thơ.
- Đọc kĩ lại bài thơ, tìm thêm tư liệu.
c 2: Tìm ý và lp dàn ý
*Tìm ý:
+ Xut x, HCST của bài thơ: “Đây
thôn Dlúc đầu tên “Ở đây
thôn Dạ”, sáng tác năm 1938 in trong
tập Thơ Điên (về sau đổi thành “Đau
thương”).
+ Nhân vt tr tình bc l tình cm v
bc tranh phong cnh D bên dòng
sông Hương êm đềm, thơ mộng vi biết
bao yêu thương, khao khát, hi vọng.
+ Những đặc sc ngh thut của bài thơ:
->Trí tưởng tượng phong phú.
-> Ngh thut so sánh, nhân hóa, th
pháp lấy động gợi tĩnh, sử dng câu hi
tu t.
-> Hình nh sáng to, s hòa quyn
gia thc và o.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Da trên câu tr li ca HS, GV góp ý,
định hướng cho HS.
Lưu ý: GV th hướng dn HS thc
hin nhim v này trước khi đến lớp để
các em có thi gian tìm tư liu.
-> Bút pháp của bài thơ s hòa điệu
t thực, tượng trưng, lãng mạn, tr tình.
+ Nhng cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng
của người viết
* Lp dàn ý
- M bài: Gii thiu tác gi, tác phm
nêu khái quát giá tr ca tác phm: V
đẹp v ni dung ngh thut ca bài
thơ “Đây thôn vĩ dạ” (Hàn Mặc T)
- Thân bài:
+ Gii thiu v bài thơ (tác giả, hoàn
cảnh ra đời của đoạn thơ,...).
+ Phân tích, đánh giá về giá tr ni dung
và ngh thut của bài thơ để làm rõ vn
đề ca bài viết. Người viết th sp
xếp các ý theo trt t khác nhau (theo b
cc, mch cm xúc ca nhân vt tr
tình). d, th sp xếp ni dung
phân tích, đánh lần lượt tng kh thơ.
Kh 1: Cảnh vườn thôn trong bui
bình minh:
+ S dng câu hi tu t “Sao anh kng
v chơi thôn Vĩ” đặt đu bài thơ vừa
như li trách nh nhàng ca gái va
như lời t trách ca Hàn Mc T
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ: Đip
t, ngh thut so sánh:
“nng hàng cau nng mới lên”
“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
+ Hình ảnh con người: mt ch đin
gi v đẹp phúc hậu, kín đáo về mt bc
tranh thôn tươi đẹp, tràn đầy sc
sng, trong tro, tinh khiết phi
chăng ẩn sau nó là tiếng nói ro rc ca
mt tâm hồn yêu đời, khát khao sng.
Kh 2: Khung cnh tri, mây, sông
ớc thôn Vĩ trong đêm trăng:
Hai câu đầu: thiên nhiên chia lìa
mang đầy tâm trng
+ s chia lìa đôi ngả ca mây
và gió: gió theo li gió mấy đường mây
+ Ngh thut nhân hóa din t tâm
trạng: dòng nước bun thiu
+ S chuyển động nh nhàng ca cnh
vt: hoa bp lay
=> Mc cm chia lìa, ni bun ca tác
gi
Hai câu sau:
+ Hình nh thuyền trăng, sông trăng:
sáng to ngh thuật độc đáo, biểu tượng
ca hnh phúc, ca cõi mng
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ “Kp”: bình dị song nó đã hé mở ra
cho người đọc v s cm nhn tâm
thế sng ca tác gi sng là phi chy
đua với thi gian.
=> Hai u thơ khép lại kh thơ thứ hai
vừa như một s hoài nghi vừa như một
s mong mi, hi vng ca tác gi khát
vng hòa mình vi cuộc đời, vi thiên
nhiên, với con người.
Kh 3: Tâm s của nhà thơ
- Đip t “khách đường xa”
- T ng đặc t sc trng: Áo em trng
quá nhìn không ra
- Câu thơ đa nghĩa: đây sương khói
m nhân nh
- Câu hi tu t chứa điệp t ai”: Ai biết
tình ai có đậm đà
=> Nhn mnh mt cách sâu sc mc
cm chia li, tâm trạng chưa nhiu un
khúc mt ni nim hoài nghi, khc
khoi xót xa trong vô vng
- Kết bài:
+ Khái quát, tng hp li v đp ni
dung hình thc của đoạn thơ: tng
qua vic s dng t ngữ, hình tượng đặc
sắc, bài thơ Đây thôn Vĩ D bc tranh
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
miêu t cảnh đẹp ca thôn Vĩ, đng thi,
đó tiếng lòng ca một nhà thơ yêu đi,
mong mun tha thiết gn vi cuc
sng.
+ Nêu suy nghĩ, đánh giá khái quát
cm xúc ca bn thân v đoạn thơ: Bài
thơ hướng mỗi người đến thông điệp:
Chan cha tình quê, tình yêu tình đi.
Đề bài 2 (Nhóm 3, 4): Cm nhn ca
em v bc tranh thiên nhiên trong bài
thơ “Tràng Giang”- Huy Cn.
Gi ý
c 1: Chun b
- Đọc kĩ đề bài.
- Xác định yêu cầu đề: bc tranh thiên
nhiên trong đoạn th nhất bài thơ
“Tràng Giang”- Huy Cn.
- Phm vi dn chứng: Đoạn thơ đầu ca
bài thơ “Tràng Giang”- Huy Cn.
- Đọc kĩ lại bài thơ, tìm thêm tư liệu.
c 2: Tìm ý và lp dàn ý
*Tìm ý:
- Bài thơ “Tràng Giang”- Huy Cn sáng
tác năm 1939, in trong tập La thiêng
bài thơ tiêu biu ni tiếng nht ca
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Huy Cn trước Cách mng tháng Tám
đưc xếp vào hàng kit tác.
- Nhân vt tr tình cht cha nhng ni
bun thế s, nh mang ca mt cái tôi
tr tình bơ vơ, lạc lõng trước thi cuc.
- Những đặc sc ngh thut ca đoạn
thơ:
“Tràng Giang” nhiều đc sc v ngh
thut:
Th thơ thất ngôn trang nghiêm, c
kính, vi cách ngt nhp quen thuc to
nên s hài hòa.
Th pháp tương phản được s dng trit
để: hu hn/ hn; nh bé/ ln lao,
không/ có…
S dụng đa dạng các kiu t láy: Láy âm
(Tràng Giang, đìu hiu, chót vót…) láy
hoàn toàn (điệp điệp, song song, lp lp,
dn dợn…)
Linh hot các bin pháp tu t: Hu hn/
vô hn, nh bé/ lớn, không/ có…
*Lp dàn ý:
M bài:
+ Gii thiu v tác gi Huy Cn bài
thơ “Tràng Giang”
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Gii thiu vấn đề ngh lun: bc tranh
thiên nhiên trong đoạn th nhất bài thơ
“Tràng Giang”- Huy Cn.
Thân bài:
Bc tranh thiên nhiên v tri rng sông
dài trong Tràng giang
* Kh 1: Bức tranh sông nước bun
vng
- Câu thơ mở đầu đã mở ra mt không
gian sóng nước mênh mông:
Sóng gn tràng giang buồn điệp điệp
- Trên bức tranh sông nước y hin lên
mt hình nh quen thuc:
Con thuyền xuôi mái nước song song
+ S xut hin ca con thuyền trong t
văn xưa nay thường ch s lênh đênh
trôi dt.
+ đây ngoài ý nghĩa ưc l y, con
thuyn hin lên giữa sông nước mênh
mang còn gi ra s nhỏ, đơn độc, l
loi.
+ Con thuyn y lại đang trng thái
“xuôi mái”, nghĩa còn thêm tính
cht th động, phó mặc cho dòng nước
đẩy đưa…
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Đến câu thơ th ba, nhà thơ tiếp tc
nhng nét v v thuyền ớc nhưng
lại đặt trong s chia lìa:
“Thuyền v c li sầu trăm ngả”
- Gia dòng tràng giang c đin mang
phong v Đường thi, nhà thơ đã thả
xung mt hình ảnh “sống sít” của hin
thc (ch dùng ca Xuân Diu) câu
cui cùng:
Ci mt cành kh lc my dòng
+ Hình nh cành ci khô nh được
tác gi đt vào mt thế tương phản mnh
m, lc gia my dòng.
-> Hình nh cành ci khô nh được
tác gi đt vào mt thế tương phn mnh
m, lc gia my dòng nước mênh mang
tận đã càng nhấn mnh s định,
lạc lõng, bơ vơ hết sc ti nghip.
* Kh 2: Bc tranh cn bãi hoang vng
- Trên nn không gian dòng sông dài
rng không cùng và c kính lâu đời, ni
bt lên hình nh ca cn bãi:
Lơ thơ cồn nh gió đìu hiu
+ T láy “lơ thơ” được đảo lên đu câu
nhn mnh s thưa thớt, khiến cn cát
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
vốn đã nhỏ càng tr nên trng tri gia
mênh mang sông nước.
+ T láy “đìu hiu” gợi ra hình nh ca
ngn gió lnh vng, hiu ht.
- Nhà t không ch cm nhn Tràng
giang bng th giác còn cm nhn
bng thính giác:
Đâu tiếng làng xa vãn ch chiu
+ Âm thanh ca tiếng ch chiu
du hiu ca s sống con ngưi nhưng
lại vào lúc đã vãn, gợi ra s tàn t, cha
cht ni bun.
+ Âm thanh y li vẳng đến t mt
không gian rt xa, càng tr nên nh nhoi
và bun vng, gi cảm giác đây là chốn
b b quên trên trái đất này.
- Đến hai câu thơ cuối, cái nhìn ca Huy
Cn còn bao quát mt phm vi không
gian t cao đến thp, t gần đến xa:
“Nng xung tri lên sâu chót vót
Sông dài tri rng bến cô liêu”
+ Hai cp tiểu đối “nắng xung tri
lên”, “sông dài tri rộng” đã to nên
mt bc tranh không gian ba chiu rt
đặc sc.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Xut thn nht cm t “sâu chót
vót”.
=> Giữa không gian trụ mênh mang
không cùng, ni bt lên hình ảnh “bến
cô liêu” nhỏ bé, lạc lõng đến ti nghip.
* Kh 3: Khung cnh hoang vng trên
sông: "Lơ thơ cồn nh... bãi vàng"
- "Lơ thơ... đìu hiu": S kết hp các t
láy "lơ thơ, đìu hiu" trong cùng một câu
thơ + biện pháp tu t nhân hóa
=> Nhn mnh thêm ni bun, c mt
khong không rng ln ch còn vài cn
cát thưa thớt, vài ngn gió ht hiu khiến
cho ni bun càng thêm thm thía.
- "Đâu tiếng làng xa... ch chiu": T
"đâu" được đặt đu câu thơ như sự
lng nghe ca Huy Cn gia không gian
cô qunh hoc th hiu đó một câu
hi bâng khuâng vi trời đất,...
=> Khung cnh ch chiều đã tàn làng
quê nghèo min Bc những năm trước
Cách mng càng khiến lòng người thêm
buồn xơ xác
- "Nng xung tri lên, sâu chót vót":
Phép tiểu đối "nng xung, tri lên"
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ S kết hp t ng đầy sáng to "sâu
chót vót" làm cho khung cnh càng tr
nên sâu rộng hơn trong khung cnh
y, s đơn của con người cũng đến
cùng cc. - Phép tiểu đối "sông dài tri
rng"
+ Cm t "bến liêu": Tn cùng s
mênh mang ca cnh vt ni độc
của con người.
- "Bèo dt... hàng ni hàng": Hình nh
n d gi lên thân phn ca bao kiếp
ngưi nổi trôi, lênh đênh, đnh gia
dòng sông cuộc đời rng ln.
+ Câu hi tu t "v đâu" khắc khoi, da
diết đt ra cho cuộc đi, cho hi
chính bản thân người ngh
+ T láy "mênh mông", "lng l" kết
hp vi điệp t "không", cm t "không
mt chuyến đò ngang, không cầu":
Khc ha rõ nét s hoang vng ca cnh
vt s đơn, lạc lõng của con người.
- "B xanh tiếp bãi vàng": Gi t khung
cảnh mênh mông đến hút tm mt, trong
khung cnh ấy, con người hin lên tht
nh bé, cô đơn.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
* Kh 4: Bóng chiu và ni nim tâm
s của nhà thơ: "Lp lp... nh nhà"
- Bc tranh hoàng hôn có:
+ Mây núi "Lp lp... núi bc": T
"đùn" kết hp vi t láy "lp lp" to
nên khung cảnh hùng vĩ, bao la.
+ Xut hin cánh chim nh bé "chim
nghiêng nh nh": Hình ảnh ước l
ợng trưng quen thuộc ca thi ca.
- Đứng trước khung cnh bao la y, nhà
thơ trào dâng nỗi nh nhà, nh quê
hương, nỗi buồn trước thc cảnh đất
ớc đầy ri ren.
* Đánh giá nghệ thut
- 4 kh thơ 7 ch ngn gọn nhưng s
dng nhng nét bút tinh tế, khéo léo
cùng bút pháp chấm phá đặc sc, s kết
hp hài hòa gia hiện đại c đin.
- Khung cnh không nhng th hin tình
yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước
tha thiết của nhà thơ còn gi gm ni
nim tâm s ca c thế h trí thc.
Kết bài:
+ Khái quát, tng hp li v đp ni
dung hình thc của đoạn thơ: tng
qua vic s dng t ngữ, hình tượng đặc
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV2:
c 1: GV giao nhim v:
Dựa trên dàn ý đã đưc lp chnh sa,
tng HS mi nhóm s tiến hành viết
bài văn của mình.
- HS yêu cu HS viết mt s đoạn văn
theo thời gian quy định trên lp; gi báo
cáo sn phẩm trước lp.
- V nhà, HS viết bài văn hoàn thin; tiết
hc sau s tiến hành cho HS đánh giá
chéo.
c 2: HS thc hin nhim v:
HS làm vic cá nhân ti nhà.
c 3: Báo cáo, tho lun
ớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thc
(HS s báo cáo, tho luận và cùng đánh
giá trong tiết trên lp).
NV3:
c 1: GV giao nhim v:
sắc, bài thơ. Như Xuân Diệu đã tng
nói“Tràng giang bài thơ ca hát non
sông đất nước, do đó dọn đường cho
lòng yêu Giang sơn Tổ quc”.
+ Nêu suy nghĩ, đánh giá khái quát
cm xúc ca bn thân v đoạn thơ:
Đọc “Tràng giang” ta thêm yêu, thêm
nh đất trời sông núi quê hương Việt
Nam.
*Hướng dn HS viết bài
HS dựa vào dàn ý đ viết bài. Khi viết
bài, cần lưu ý:
- Bám sát dàn ý, chú trng phân tích các
yếu t hình thc và tác dng ca chúng
trong vic th hin ni dung.
- Đưa ra nhận xét, đánh giá riêng ca
ngưi viết; hành văn cảm xúc trung
thực, không xao chép văn mẫu.
- Chú ý dùng t ng chính xác, đảm bo
chính t, ng pháp.
- Thân bài nên viết thành nhiều đoạn
văn, tương ứng vi các ý cn trin khai;
kết hp lí l và dn chng phù hp.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- 02 HS đổi bài cho nhau, đc dùng
bút màu khác để góp ý cho bn da trên
bng kiểm sau đó, cùng trao đổi v
nhng góp ý ca bn.
- Mi HS rút ra những điểm cn chnh
sa trong bài viết ca mình sau khi được
bn góp ý.
c 2: HS thc hin nhim v:
HS trao đổi theo cặp đôi đ cùng chnh
sa cho nhau.
c 3: Báo cáo, tho lun
Một vài HS đọc bài viết trước lp, nêu
nhng ý kiến góp ý ca bn, nhng
điu bn thân thy hp lí cn chnh
sa, nhng gì học được t bài viết ca
bn.
ớc 4: Đánh giá, chuẩn kiến thc
- GV khen ngi s hp tác ca các nhóm
đôi, chất lượng ca các góp ý, tinh thn
cu th trong vic hc hi ln nhau ca
HS.
- Chn ngu nhiên mt bài viết, GV đọc
to góp ý cho bài viết da trên bng
kim, chú ý nhn mnh yêu cu là không
ch nêu ni dung và các bin pháp ngh
thut phi phân tích, nhận xét nét đặc
*Hướng dn HS kim tra chnh
sa
Da vào bng kim (SGK).
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
sc ca ni dung tác phm, tác dng ca
các bin pháp ngh thut trong vic th
hin ni dung.
- Nhc HS chp hình bài viết hoc up
file đánh máy bài viết ca mình lên
trang sn phm hc tp ca lp (Google
classroom, Edmodo, Zalo,...) đ tt c
HS cùng đọc và nhn xét.
- GV giúp HS rút ra mt s kinh nghim
khi viết bài văn ngh lun phân tích,
đánh giá mt tác phm tr tình: Ch đề,
những nét đc sc ngh thut tác
dng ca chúng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thức đã hc.
b. Ni dung: S dng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tp.
c. Sn phm: Kết qu ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: HS thc hành viết bài gii thiệu, bám sát dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc.
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để gii bài tp, cng c kiến thc.
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để hi và tr lời, trao đổi
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: HS rà soát, chnh sa bài viết theo gi ý
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc.
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thc
đánh giá
Công c đánh giá
Ghi chú
- Hình thc
hi đáp
- Hình thc
viết bài kim
tra ti lp
- Báo cáo thc hin công
vic.
- H thng câu hi bài
tp
- Trao đổi, tho lun
V. K HOCH DY HC
- Phiếu hướng dn chnh sa bài viết.
*****************************************
Nói và nghe:
Gii thiu mt tác phẩm thơ
I. MC TIÊU
1. V mức độ/ yêu cu cần đạt:
- HS biết cách la chn mt tác phẩm thơ xứng đáng để đưc bình lun.
- HS nắm được nhng yêu cầu cơ bản ca vic trình bày ý kiến đánh giá, nh lun
v mt tác phẩm t.
2. V năng lực
a. Năng lực chung
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Năng lực t ch, t hc: ch động, tích cc hoàn thành các nhim v hc tp do
giáo viên chuyển giao trước khi đến lp; ch động ghi chép thông tin.
- Năng lực giao tiếp hp tác:ch động, t tin trao đổi thông tin vi các thành viên
trong nhóm, lp giáo viên; lng nghe phn hi tích cc trong giao tiếp; nhn
xét được ưu điểm, thiếu sót ca bn thân, ca tng thành viên trong nhóm và ca c
nhóm trong công vic.
- Năng lực gii quyết vấn đề và sáng to: phân tích, phát hiện được tình hung trong
hc tp, trong cuc sng; lng nghe tiếp nhn thông tin vi s cân nhc, chn lc.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài hc.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, tho luận, đưa ra ý kiến ca v vấn đề
- Năng lc tiếp thu tri thức, kĩ năng của kiểu bài để hoàn thành các yêu cu ca bài
tp
3. V phm cht
- Trách nhim (gi gìn, trân trng, yêu mến, t hào v v đẹp ca tác phẩm văn học).
- Có ý thc tôn trng trong tho lun, gii thiu.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca giáo viên
- Giáo án, tài liu tham kho, kế hoch bài dy
- Phiếu hc tp
- Bng giao nhim v cho HS hoạt động trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho HS nhà
2. Chun b ca hc sinh
- SGK, SBT Ng văn 8, soạn bài theo h thng câu hỏi hướng dn hc bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mc tiêu: To tâm thế, to hng thú cho HS, thu t HS sn sàng thc hin nhim
v hc tp ca mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Ni dung: GV đặt cho HS tr li nhng câu hi mang tính gi m vấn đề.
c. Sn phm: Nhn thức và thái độ hc tp ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS chun b cho bài nói trình bày ý kiến đánh giá bình luận v mt tác
phẩm thơ.
- HS nghe GV nêu yêu cu, hoàn thành bài tập để trình bày trước lp.
- GV nhn xét, cht kiến thc.
- GV dn dt vào bài mi: S dĩ văn học có th tn tại được mãi vi thi gian là do
người đời đọc ca tng chúng. Sc sng ca các tác phẩm văn hc chính s
tranh cãi, mâu thuẫn được đặt ra trong quá trình người đc tiếp nhận văn bản y.
Đó cng do những ý kiến đánh giá của các nhà phê bình th nâng mt tác
phẩm lên đến đỉnh cao hoc h chúng xung thp. Bài hc hôm nay chúng ta s
cùng trình bày ý kiến đánh giá bình luận v mt tác phẩm văn học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Định hướng
a. Mc tiêu: Nhn biết được các yêu cu, mục đích của bài.
b. Ni dung: HS s dng SGK, kết hợp hướng dn của GV để chun bi nói
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: GV chuyn giao nhim v
hc tp
1. Những điều cn chú ý:
+ Nm vng mục đích, đối tượng người
nghe và ni dung trình bày
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS đc SGK nêu yêu
cu v nói v trình bày ý kiến đánh giá,
bình lun v mt tác phẩm thơ
- GV dành khong 5 phút cho HS t soát
li nội dung bài nói đã chuẩn b nhà
(dựa trên hướng dn ca SGK nhng
nhim v đưc GV giao thc hiện trước
đó).
- GV hướng dn:
+ Định hướng
· Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận
v mt tác phẩm thơ về mt hoạt động
trong đó, người nói nêu lên nhn xét
khen, chê do tán thành hay phản đối
v tác phẩm thơ đó. Bài viết cn 3
phn m đầu, ni dung chính và kết
thúc.
· T phn viết người nói chuyn
thành i nói, s dng li nói, ging
điu, ngôn ng thể các phương
tin php đ trình bày nội dung trước
ngưi nghe.
- GV yêu cu HS các nhóm luyn tp.
c 2: HS thc hin nhim v hc
tp
+ Biết cách trình bày: cách nói, cách kết
hp, s dng s h tr ca thiết b công
ngh và các yếu t phi ngôn ng.
+ thái độ thân thin tôn trọng người
nghe
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- HS nghe câu hi, tho lun nhóm
hoàn thành yêu cu.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt đng
tho lun hoạt động và tho lun
- GV mời đại din HS trình bày kết qu
trước lp, yêu cu c lp nghe nhn
xét, góp ý, b sung.
ớc 4: Đánh giá kết qu HS thc
hin nhim v hc tp
- GV nhn xét, b sung, cht li kiến
thc => Ghi lên bng.
Hoạt động 2: Thc hành
a. Mc tiêu: Nắm đưc cách xây dựng bài nói đạt yêu cu
b. Ni dung: HS s dng SGK, kết hợp hướng dn của GV để chun bi nói
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập SGK.
a. Chun b
- GV yêu cu HS làm vic cá nhân, thu
thập thông tin liên quan đến tác phm
ngh thuật đó.
- La chọn phương tiện h tr trao đổi,
tho lun (nếu cn) như: giấy, máy tính,
tranh ảnh, sơ đồ,...
2. Thc hành
Bài tp: Hãy gii thiu một bài thơ
yếu t ng trưng mà em tâm đắc.
a. Chun b
b. Tìm ý và lp dàn ý
c. Nói và nghe
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b. Tìm ý và lp dàn ý
- GV hướng dn HS tìm ý bằng cách đặt
và tr li câu hi.
- GV yêu cu HS tho lun, lp dàn ý
cho bài gii thiu.
+ Người nói trình bày vấn đề theo dàn ý
đã chuẩn b.
+ Người nghe ghi li các ý chính ca bài
thuyết trình.
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Trao đổi tho lun, báo cáo
sn phm
- HS trình bày sn phm tho lun.
- GV gi HS khác nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
- GV nhận xét, đánh giá, b sung, cht
li kiến thc.c 2: Thc hin nhim
v
- HS tho lun, tr li câu hi.
c 3: Trao đổi tho lun, báo cáo
sn phm
- HS trình bày sn phm tho lun.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV gi HS khác nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
- GV nhận xét, đánh giá, b sung, cht
li kiến thc.
Hoạt động 3: Trao đổi v bài nói
a. Mc tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức đ tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/
phn trình bày ca bạn theo hướng dn
trong SGK.
- GV đặt thêm câu hỏi, HS suy nghĩ trả
li:
- Ngưi nói:
+ Điu em hài lòng vi trình bày ca
mình là gì?
+ Điu em muốn thay đổi trong bài
trình bày đó?
- Ngưi nghe:
+ Bài trình bày của người nói ưu
đim và hn chế nào rõ nht?
d. Kim tra và chnh sa
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Em rút ra được điều t bài trình
bày của người nói?
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
- HS tho lun và tr li tng câu hi
c 3: Trao đổi tho lun, báo cáo
sn phm
- HS trình bày sn phm tho lun.
- GV gi HS khác nhn xét, b sung
câu tr li ca bn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thức đã hc.
b. Ni dung: HS s dng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tp.
c. Sn phm: Kết qu ca HS.
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: HS thc hành nói li, da trên những góp ý và đánh giá của giáo
viên và các bn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc.
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thức đã học để gii bài tp, cng c kiến thc.
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để hi và tr lời, trao đổi
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: đọc văn bản phn và tr li các câu hi, làm bài tp phn T đánh
giá: Tràng Giang (SGK trang 52)
- HS thc hin nhim v.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc.
*D kiến sn phm:
Câu 1: D
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: Trong câu "Ci mt cành khô lc my dòng." tác gi s dng biện pháp đảo
ng "ci một cành khô" để nói v s đơn, trơ trọi ca "ci".
Câu 6: "Điệp điệp" là t láy mà Huy Cn dùng để gi lên s liên tiếp, tiếp ni nhau
không ri, không dt. Nhng con sóng "gn" lên trên mặt nước sông c "điệp điệp"
ni nhau, v lăn tăn trên mặt sông, trùng trùng nni bun trong lòng tác gi, miên
man, chng cht, tri dài tn, mt ni bun tht c thế. T láy "điệp điệp" càng
nhn mnh cái ni buồn trong lòng nhà thơ.
Câu 7: Dòng thơ “Đâu tiếng làng xa vãn ch chiu" có th có nhiu cách hiu khác
nhau như:
Cách 1: Không có tiếng ch chiu, ph định du hiu ca s sng
Cách 2: Đâu đó có tiếng ch chiu t xa vng lại trong không gian không xác định.
-> Em hiu câu thơ theo c 2 cách vì câu thơ “Đâu tiếng làng xa vãn ch chiều” dù
có nhiu cách hiểu nhưng dẫu hiểu theo cách nào thì câu thơ vn gi lên trong lòng
người đc ni bun, s hoang vng, tàn t, thiếu vắng đi sự sng của con người.
Câu 8: Trong kh cui, nét hiện đi càng bc l hơn qua dấu hai chm thn tình
trong câu thơ. Du hai chm này gi mi quan h gia chim bóng chiu: Chim
nghiêng cánh nh kéo bóng chiu, cùng sa xung mt tràng giang, hay chính bóng
chiều sa, đè nặng lên cánh chim nh làm nghiêng lch c đi. Câu thơ t không gian
nhưng gợi được thi gian bi s dng "cánh chim" "bóng chiu", vn là nhng
hình tượng thm m để t hoàng hôn trong thơ ca cổ đin.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 9: S xut hin ca tâm trạng “nhớ nhà” trong dòng kết của bài thơ phù hợp
vi s vận động ca cu t. T “dn dợn” thc s điểm mu chốt để ta thy bút
thơ tài hoa ca Huy Cn, va gợi được cái cn cào khc khoải trong lòng người, va
cho thy s day dt khôn nguôi trong tâm can, s khc khoải, đau đáu của mt k
đứng trên qhương vẫn cm thy thiếu quê hương. Câu thơ cui, mt ch du
để ta hiu hơn về cm giác ca nhân vt tr tình. Rng du không cn một điểm ta,
đim gợi đến t khói trng ca chiu tà, ca hoàng hôn thì trong lòng nhân vt tr
tình vn dy lên ni nim tha thiết với quê hương.
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thc
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công c đánh giá
Ghi
chú
- Hình thc hi
đáp
- Thuyết trình
sn phm.
- Phù hp vi mc tiêu,
ni dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham
gia tích cc của người hc
- S đa dạng, đáp ng các
phong cách hc khác nhau
của người hc
- Báo cáo thc hin công
vic.
- H thng câu hi bài
tp
- Trao đổi, tho lun
V. H SƠ DẠY HC
- Phiếu đánh giá học tp.

Mô tả nội dung:


Bài 6: Thơ
Văn bản 1: Đây mùa thu tới (Xuân Diệu) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Một số thông tin về tác giả và tác phẩm của Xuân Diệu.
- Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ. Phân tích,
đánh giá được giá trị thẩm mĩ của các yếu tố hình thức trong thơ trữ tình: ngôn từ,
cách tổ chức câu thơ, cách xây dựng hình ảnh thơ, tứ thơ… 2. Về năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Năng lực riêng
- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ và cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản thơ ca.
- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết đoạn văn cảm nhận về một câu thơ,
đoạn thơ, hình ảnh hoặc mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ. 3. Về phẩm chất:
- Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Trân trọng cái đẹp, thấu hiểu nỗi niềm và cảm xúc giao cảm với cuộc đời của thi sĩ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, , Phiếu học tập,...


2. Học liệu: SGK Ngữ văn 11, Cánh Diều, tập 2; sách bài tập Ngữ văn 11, tập 2;
sách tham khảo “Văn bản Ngữ văn 11”…
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
b.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
c. Tổ chức thực hiện: Giáo viên đặt câu hỏi / Học sinh trả lời cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu HS: Đọc các câu thơ hoặc bài thơ về mùa thu mà em biết?
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- GV giới thiệu bài mới: Mùa thu đã trở thành cảm hứng muôn thuở của thi ca. Các
thi nhân thường viết về mùa thu với những cảm xúc nhẹ nhàng, tinh tế. Và trong vô
vàn thi sĩ viết về mùa thu, không thể không nhắc tới nhà thơ Xuân Diệu – “nhà thơ
mới nhất trong các nhà thơ mới”. Viết về mùa thu, Xuân Diệu có một lối nói riêng
đầy thi vị, tứ thơ mới mẻ, cảm nhận tinh tế nhẹ nhàng cái hồn thu của đất trời, quê
hương xứ sở. Bài thơ Đây mùa thu tới là một bức tranh thu với những biến thái tinh
vi nhất, những rung cảm sâu xa của lòng người trong thời khắc chuyển mùa.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại và đọc văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức và tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và - Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh
trình bày những câu hỏi sau:
- Gia đình: Ông sinh ra trong một gia
+ Trình bày những hiểu biết của em về đình nhà nho.
nhà thơ Xuân Diệu và bài “Đây mùa thu - Là con người say mê rèn luyện, lao tới”.
động và sáng tác. Đó là một quyết tâm
+ Hãy nêu một yếu tố tượng trưng trong khắc khổ, là lẽ sống là niềm đam mê
bài thơ và đưa ra lí do cho sự lựa chọn trong cuộc đời. của các em?
- Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ
+ Điệp ngữ "mùa thu tới" trong dòng Mới.
thơ số 3 có ý nghĩa gì?
- Thơ Xuân Diệu dồi dào những rung
+ Cách chấm câu trong khổ 3 có giá trị động tươi mới, tràn trề tình yêu và niềm biểu đạt gì?
khát khao giao cảm với đời.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 2. Tác phẩm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Đây mùa thu tới được in trong tập Thơ
- HS thực hiện nhiệm vụ
thơ (1933 – 1938), tập thơ đầu tay của
- Giáo viên theo dõi, quan sát tác giả.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
3. Một yếu tố tượng trưng trong bài
- Giáo viên gọi HS trình bày. thơ
- HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. + Hình ảnh "Rặng liễu đìu hiu đứng chịu
Bước 4: Kết luận, nhận định
tang". Là một câu thơ mở đầu bài thơ,
GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
mở ra một khung cảnh buồn và vắng vẻ,
+ Điệp khúc nói lên sự hồ hởi, chào đón đìu hiu, hình ảnh rặng liễu đã được miêu "nàng thu" của thi sĩ.
tả như một mái tóc buồn đang đứng chịu
+ Dấu câu tạo ấn tượng thị giác với độc tang. Người xưa thường có câu "liễu yếu
giả, qua đó giúp người đọc cảm nhận đào tơ". Do đó hình ảnh liễu đìu hiu này
được những tâm tư, tình cảm của tác giả.


có thể là hình ảnh tượng trưng cho một cô gái đang chịu tang.
+ “Nghe rét mướt luồn trong gió” ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác, theo đó “ ré mướt”
( xúc giác) vốn vô hình đã được thính
giác hóa (nghe) và thị giác hóa (luồn)
cái rét miêu tả trong trạng thái ẩn tàng, giấu mặt.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
1. Ba khổ thơ đầu * Thảo luận nhóm:
a. Khổ 1: Cảnh thu đẹp nhưng đượm + Nhóm 1,2 buồn
* Bức tranh thiên nhiên ở khổ thơ thứ - Bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ
nhất được khắc họa qua những chi tiết hiện lên qua những hình ảnh đó là:
nào? Nêu nhận xét của em về mối quan + Rặng liễu đìu hiu, nhân cách hóa dáng
hệ giữa các chi tiết đó.
liễu như dáng một nàng thiếu nữ đứng
* Ở khổ 2, sự rụng rơi của thế giới cảnh chịu tang -> hình ảnh thơ đẹp, buồn.
vật trước cái lạnh diễn ra theo trật tự: + Áo mơ phai dệt lá vàng -> sắc màu
hoa - lá - cành. Trật tự theo “bước đi thanh nhẹ, tươi sáng
của thời gian” này có ý nghĩa gì?


zalo Nhắn tin Zalo