Bài 5: Truyện ngắn
Văn bản đọc hiểu 1: Trái tim Đan-kô I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Phân tích và đánh giá được một số yếu tố hình thức( chi tiết tiêu biểu, sự kết nối
giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật) và nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng, triết
lí nhân sinh)…) của truyện ngắn hiện đại. Nêu được ý nghĩa tác động của văn bản
văn học trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách đánh giá của
cá nhân đối với văn học và cuộc sống.
- Nhận diện và phân tích được tác dụng của một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc
ngôn ngữ thông thường trong khi nói và viết từ đó có ý thức và bước đầu biết vận
dụng quy tắc ngôn ngữ một cách hiệu quả, sáng tạo.
- Biết viết bài văn nghị luận và thuyết trình, giới thiệu một tác phẩm truyện theo lựa chọn cá nhân.
- Biết giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp; tin tưởng vào phẩm chất trong
sáng, cao thượng, tình yêu và lòng can đảm của con người. 2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù - Đọc hiểu nội dung
+ Biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân
vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
+ Phân tích và đánh giá được đề tài, chủ đề, tư tưởng, triết lí nhân sinh mà văn bản
muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được
một số căn cứ để xác định đề tài,chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
+ Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bản. - Đọc hiểu hình thức:
+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện như: nhân vật, câu chuyện,
người kể chuyện, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật,... - Đọc mở rộng:
+ Đọc tối thiểu 3 văn bản văn học (bao gồm cả văn bản được hướng dẫn đọc trên
mạng Internet) có thể loại và độ dài tương đương với các văn bản đã học.
- Liên hệ, so sánh, kết nối:
+ Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách
nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc; thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá
của cá nhân đối với văn học và cuộc sống. 3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về lịch sử dân tộc.
- Trách nhiệm: Có ý thức chia sẻ giá trị của các sản phẩm tinh thần trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh liên quan đến văn bản
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu video clip về phóng sự “Trái tim Đan Kô” 2022,
- GV yêu cầu HS quan sát và nêu suy nghĩ.
- GV dẫn dắt vào bài học: “Trái tim Đan Kô” được trích trong truyện ngắn “ Bà lão
I-déc-ghin”, tác phẩm gồm 3 phần được ghép với nhau một cách khéo léo. Phần đầu
là truyền thuyết về đứa con trai đại bàng, tên là Lác –ra (Larra), một kẻ cao ngạo,
ích kỉ, tàn bạo nên phải chịu trừng phạt là sống trong sự đơn độc suốt bao ngàn năm
giữa thảo nguyên mênh mông. Phần thứ hai là hồi ức về tuổi trẻ tự do, phóng túng,
cuồng nhiệt của bà lão I- déc-ghin. Phần ba là truyền thuyết về chàng Đan-Kô, một
chàng trai dũng cảm và vị tha trong cuộc đương đầu với lòng người yếu hèn và thiên
nhiên khắc nghiệt. Ba câu chuyện do bà lão I- déc- ghin kể đều là những chuyện
tuyệt vời về tuổi trẻ, về tự do, về những tâm hồn mạnh mẽ, rực lửa và đầy say mê.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại và đọc văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức và tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu 1. Tác giả
hỏi: Nêu những hiểu biết của em về tác - Mác-xim Go-rơ-ki là nhà văn kiệt xuất
giả Mác xim Go rơ ki và tác phẩm (thể của Nga
loại, xuất xứ, PTBĐ,...)
-Xuất thân gia đình lao động trên bờ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. sông Vôn Ga
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+Sớm mồ côi cha lẫn mẹ
- GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông +Đam mê đọc sách+bươn chải: tạo cảm tin.
hứng và năng lực sáng tác văn chương. - HS quan sát SGK. - Phong cách nghệ thuật
Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Triết lí nhân sinh
- GV yêu cầu HS trả lời, HS trả lời câu - Tác phẩm chính: Thời thơ ấu(1913- hỏi của GV.
1914); Kiếm sống(1916);Những trường
Bước 4: Kết luận, nhận định
Đại học của tôi(1923) và Người mẹ
- GV nhận xét câu trả lời của HS và và (1906-1907)
chốt kiến thức lên màn hình. 2. Tác phẩm
a.Thể loại: truyện ngắn
b. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
- Đoạn trích “Trái tim Đan Kô” là phần
thứ ba của tác phẩm “Bà lão I –déc- ghin”.
c. Phương thức biểu đạt: Tự sự
d. Người kể chuyện: Nhân vật Tôi(
ngôi 1) và bà lão I- déc –ghin( ngôi 3) e. Tóm tắt:
Giáo án Ngữ văn 11 Học kì 2 Cánh diều
1.4 K
685 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 11 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 6 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 11 Học kì 2 Cánh diều 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1370 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bài 5: Truyện ngắn
Văn bản đọc hiểu 1: Trái tim Đan-kô
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Phân tích và đánh giá được một số yếu tố hình thức( chi tiết tiêu biểu, sự kết nối
giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật) và nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng, triết
lí nhân sinh)…) của truyện ngắn hiện đại. Nêu được ý nghĩa tác động của văn bản
văn học trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách đánh giá của
cá nhân đối với văn học và cuộc sống.
- Nhận diện và phân tích được tác dụng của một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc
ngôn ngữ thông thường trong khi nói và viết từ đó có ý thức và bước đầu biết vận
dụng quy tắc ngôn ngữ một cách hiệu quả, sáng tạo.
- Biết viết bài văn nghị luận và thuyết trình, giới thiệu một tác phẩm truyện theo lựa
chọn cá nhân.
- Biết giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp; tin tưởng vào phẩm chất trong
sáng, cao thượng, tình yêu và lòng can đảm của con người.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Đọc hiểu nội dung
+ Biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân
vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Phân tích và đánh giá được đề tài, chủ đề, tư tưởng, triết lí nhân sinh mà văn bản
muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được
một số căn cứ để xác định đề tài,chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
+ Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết
thể hiện qua văn bản.
- Đọc hiểu hình thức:
+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện như: nhân vật, câu chuyện,
người kể chuyện, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật,...
- Đọc mở rộng:
+ Đọc tối thiểu 3 văn bản văn học (bao gồm cả văn bản được hướng dẫn đọc trên
mạng Internet) có thể loại và độ dài tương đương với các văn bản đã học.
- Liên hệ, so sánh, kết nối:
+ Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách
nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc; thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá
của cá nhân đối với văn học và cuộc sống.
3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Tự hào về lịch sử dân tộc.
- Trách nhiệm: Có ý thức chia sẻ giá trị của các sản phẩm tinh thần trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh liên quan đến văn bản
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu video clip về phóng sự “Trái tim Đan Kô” 2022,
- GV yêu cầu HS quan sát và nêu suy nghĩ.
- GV dẫn dắt vào bài học: “Trái tim Đan Kô” được trích trong truyện ngắn “ Bà lão
I-déc-ghin”, tác phẩm gồm 3 phần được ghép với nhau một cách khéo léo. Phần đầu
là truyền thuyết về đứa con trai đại bàng, tên là Lác –ra (Larra), một kẻ cao ngạo,
ích kỉ, tàn bạo nên phải chịu trừng phạt là sống trong sự đơn độc suốt bao ngàn năm
giữa thảo nguyên mênh mông. Phần thứ hai là hồi ức về tuổi trẻ tự do, phóng túng,
cuồng nhiệt của bà lão I- déc-ghin. Phần ba là truyền thuyết về chàng Đan-Kô, một
chàng trai dũng cảm và vị tha trong cuộc đương đầu với lòng người yếu hèn và thiên
nhiên khắc nghiệt. Ba câu chuyện do bà lão I- déc- ghin kể đều là những chuyện
tuyệt vời về tuổi trẻ, về tự do, về những tâm hồn mạnh mẽ, rực lửa và đầy say mê.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại và đọc văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức và tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến văn bản.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi: Nêu những hiểu biết của em về tác
giả Mác xim Go rơ ki và tác phẩm (thể
loại, xuất xứ, PTBĐ,...)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông
tin.
- HS quan sát SGK.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS trả lời, HS trả lời câu
hỏi của GV.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS và và
chốt kiến thức lên màn hình.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Mác-xim Go-rơ-ki là nhà văn kiệt xuất
của Nga
-Xuất thân gia đình lao động trên bờ
sông Vôn Ga
+Sớm mồ côi cha lẫn mẹ
+Đam mê đọc sách+bươn chải: tạo cảm
hứng và năng lực sáng tác văn chương.
- Phong cách nghệ thuật
+ Triết lí nhân sinh
- Tác phẩm chính: Thời thơ ấu(1913-
1914); Kiếm sống(1916);Những trường
Đại học của tôi(1923) và Người mẹ
(1906-1907)
2. Tác phẩm
a.Thể loại: truyện ngắn
b. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
- Đoạn trích “Trái tim Đan Kô” là phần
thứ ba của tác phẩm “Bà lão I –déc-
ghin”.
c. Phương thức biểu đạt: Tự sự
d. Người kể chuyện: Nhân vật Tôi(
ngôi 1) và bà lão I- déc –ghin( ngôi 3)
e. Tóm tắt:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
-Truyện kể về nguồn gốc ánh lửa xanh
trên thảo nguyên là do sự hi sinh trái tim
của ĐanKô để soi đường cho mọi người
và ĐanKô đã chết mà không đòi hỏi gì
cả.
g. Các nhân vật và sự kiện chính
-Nhân vật Tôi muốn nghe bà lão I –déc-
ghin kể về nguồn gốc những ánh lửa
xanh trên cao nguyên.
-Bà lão I- déc- ghin kể cho nhân vật tôi
nghe về nguồn gốc ánh lửa xanh xuất
hiện trên thảo nguyên là do sự dũng
cảm, hi sinh và lòng yêu thương vĩ đại
của Đan Kô dành cho mọi người.
h.Bố cục:
- Phần 1: Phong cảnh thiên nhiên kỳ lạ
ở thảo nguyên.
- Phần 2: Tình cảnh của đoàn người phải
vượt qua khu rừng bóng tối và đầm lầy.
- Phần 3: Ngoại hình, lời nói, hành động
và tình cảm của Đan- Kô dành cho mọi
người.
- Phần 4: Tâm trạng, thái độ của đoàn
người muốn vượt qua khu rừng.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm
vụ cho HS trả lời câu hỏi thông qua
bảng:
Không gian
Thời
gian
Tâm
trạng,
thái độ
của nhân
vật
-Trên mặt
biển nhô lên
đám mây
đen
-
-…
+ Phong cảnh thiên trên thảo nguyên
được tác giả miêu tả như thế nào?
+ Tình cảnh của đoàn người sống trong
khu rừng khi phải vượt qua bóng tối và
đầm lầy để đến với thảo nguyên?
+ Tìm và nhận xét những chi tiết miêu
tả nhân vật Đan kô?
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Tình huống truyện
Dù bị đoàn người hèn nhát kết tội và
muốn giết mình nhưng Đan Kô với lòng
thương người và muốn cứu thoát họ, anh
đã xé lồng ngực, dứt trái tim để soi sáng
đường đi cho bộ tộc, cứu thoát họ khỏi
cái chết.
=> tình huống độc đáo cho thấy phẩm
chất tốt đẹp của người anh hùng Đan kô
2. Bối cảnh không gian và thời gian
-Không gian: Không gian rừng già, đầm
lầy nguyên sinh.
+ Bóng tối bao trùm lên khắp nơi, chỉ có
toàn là đầm lầy, cây cối rậm rạp, to lớn.
+ Không có được một tia nắng mặt trời
chiếu xuống đây.
=> U ám, tăm tối
-Thời gian: Mơ hồ, không xác định,
được bao phủ trong màn sương của
huyền thoại, của kí ức xa xưa qua lời kể
của bà lão I-déc-ghin
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Tâm trạng, thái độ của đoàn người
muốn vượt qua khu rừng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn
bản.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv sửa, đánh giá, rút kinh nghiệm,
chốt kiến thức: Có thể nói, đoạn trích
“Trái tim Đan K ô” đã kể lại nguồn gốc
ánh lửa xanh trên thảo nguyên đồng thời
qua nhân vật Đan kô, tác giả muốn nhắn
nhủ: con người từ khi sinh ra đã có sẵn
một trái tim thiện lương và biết yêu
thương đồng loại, sẵn sang hi sinh, dành
trọn tình thương cho người thân và kể cả
những người không quen biết. Tuy
3. Các nhân vật
a. Hình tượng đoàn người
- Sống trong khu rừng phải vượt qua
bóng tối và đầm lầy để đến với thảo
nguyên
+ Buồn rầu, sợ hãi, hèn nhát
+ Mệt lã, mất tinh thần, không dám thú
nhận sự yếu hèn của mình.
- Tâm trạng, thái độ của đoàn người
muốn vượt qua khu rừng đối với Đankô
+ “Rừng rậm rạp”, cây cối sừng sững
khiến bước đi không dễ dàng nên họ đã
tức giận, mất niềm tin vào người lãnh
đạo của mình.
+ Họ không dám thú nhận mình yếu hèn
khi giông bão đến khiến đường đi gian
nan hơn
+ Trút căm hờn, giận dữ, phản đối và chỉ
trích Đan Kô
- Khi đến với thảo nguyên xanh, “mặt
trời rực rỡ”, “biển ánh sáng mặt trời và
không khí trong lành”; Đan Kô gục
xuống
+ Đoàn người vui sướng
+ Có người còn giẫm lên trái tim đang
hấp hối của Đan-kô.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nhiên, không phải ai cũng có một trái
tim lương thiện như thế.
=> Vô tâm, kẻ vô ơn, ích kỷ và tham lam
b. Hình tượng nhân vật Đan Kô
-Ngoại hình: chàng trai trẻ, đẹp
-Lời nói, hành động:
+ Đứng lên dẫn đường đưa bộ tộc thoát
khỏi sự tăm tối
+ Đoàn người muốn vây bắt và giết anh-
anh vẫn tha thứ cho lỗi lầm của họ mà
cứu họ ra khỏi cái chết trước mắt.
+ Xé toang lồng ngực, giơ trái tim soi
đường. Đan Kô chết- không đòi hỏi gì
cả.
- Tính cách: Yêu tự do; Gan dạ, quả
cảm; Giàu lòng vị tha; Dám xả thân, hi
sinh bản thân vì người khác
4. Thông điệp của tác giả
- Trong cuộc sống, khi chúng ta đối mặt
với khó khăn, liệu chúng ta có thể giữ
vững trái tim yêu thương và lòng tốt mà
không cần đền đáp.
- Hãy giữ vững tình người trong cuộc
sống. Mỗi cá nhân phải vì cộng đồng.
5. Nghệ thuật
-Tình huống truyện đặc sắc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Cốt truyện li kì, hấp dẫn; Sử dụng yếu
tố giả tưởng để tạo nên người anh hùng
đầy khí phách và một truyền thuyết đẹp.
- Không gian vũ trụ, thời gian quá khứ
nguyên sơ của loài người;
+ Không gian: vùng thảo nguyên, khu
rừng…hoang đường
+Thời gian: thưở xưa càng tăng thêm
màu sắc hoang đường cho truyện
- Lời kể có sự kết hợp ngôi kể thứ
nhất(Tôi) ngôi thứ 3( lời kể của bà lão I
–déc –ghin) khiến diễn tiến câu chuyện
lô-gic, dễ theo dõi.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thông điệp có ý nghĩa triết lí nhân sinh về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng
đồng qua hình ảnh Đan Kô?
+ Nếu em là Đan Kô, em có hành động như Đan Kô không?
- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm:
+ Sau khi đọc “Trái tim ĐanKô”, em suy nghĩ gì về hình ảnh “Trái tim cháy hùng
vĩ của Đan Kô” ?
+ Sau khi đọc “Trái tim ĐanKô”, em suy nghĩ gì về trách nhiệm của cá nhân đối
với cộng đồng?
+ Sau khi đọc “Trái tim ĐanKô”, em học tập được phẩm chất tốt đẹp nào của Đan
Kô?
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi –
đáp.
- Hình thức nói –
nghe (thuyết
trình sản phẩm
của mình và
nghe người khác
thuyết trình)
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
************************************************
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Văn bản 2:
Một người Hà Nội
(Nguyễn Khải)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được một số yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, ngôi kể, có
những nhân vật nào, nhân vật nào là nhân vật chính, nhân vật phụ; mối quan hệ giữa
các nhân vật trong truyện, các nhân vật ấy được khắc hoạ từ những phương diện nào
(ngoại hình, hành động, lời nói, ý nghĩ,…)? trong truyện ngắn.
- HS phân tích được các yếu tố (cốt truyện, không gian, thời gian, ngôi kể, nhân
vật,…) được thể hiện trong truyện; phân tích và đánh giá được một số phương diện
nội dung và hình thức của văn bản truyện: đề tài, chủ đề tư tưởng, thông điệp, nghệ
thuật đặc sắc…
- Phân biệt được truyện ngắn và tiểu thuyết, lời người kể chuyện và lời nhân vật, lời
người kể chuyện gắn với ngôi kể và điểm nhìn. Vận dụng được những hiểu biết về
nội dung và hình thức của truyện “Một người Hà Nội” vào việc đọc, viết, nói và
nghe có hiệu quả.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung tác phẩm.
3. Về phẩm chất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Giúp HS biết trân trọng, ca ngợi những vẻ đẹp cao quý, phẩm chất tốt đẹp của con
người... hình thành ở học sinh lòng tự trọng, lối sống trách nhiệm….
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh liên quan đến văn bản
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
- Bảng KWLH
K
Điều em đã biết về
nhà văn Nguyễn
Khải và truyện Một
người Hà Nội
W
Điều em muốn biết
về truyện Một người
Hà Nội
L
Điều em đã học
được về truyện
Một người Hà Nội
H
Em sẽ tiếp tục
nghiên cứu về
truyện Một người
Hà Nội theo cách
nào?
.................................
.................................
.................................
...
...................................
...................................
...................................
....
...............................
...............................
...............................
...
.................................
.
.................................
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS nghe bài hát “Nồng nàn Hà Nội” và đặt câu hỏi: Tác giả cảm nhận thế
nào về Hà Nội qua bài hát?
- HS trả lời câu hỏi, GV mời 2 -3 HS chia sẻ.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thể loại văn bản thông tin và văn bản.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS dựa vào phần chuẩn bị
ở nhà, nêu những hiểu của em về tác giả
và tác phẩm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- (1930- 2008), Nguyễn Mạnh Khải
- Sinh tại Hà Nội
- Nhà văn được rèn luyện, trưởng thành
trong quân ngũ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
- Một trong những cây bút hàng đầu của
văn xuôi VN từ sau cách mạng tháng
8/1945.
- Nhà văn luôn xông xáo, bám sát thời
sự, khả năng phát hiện vấn đề, phân tích
tâm lý sâu sắc.
- Tác phẩm tiêu biểu: Mùa lạc (TN),
Đường trong mây(TT), Một thời gió
bụi……
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời:1960, gắn với
công cuộc đổi mới của đất nước, đổi
mới của văn học.
b. Xuất xứ:
- Rút từ tập truyện ″Hà Nội trong mắt
tôi″ (NXB Hà Nội 1995).
c. Nhan đề:
- Thể hiện tư tưởng chủ đề của tác
phẩm.
- Là sự trình bày cảm nhận, cách nhìn,
quan niệm về người Hà Nội của nhà
văn.
- Định hướng tư tưởng của tác phẩm.
d. Nhân vật trung tâm:
Bà Hiền:
+ Thời gian cuộc đời
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Thời gian của lịch sử, xã hội
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia nhóm và cho HS thảo luận,
hoàn thiện các bảng sau:
+ Nhóm 1: phiếu học tập số 1.
+ Nhóm 2: phiếu học tập số 2.
+ Nhóm 3: phiếu học tập số 3.
+ Nhóm 4: phiếu học tập số 4.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nhân vật bà Hiền
a. Vài nét chung
- Tác giả giới thiệu: chúng tôi gọi là cô,
cô Hiền-> tự nhiên, giản dị, chân thực -
> Tình cảm yêu mến
- Xinh đẹp, thông minh
- Trong nhận định của nhân vật tôi: “
…đích thị là tư sản”
b. Tính cách
* Bà hiền trong cuộc sống gia đình:
- Quan niệm về người chồng:
+ Chọn một ông giáo cấp tiểu học hiền
lành, chăm chỉ
+ Không chọn văn nhân, quan chức
=> Xây dựng một gia đình bình ổn
- Quan niệm về người vợ:
+ Đàn bà là nội tướng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Người phụ nữ là người quán xuyến
mọi việc, giữ lửa cho hạnh phúc
- Quan niệm về dạy con:
+ Việc sinh con, chấm dứt ở tuổi 40,
muốn con tự lập không bám vào anh chị
+ Dạy con: từng đường đi, nước ở: Sống
chuẩn mực từ cách ăn nói, cách cầm bát
đũa: Dạy con biết xấu hổ, tự trọng
=> Bà Hiền là người phụ nữ tự trọng,
tự chủ, biết lo toan tính toán trước sau,
luôn giữ được chuẩn mực gia phong.
*Bà Hiền trong nếp sinh hoạt của
người Hà Nội:
- Trước 1954: Sống với Hà Nội
- Sau 1954: Dù nhiều biến động nhưng
vẫn gắn bó với Hà Nội; Giữ nếp sống,
nếp nghĩ của người Hà Nội, trong cách
ăn ở, nói năng, cư xử.
- Sau 1975:
+ Vẫn mở tiệc
+ Giữ nét đẹp của người Hà Nội
+ Phòng khách sang trọng; cái khánh,
sập gụ chân quỳ, bát thuỷ tiên men
đỏ….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
=> Chất văn hoá của người Hà Nội đã
thấm sâu vào lối sống, tâm hồn bà Hiền
->Bà như một hạt bụi vàng của Hà Nội
*Bà Hiền trước những biến động của
lịch sử, xã hội:
- Sau năm 1954:
+ Vẫn ở lại Hà Nội
+ Khẳng định: “Cả đời tao chưa bị ai
cám dỗ”
+ Thẳng thắn nhận xét về chế độ mới:
vui hơi nhiều, nói hơi nhiều…can thiệp
vào nhiều việc của dân quá…
+ Tỉnh táo trong việc làm ăn
+ Luôn giữ nếp sinh hoạt từ xưa đến nay
+ Bà bảo: “ Tao có bộ mặt tư sản, một
cách sông rất tư sản nhưng lại không bóc
lột ai sao thành tư sản được”
-Sau 1975:
+ Vẫn giữ thói quen cũ, mở tiệc cho
những người Hà Nội để lưu giữ vẻ đẹp
của đất kinh kì
+ Luôn giữ vững vẻ đẹp của người Hà
Nội trước những văn hoá du nhập từ bên
ngoài
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+Trong mọi biến cố, cô luôn tin Hà Nội
vẫn đẹp, văn hoá Hà Nội như cây si cổ
thụ
=> Bà Hiền là một người Hà Nội lịch
thiệp, nho nhã, khiêm tốn luôn yêu, gắn
bó và tự hào về mảnh đất kinh kì văn
hiến.
2. Nhân vật người kể chuyển
- Yêu Hà Nội, hiểu Hà Nội, say mê nét
đẹp văn hóa của người Hà Nội.
- Có cái nhìn lịch lãm, sâu sắc.
- Cách kể chuyện vừa thân tình vừa hóm
hỉnh nhưng vẫn khẳng định được giá trị
của kinh nghiệm cá nhân.
- Giọng kể: Chiêm nghiệm- triết lý.
- Ngôn ngữ: vừa giản dị vừa giàu ngụ ý
và triết lý.
3. Đặc sắc nghệ thuật của truyện
- Nghệ thuật trần thuật:
+ Đặt một sự việc, một hiện tượng trước
nhiều cách đánh giá.
+ Kể bằng đối thoại, bằng phân tích,
bình luận.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Khắc
họa tính cách nhân vật qua lời kể và đối
thoại.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tổng kết về giá trị nội
dung và nghệ thuật của truyện ngắn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
- Chi tiết nghệ thuật đặc sắc: Hình ảnh
cây si cổ thụ, hạt bụi vàng...
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Khắc hoạ vẻ đẹp của người Hà Nội qua
nhân vât cô Hiền.
- Sự trân trọng và tình yêu tha thiết đối
với Hà Nội.
2. Nghệ thuật
Truyện ngắn hiện đại với cách kể
chuyện linh hoạt, tình huống kịch tính,
hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả cảnh và tâm
lí tinh tế, nhiều hình ảnh có nghĩa biểu
tượng, ẩn dụ, giàu cảm xúc…
Phiếu học tập số 1:
K
Điều em đã biết về
tác giả và truyện:
Một người Hà Nội
W
Điều em muốn biết
về tác giả và truyện
Một người Hà Nội?
L
Điều em đã học
được về truyện qua
việc chuẩn bị câu
hỏi ?
H
Em sẽ tiếp tục
nghiên cứu về
truyện Một người
Hà Nội theo cách
nào?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Phiếu học tập số 2
Vài nét chung về bà Hiền
Liệt kê các chi tiết và nhận xét về cô Hiền
- Mối quan hệ giữa nhân vật tôi
và bà Hiền?
- Bà hiền được giới thiệu là
người như thế nào?
- Nhân vật tôi nhận định gì về bà
Hiền qua cách sống của bà?
Phiếu học tập số 3
Tìm hiểu tính cách của bà Hiền
trong cuộc sống gia đình
Tìm các chi tiết và nhận xét
- Bà Hiền chọn chồng như thế nào?
- Bà quan niệm thế nào về người vợ?
-Quan niệm dạy con của bà Hiền ra
sao?
Phiếu học tập số 4
Tìm hiểu tính cách của bà Hiền
trong nếp sinh hoạt của người Hà
Nội
Tìm các chi tiết và nhận xét
- Tìm những chi tiết để thấy được
bà Hiền luôn giữ nếp sinh hoạt của
người Hà Nội:
+ Trước năm 1954:
+ Sau 1954:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Sau 1975:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: “Một người Hà Nội” thuộc thể loại gì?
A. Kịch
B. Truyện ngắn
C. Truyện dài
D. Tiểu thuyết
Câu 2: “Một người Hà Nội” xoay quanh cuộc đời của nhân vật nào?
A. Anh Khải
B. Anh Dũng
C. Cô Hiền
D. Chị Đại
Câu 3: Nhân vật tôi trong truyện ngắn “Một người Hà Nội” là ai?
A. Người họ hàng xa của cô Hiền
B. Con trai lớn nhất của cô Hiền
C. Người con rể của cô Hiền
D. Con gái lớn của cô Hiền
Câu 4: Viết đoạn văn 5-6 câu nêu cảm nhận về một hình tượng trong truyện.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thiết kế sơ đồ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập:
+ Chuyên cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị đânhs bật rễ rồi lại hồi sinh gợi cho a/c
suy nghĩ gì?
+ Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để giữ gìn vẻ đẹp của chốn kinh kì ngàn năm văn
hiến?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, viết bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, tổng kết tiết học.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
************************************************
Thực hành đọc hiểu:
Tầng hai
(Phong Điệp)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
-Phân tích và đánh giá được một số yếu tố hình thức( chi tiết tiêu biểu, sự kết nối
giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật) và nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng,triết
lí nhân sinh)…) của truyện ngắn hiện đại. Nêu được ý nghĩa tác động của văn bản
văn học trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách đánh giá của
cá nhân đối với văn học và cuộc sống.
-Nhận diện và phân tích được tác dụng của một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc
ngôn ngữ thông thường trong khi nói và viết từ đó có ý thức và bước đầu biết vận
dụng quy tắc ngôn ngữ một cách hiệu quả, sáng tạo.
-Biết viết bài văn nghị luận và thuyết trình, giới thiệu một tác phẩm truyện theo lựa
chọn cá nhân.
-Biết giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp; tin tưởng vào phẩm chất trong
sáng, cao thượng, tình yêu và lòng can đảm của con người.
2. Năng lực
2.1.Năng lực đặc thù
*Đọc
-Đọc hiểu nội dung
+ Biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân
vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Phân tích và đánh giá được đề tài, chủ đề, tư tưởng, triết lí nhân sinh mà văn bản
muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được
một số căn cứ để xác định đề tài,chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
+ Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết
thể hiện qua văn bản.
-Đọc hiểu hình thức
+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện như: nhân vật, câu chuyện,
người kể chuyện, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật,...
-Đọc mở rộng
+ Đọc tối thiểu 3 văn bản văn học (bao gồm cả văn bản được hướng dẫn đọc trên
mạng Internet) có thể loại và độ dài tương đương với các văn bản đã học.
-Liên hệ, so sánh, kết nối
+ Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách
nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc; thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá
của cá nhân đối với văn học và cuộc sống.
2.2. Năng lực chung
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống trong học tập,
trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong
cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Yêu thương, trân trọng hạnh phúc nhỏ bé quanh mình
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
-Kết luận, nhận định, giáo viên dẫn dắt vào bài học: Mỗi một con người sẽ có một
những chốn bình yên cho riêng mình, đó có thể là tình bạn, cũng có thể là trong tình
yêu và có những người cho rằng chốn bình yên nhất là tình cảm gia đình. Sau bao
nhiêu gian lao, bão táp con người ta đều mong được về bên gia đình để được yêu
thương, an ủi. Hạnh phúc là gi? Làm thế nào để có được hạnh phúc? Ngày hôm nay
qua tác phẩm “Tầng hai” của Phong Điệp chunghs ta sẽ lí giải được cho mình điều
băn khoăn và trăn trở đó.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thể loại văn bản thông tin và văn bản.
- GV chuẩn bị câu hỏi khởi động:
https://www.tiktok.com/@mface.stt/video/7208771945750465793
Học sinh theo dõi video sau đó trả lời câu hỏi: Quan điểm của em về hạnh phúc?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi
? Nêu những hiểu biết của em về tác
giả Phong Điệp
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông
tin.
HS quan sát SGK.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt
kiến thức lên màn hình.
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nhà văn Phong Điệp (sinh năm 1976)
tên thật là Phạm Thị Phong Điệp. Bà
sinh tại Nam Định.
- Phong ĐIệp chủ yếu viết về thể loại
truyện ngắn, ít cảm xúc nghệ sĩ, giống
với chất đời thực của chị, luôn quan sát
những cái nhìn khách quan bên ngoài
cuộc sống
- Những truyện bà viết hay, dễ hiểu câu
văn tinh tế đôi khi đơn giản và ngắn gọn,
chủ yếu vào các vấn đề chính.
-Chủ yếu các sáng tác của bà về thể loại
truyện, truyện ngắn, truyện dài,…
2. Tác phẩm
* Thể loại: Truyện ngắn
* PTBĐ: Tự sự + Biểu cảm
* Tác phẩm “Tầng hai” in trong tập
truyện ngắn Kẻ dự phần năm 2008
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc phân
vai
- Văn bản chia bố cụ thành mấy phần?
Nội dung từng phần?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn
bản.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
NV2:
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc - chú thích
2. Bố cục
- Phần 1: Đoạn 1 - Giới thiệu nhân vật
Phan và hoàn cảnh gia đình chủ nhà
sống trên tầng hai
- Phần 2: Đoạn 2,3,4: Cuộc sống của
gia đình chủ nhà trên tầng hai qua cái
nhìn của nhân vật Phan
- Phần 3: Đoạn 5 - Sự nhận thức về
hạnh phúc và nỗi nhớ về gia đình của
Phan
3. Phân tích
3.1.Tình huống truyện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
Học sinh trả lời câu hỏi trong phiếu học
tập số 1 và số 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn
bản.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Phan - một cô gái để bám trụ trên
thành phố làm việc cô đã thuê phòng ở
một ngôi nhà hai tầng màu xanh biển
nằm quay lưng lưng ra công viên của
một gia đình ba người. Từ đây cô luôn
theo dõi cuộc sống của họ trên tầng hai.
Cô nhận thấy cuộc sống của cô đối lập
với gia đình ba người bên trên.
=> Tình huống truyện đời thường từ đó
bộc lộ những suy nghĩa cảm xúc của
nhân vật
3.2. Bối cảnh
-Không gian: Hẹp xoay quanh ngôi nhà
hai tầng
-Thời gian: Chủ yếu là đêm khuya
3. Nhân vật Phan
a. Giới thiệu nhân vật
- Phan - một cô gái bám trụ tại thành
phố mong có được một cuộc sống tốt
đẹp
- Công việc: Nhân viên phòng Tiếp thị
- Thị trường
- Cuộc sống:
+ Sáng đi làm sớm còn tối về thì bản
tin cuối ngày đang phát
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Khi về muộn sợ ảnh hưởng đến mọi
người cô thường se sẽ tắt máy từ ngoài
ngõ; thận trọng mở vòi nước, xòe tay
đỡ dòng nước khỏi tạo nên những âm
thanh quá chói gắt
+ Lúc nào trước khi đi ngủ trong đầu
cũng chỉ là những lập trình sẵn về công
việc và những việc mình phải làm vào
ngày mai.
=> Phan là một cô gái với cuộc sống tẻ
nhạt, cô đơn. Đồng thời, qua hành
động thận trọng mở vòi nước vào đêm
khuya của cô, chúng ta thấy cô là một
cô sống nội tâm và có chút rụt rè,
không muốn gây phiền toái cho ai
b. Cảm nhận của Phan về cuộc sống
ở tầng hai
- Thành viên:
+ Người mẹ ngoài 60 là cựu thanh niên
xung phong
+ Con trai làm ở xưởng in
+ Con dâu làm công nhân
=> Con người bình thường trong cuộc
sống
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
Nhận xét thông điệp, triết lí mà tác giả
gửi gắm qua câu chuyện
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn
bản.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
- Cuộc sống sinh hoạt: Phan quan sát
lắng nghe những âm thanh của tầng
trên
+ Người mẹ hiền từ, luôn động viên và
bảo vệ người con dâu của mình.
+ Người con dâu thì như một cô vợ
nhỏ, lúc thì giận dỗi chồng, lúc thì lại
yêu thương cười nói nhưng cô rất là
quan tâm mẹ của mình.
+ Người chồng thì hiện lên không phải
là người chồng quá mẫu mực nhưng
vẫn rất yêu thương mẹ và vợ.
=> Tất cả diễn ra trong căn phòng chật
hẹp chỉ đặt được hai chiếc đệm, tủ.
Khung cảnh gia đình ba người rất bình
thường như bao gia đình khác, nhưng
người đọc có thể cảm nhận được cái
bình dị, cái quan tâm của các thành viên
trong gia đình dành cho nhau.
c.Thông điệp của tác giả qua tác
phẩm
- Truyện ngắn Tầng hai đã vẽ ra hai cuộc
sống đối lập, giữa một bên là sự cô đơn,
vội vã với cuộc sống hàng ngày và một
bên là bức tranh gia đình đơn giản, ấm
áp. - Giá trị triết lý về cuộc sống về hạnh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá
trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
phúc: Con người ta cứ mải mê tìm kiếm,
theo đuổi hạnh phúc ở những điều xa
với, có mấy ai nhận ra, hạnh phúc không
phải cái gì lớn lao, mà nó ở ngay bên
cạnh chúng ta. Đó là gia định êm ấm,
hạnh phúc.
4. Nghệ thuật
- Cốt truyện nhẹ nhàng, đời thường
- Nhân vật không có cá tính phức tạp,
đơm giản
- Từ ngữ giản dị, chân thực
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Thông điệp có ý nghĩa triết lí nhân sinh về mối quan hệ giữa cá
nhân và cộng đồng qua hình tác phẩm? Em hãy viết một đoạn văn ngắn để thể hiện
điều đó
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thiết kế sơ đồ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập: Vẽ sơ đồ tư duy tác phẩm “Tầng hai”.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, viết bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, tổng kết tiết học.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
************************************************
Thực hành tiếng Việt trang 23
Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Hiểu và nhận diện được các hiện tượng phá vỡ những quy tắc thông thường khi nói
và viết trong tiếng Việt.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết vận dụng hợp kiến thức , tư duy logic, sáng tạo
khi giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù
- Nhận diện và phân tích được tác dụng của một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc
ngôn ngữ thông thường trong khi nói và viết, từ đó có ý thức và bước đầu biết vận
dụng quy tắc một cách hiệu quả, sáng tạo.
3. Về phẩm chất
- Biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của
bản thân.
- Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào
giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu kiến thức ngữ văn qua trò chơi “Nhóm nào nhanh
hơn”
- GV yêu cầu HS quan sát ngữ liệu, trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Thế nào là việc hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường trong
nói và viết?
*Dự kiến sản phẩm:
Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường trong nói và viết là việc
không tuân thủ một cách có chủ ý một số những quy tắc (phát âm, dùng từ, cấu tạo
câu, cụm từ, dấu câu...) để thể hiện những sự vật, hiện tượng, cảm xúc, nhận xét đặc
biệt ...nhằm tăng cường hiệu quả giao tiếp.
+ Kể tên các trường hợp phá vỡ các quy tắc ngôn ngữ thông thường? Xác định trường
hợp phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong ngữ liệu và nêu tác dụng của nó:
Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu
Huy Cận, Tràng giang
*Dự kiến sản phẩm:
a. Các trường hợp phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường:
- Tách rời các tiếng trong từ
- Kết hợp từ bất bình thường
- Chuyển từ loại
- Thay đổi trật tự từ trong cụm từ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Thay đổi trật trật tự từ trong câu
- Tỉnh lược thành phần chính
- Tách một bộ phận thành câu
- Sử dụng câu đặc biệt
b. Ngữ liệu sử dụng cách kết hợp từ bất bình thường trong các cụm từ:
Sâu chót vót
Chót vót là tính từ chỉ độ cao, tác giả dùng kết hợp với tính từ chỉ độ sâu. Với cách
kết hợp này, không gian như được mở ra theo 4 chiều: dài, rộng, cao, sâu; vì không
gian trở nên mênh mông, rợn ngợp hơn.
- GV kết nối, dẫn vào bài: Tiếng Việt là ngôn ngữ chung và phổ biến nhất ở nước
ta. Tiếng Việt có những vẻ đẹp, sự độc đáo và có những yêu cầu sử dụng riêng. Cùng
một ý diễn đạt, nhưng với những cách diễn đạt khác nhau sẽ mang lại những hiệu
quả giao tiếp khác nhau. Một trong những cách để nâng cao hiệu quả giao tiếp khi
nói và viết là việc phá vỡ các quy tắc ngôn ngữ thông thường. Ở tiết học ngày hôm
nay, cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu về hiện tượng này; từ đó có thể làm cho
việc giao tiếp bằng ngôn ngữ của chúng ta trở nên linh hoạt và hấp dẫn hơn.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ
a. Mục tiêu: HS nhận diện được các hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ
thông thường, phân tích và nêu tác dụng của các hiện tượng đó.
b. Nội dung hoạt động: HS vận dụng những kiến thức đã học để nhận diện, phân
tích các trường hợp phá vỡ các quy tắc ngôn ngữ thông thường.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho các em làm việc cá nhân, theo cặp đôi, và
các nhóm nhỏ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Theo dõi
SGK trang 23, hoàn thành nhanh bài tập
1, 2, 3
Bài tập 1: Làm việc cá nhân
Xác định những trường hợp nào là hiện
tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông
thường về từ.
GV có thể nhắc lại cho HS nhớ các
trường hợp phá vỡ những quy tắc ngôn
ngữ thông thường thuộc về từ là:
- Tách rời các tiếng trong từ
- Kết hợp từ bất bình thường
- Chuyển từ loại
- Thay đổi trật tự từ trong cụm từ
- Thay đổi trật trật tự từ trong câu
II.Thực hành
1. Bài tập 1
a. Ăn ngay ở thật, mọi tật mọi lành
- Hiện tượng tách rời các tiếng trong từ:
Ăn ngay ở thật – ăn ở ngay thật thực chất
là ăn ở ngay thật.
Câu tục ngữ có nghĩa là: ăn ở ngay thẳng,
thật thà, mọi bệnh tật, tội lỗi đều qua khỏi.
b. Những là đắp nhớ đổi sầu
Tuyết sương nhuộm nửa mái đầu hoa râm
-
Hiện tượng tách rời các tiếng trong từ và
đổi trật tự đắp nhớ đổi sầu – đắp đổi sầu
nhớ, tức là hết nhớ lại đến sầu, hết sầu lại
nhớ, nhớ sầu cứ đắp đổi thay phiên nhau.
c. Trăng rất trăng là trăng của tình yêu
(Xuân Diệu)
-
Hiện tượng chuyển từ loại
Trăng trong tiếng Việt là danh từ. Trong
câu của Xuân Diệu, từ trăng thứ 2 được
chuyển thành tính từ, có nghĩa là đẹp, là
lãng mạn…
d.Càng thấy anh đứng yên, họ càng được
ngắm, và càng cho là anh muốn pha trò
như thế, nên càng cười già! (Nguyễn
Công Hoan)
- Hiện tượng kết hợp từ bất bình thường
Cười già – già là tính từ có thể chỉ tuổi tác
của con người, cây cỏ, con vật… Cười già
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bài tập 2: Thảo luận theo cặp
Phân tích hiện tượng phá vỡ quy tắc
thông thường gây nên tiếng cười bất
ngờ trong truyện cười dân gian
Bài tập 3, 4: Thảo luận nhóm (5
phút): GV chia lớp thành 4 nhóm:
-
Nhóm 1: Câu a, b bài 3,
-
Nhóm 2: Câu c, d bài 3
-
Nhóm 3: câu a, b bài 4
-
Nhóm 4: Câu c, d bài 4
Bài 3: Tìm và phân tích hiện tượng
phá vỡ quy tắc thông thường của từ
trong những câu sau
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện một số HS phát biểu.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
có nghĩa là cười nhiều, cười một cách quá
đáng.
e.Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bạc như vôi
(Hồ Xuân Hương)
-
Không có hiện tượng phá vỡ các quy tắc
ngôn ngữ thông thường về từ.
Bài tập 2
Tác giả dân gian trong truyện cười trên đã
sử dụng cách kết hợp từ bất bình thường
để tạo ra tiếng cười.
“Đậu phụ là món ăn được chế biến từ đậu
tương, được ép thành bánh” (Từ điển tiếng
Việt, Hoàng Phê). Ta thường thấy có đậu
phụ cân, đậu phụ thanh chứ không thấy có
đậu phụ làng, đậu phụ chùa và càng không
thể có “đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa”.
Người đọc bật cười vì cách đáp của chú
tiểu. Bởi chú tiểu biết chắc sư cụ xơi thịt
cầy vụng mà sư cụ lại bảo ăn đậu phụ nên
chú tiểu trả lời sư cụ như một sự chấp nhận
câu nói của sư cụ.
Bài tập 3:
a. Tình thư một bức phong còn kín
Gió nơi đâu gượng mở xem
(Nguyễn Trãi)
- Hiện tượng đảo trật tự từ trong cụm từ:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
nhận xét và chỉnh sửa, bổ sung (nếu
cần).
Đánh giá theo thang điểm 10:
-
Nội dung: 5 điểm
-
Trình bày: 3 điểm
-
Thái độ học tập: 2 điểm
Tình thư một bức – cụm từ gốc: một bức
thư tình. Việc đảo từ nhấn mạnh tính chất
của bức thư. Đây không phải là bức thư
bình thường mà là thư tình. Nguyễn Trãi đã
đảo đến hai lần từ trong cụm từ này.
Thư tình gọi là Tình thư ,cách gọi này gợi
sự lãng mạn, lại rất hợp với phong còn kín
– vừa lãng mạn lại rất trang trọng.
b. Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
(Bà Huyện Thanh Quan)
-
Hiện tượng đảo trật tự từ trong cụm từ và
trong câu ở cả hai câu thơ:
+ Đảo trật tự từ trong cụm từ: tiều vài chú
– vài chú tiều; chợ mấy nhà – mấy nhà
chợ
+ Đảo trật tự từ trong câu:
Câu gốc: Dưới núi vài chú tiều lom khom;
bên sông mấy nhà chợ lác đác.
-
Tác dụng: nhấn mạnh dáng hình của
những chú tiều và số lượng của các ngôi
nhà bên sông. Con người, cảnh vật ăn ý
với nhau; không gian yên tĩnh, con người
lặng lẽ.
c. Đã hết thời, thứ nghệ thuật khéo léo phấn
son mà bên trong mục ruỗng, nghèo nàn
(Nguyễn Đình Thi).
-
Hiện tượng thay đổi trật tự từ trong câu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đã hết thời là vị ngữ được đảo lên đầu
câu.
-
Tác dụng: nhấn mạnh thời gian tồn tại và
đặc điểm của thứ nghệ thuật như Nguyễn
Đình Thi đã nói. Qua đó, tác giả cũng bày
tỏ thái độ của mình với sự việc được nói
đến. Dường như nhà thơ đã chờ đợi điều
này từ trước, tác giả cảm thấy vui mừng
khi thứ nghệ thuật mang nặng tính hình
thức nhưng nội dung đã cũ kỹ, nghèo nàn.
d. Trong cái hang tối tăm bẩn thỉu ấy, sống
một đời khốn nạn những người gầy gò,
rách rưới (Thạch Lam)
-
Hiện tượng đảo trật tự từ trong câu:
Sống một đời khốn nạn là vị ngữ được
đảo lên trước chủ ngữ.
-
Tác dụng: nhấn mạnh cuộc đời khổ sở,
khó nhọc của những con người dưới đáy
xã hội trong tác phẩm của Thạch Lam. Họ
không có nhà để ở, không có cơm để ăn,
quần áo để mặc. Qua đó, nhà văn bày tỏ
sự thương cảm đối với tầng lớp này.
Bài tập 4
Tìm câu tỉnh lược và câu đặc biệt trong các
ví dụ và phân tích tác dụng.
a. Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ
rồng phượng với một ông tướng cầm chuỳ,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết!
(Nam Cao)
Câu "Trông gớm chết!" bị lược bỏ thành
phần chủ ngữ có tác dụng làm câu gọn hơn,
thông tin truyền tải nhanh và tránh lặp từ,
đồng thời bộc lộ một cách trực tiếp cảm xúc
của chủ thể.
b. Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng
có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới
chỉ được nghe bà cả, bà hai, bà ba, bà tư
nhà cụ bá chửi người ta, bây giờ họ mới
được nghe người ta chửi lại cả nhà cụ Bá.
Mà chửi mới sướng miệng làm sao! Mới
ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao)
Câu "Mà chửi mới sướng miệng làm sao!
Mới ngoa ngoắt làm sao!" thiếu thành phần
chủ ngữ có tác dụng làm câu ngắn gọn,
đồng thời thể hiện được ý đồ nghệ thuật của
tác giả. Biện pháp tỉnh lược kết hợp với
biện pháp lặp làm cho giọng văn nhanh
hơn, gợi cảm giác hỉ hả trong lòng người
viết. Dường như, Nam Cao cũng hòa chung
tâm trạng với những người dân trong làng
Vũ Đại.
c. Kéo chăn về phía ấy, sao cứ dồn cả lại
cho mẹ thế này. Ừ, không đói thì thôi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Khuya rồi. Ngủ đi, mai còn đi làm sớm, con
ạ. (Phong Điệp)
Câu "Ừ, không đói thì thôi." Ngủ đi, mai
còn đi làm sớm, có tác dụng làm câu ngắn
gọn, gợi không khí nói chuyện gần gũi,
thân quen. Người mẹ quan tâm con rất ân
cần, nhẹ nhàng.
d. Bà vợ hỏi lại: “Ông có đứng máy được
không?". Ông chồng trả lời: “Không."-
“Ông có sắp chữ được không?” -
“Không.”. (Nguyễn Khải)
Câu “Không.” có tác dụng làm câu ngắn
gọn, truyền tải thông tin nhanh chóng tới
người nghe. Liên kết với cả câu chuyện,
đoạn hội thoại cho ta thấy: bà vợ là người
hiểu thời thế, bà biết cách đặt đúng câu hỏi
để tác động vào tâm lý ông chồng, từ đó có
hành động đúng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS làm bài tập: Tìm hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ trong các
trường hợp sau và phân tích tác dụng của hiện tượng đó:
a. Cây bưởi nhà mình đãng trí
Bỏ quên năm ngoái mùa hoa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Năm nay bưởi chừng hối tiếc
Ra hoa nhiều gấp đôi ba
(Trần Lê Văn, Hơi sức của cây)
b. Nhưng trên mặt biển, ùn ùn từ đâu đến - dân chài bảo từ Thủy phủ đùn lên - một
đám sương mù dày đặc, mang vị mặn và hơi lạnh thấm thía."
(Bùi Hiển, Chiều sương)
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
*Dự kiến sản phẩm:
a. Hiện tượng đảo trật từ trong câu: từ "mùa hoa" đảo với "năm ngoái".
Tác dụng: + nhấn mạnh thời gian mà cây bưởi quên nở hoa - năm ngoái.
+ giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn và lôi cuốn hơn.
b. Hiện tượng đảo trật tự từ trong câu: "ùn ùn từ đâu đến - dân chài bảo từ Thủy
phủ đùn lên - một đám sương mù dày đặc" có câu gốc là "một đám sương mù dày
đặc ùn ùn từ đâu đến, dân chài bào từ Thủy phủ đùn lên".
Sự đảo trật tự từ này nhấn mạnh sự xuất hiện bất ngờ và dày đặc của những đám
mây, giúp câu trở nên hấp dẫn hơn. Nó cũng có thể giúp tạo ra hiệu ứng nổi bật và
độc đáo, thu hút sự chú ý của độc giả.
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi –
đáp.
- Tổ chức trò
chơi
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
************************************************
Viết:
Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS xác định được các bước viết một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện:
chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết, kiểm tra và chỉnh sửa.
- HS viết được văn bản nghị luận phân tích, đánh giá toàn bộ một tác phẩm truyện;
một trích đoạn; một nhân vật; một khía cạnh thuộc về nội dung hoặc nghệ thuật của
truyện.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ: biết tạo ra ý, từ ý đúng đến ý hay, ý sáng tạo mới mẻ, độc đáo.
Từ ý tưởng biết sử dụng ngôn ngữ như dùng từ đặt câu, các biện pháp tu từ để diễn
đạt ý tưởng một cách hình ảnh, khác lạ, hấp dẫn…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Năng lực văn học: biết tạo ra sản phẩm mang tính nghệ thuật: bài văn nghị luận
văn học.
3. Về phẩm chất
- Giúp HS rèn luyện ý thức tự giác, nghiêm túc, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”?
- HS chọn câu hỏi đúng nhất để củng cố kiến thức về văn nghị luận.
Câu 1: Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng với đặc điểm của văn nghị luận
?
A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động
B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một
nhận xét nào đó.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải
quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
Đáp án: A
Câu 2: Văn nghị luận KHÔNG được trình bày dưới dạng nào ?
A. Kể lại diễn biến sự việc
B. Đề xuất một ý kiến
C. Đưa ra một nhận xét
D. Bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó bằng lí lẽ và
dẫn chứng.
Đáp án: A
Câu 3: Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải
đạt được những yêu cầu gì ?
A. Luận điểm phải rõ ràng.
B. Lí lẽ phải thuyết phục
C. Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động
D. Cả ba yêu cầu trên.
Đáp án: D
Câu 4: Đoạn văn sau có phải là đoạn văn nghị luận không?
“[...] Khi con ngỗng đầu đàn mệt mỏi, nó sẽ chuyển sang vị trí bên cánh và một con
ngỗng khác sẽ dẫn đầu. Chia sẻ vị trí lãnh đạo sẽ đem lại lợi ích cho tất cả và những
công việc khó khăn nên được thay phiên nhau đảm nhận. Tiếng kêu của bầy ngỗng
từ đằng sau sẽ động viên những con đi đầu giữ được tốc độ của chúng. Những lời
động viên đã tạo nên sức mạnh cho những người đang ở đầu con sóng, giúp cho họ
giữ vững tốc độ, thay vì để họ mỗi ngày phải chịu đựng áp lực công việc và sự mệt
mỏi triền miên.”
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(Bài học từ loài ngỗng - Quà tặng của cuộc sống, Trang 97, Nxb Trẻ, 2003)
A. Có
B. Không
Đáp án: A
Câu 5: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?
A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm.
B. Là cảm xúc, suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.
C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết.
D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.
Đáp án: C
Câu 6: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ?
A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết.
B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.
D. Là nêu cảm xúc, suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm
Đáp án: B
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong phần Viết của bài học này,
chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách viết một bài văn giới thiệu về một cuốn sách.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Định hướng
a. Mục tiêu: Học sinh thành thục các bước chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc phần định hướng
của SGK
- GV yêu cầu HS cho biết thế nào là nghị
luận về một tác phẩm truyện và những
điều cần chú ý để viết bài nghị luận về
một tác phẩm truyện
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ mà GV giao.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo kết quả tìm hiểu được,
những HS khác nhận xét, thảo luận, góp
ý.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV định hướng cho HS chốt lại kiến
thức
1. Một số tri thức về thể loại và lưu ý
khi viết
a. Nghị luận về một tác phẩm truyện.
- Nghị luận về một tác phẩm truyện:
là phân tích, đánh giá về các yếu tố nội
dung, hình thức của truyện bằng những
ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng cụ thể.
- Yêu cầu nghị luận về một tác phẩm
truyện: có thể là phân tích, đánh giá
toàn bộ tác phẩm, nhưng cũng có thể chỉ
tập trung phân tích một số yếu tố nội
dung hoặc hình thức của truyện.
b. Một số điều cần chú ý để viết bài
nghị luận về một tác phẩm truyện.
- Xác định rõ yêu cầu nghị luận mà đề
bài đã nêu.
- Đọc lại văn bản truyện được nêu ra
trong đề bài, tìm đọc các nguồn tài liệu
có liên quan đến tác giả, tác phẩm.
- Suy nghĩ và thực hiện theo các bước
viết bài nghị luận văn học: Chuẩn bị →
Tìm ý và lập dàn ý → Viết → Kiểm tra
và chỉnh sửa.
Hoạt động 2: Thực hành viết: chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý
a. Mục tiêu: Nắm được cách viết được bài văn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-
GV yêu cầu HS đọc SGK phần thực
hành và nắm được các bước, yêu cầu
của các bước viết bài văn nghị luận về
một tác phẩm truyện trong SGK.
-
GV yêu cầu HS thực hành lập dàn ý
cho đề văn: Vẻ đẹp của nhân vật Đan-
kô trong văn bản “Trái tim Đan-kô”
của Go-rơ-ki.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-
HS thực hiện nhiệm vụ mà GV giao
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
-
HS chia sẻ dàn ý bài viết
- HS thảo luận, đánh giá dàn ý bài viết
của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
-
GV nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ
và kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS;
chốt kiến thức.
2. Hướng dẫn thực hành
- Bước 1: Chuẩn bị
+ Đọc kĩ đề bài.
+ Xác định rõ yêu cầu nghị luận: Vẻ đẹp
của nhân vật Đan-kô.
+ Đọc lại văn bản truyện “Trái tim
Đan-kô” của Go-rơ-ki, xác định vấn đề
cụ thể của đề: vẻ đẹp của nhân vật Đan-
kô → Một khía cạnh thuộc về nội dung
của tác phẩm mà bài viết sẽ phân tích,
đánh giá.
- Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý.
+ Trả lời các câu hỏi có liên quan đến
vấn đề nghị luận (phần gợi ý trong
SGK).
+ Xác định các yếu tố sẽ phân tích, đánh
giá của vấn đề nghị luận, xây dựng luận
điểm phân tích đánh giá các yếu tố này.
+ Tìm các bằng chứng cụ thể chứng
minh cho các luận điểm.
+ Sắp xếp các ý đã tìm theo một bố cục
mạch lạc gồm ba phần: MB – TB – KB.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(Phụ lục 2)
- Bước 3: Triển khai bài viết
+ Dựa vào dàn ý đã chuẩn bị để viết bài
văn hoàn chỉnh
+ Đảm bảo bố cục ba phần rõ ràng,
mạch lạc; các luận điểm ở thân bài cần
làm rõ cho vấn đề nêu ở mở bài; các
bằng chứng lấy từ văn bản truyện phải
phù hợp; lời văn trong sáng thể hiện
được thái độ, tình cảm của người viết
với nhân vật được phân tích.
+ Có cách cảm nhận và diễn đạt độc đáo,
hình ảnh, có thể so sánh các tác phẩm
khác cùng đề tài, chủ đề.
- Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa bài viết.
Hoạt động 3: Thực hành viết: viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng năng lực ngôn ngữ và năng lực cảm thụ văn
học để làm bài phân tích tác dụng của hình thức truyện.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hành viết bài văn.
- Sau khi viết xong, GV hướng dẫn HS
đổi bài cho nhau theo cặp đôi để chấm
- Viết bài.
- Chỉnh sửa bài viết.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
và nhận xét theo mẫu phiếu GV phát sẵn
(Hồ sơ dạy học).
- GV nhận xét, tổng kết tiết học.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài giới thiệu, bám sát dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức
hỏi – đáp
- Hình thức
viết bài kiểm
tra tại lớp
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác
nhau của người học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
V. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
- Phiếu hướng dẫn chỉnh sửa bài viết.
*****************************************
Nói và nghe:
Giới thiệu một tác phẩm truyện
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và vận dụng được các kiến thức sau trong khi đọc, viết, nói và nghe, thực
hành tiếng Việt để giới thiệu một tác phẩm truyện.
2. Về năng lực
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, và tự học: chủ động, tích cực hoàn thành các nhiệm vụ học tập do
giáo viên chuyển giao trước khi đến lớp; chủ động ghi chép thông tin.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:chủ động, tự tin trao đổi thông tin với các thành viên
trong nhóm, lớp và giáo viên; lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận
xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, của từng thành viên trong nhóm và của cả
nhóm trong công việc.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích, phát hiện được tình huống trong
học tập, trong cuộc sống; lắng nghe và tiếp nhận thông tin với sự cân nhắc, chọn lọc.
b. Năng lực đặc thù
- Biết giới thiệu đánh giá về một tác phẩm truyện theo lựa chọn của cá nhân.
- Nghe và nắm bắt được nội dung giới thiệu , quan điểm của người nói cũng như biết
nhận xét về nội dung và hình thức giới thiệu về vẻ đẹp của một tác phẩm văn học.
- Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn
cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó về vẻ đẹp của một tác phẩm
truyện trên tinh thần tôn trọng người đối thoại.
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm (giữ gìn, trân trọng, yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của tác phẩm văn học).
- Có ý thức tôn trọng trong thảo luận, giới thiệu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi “Đoán ý đồng đội”.
-GV Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội cử 01 đại diện lên bốc thăm gói từ khóa.
+ Mỗi gói từ khóa gồm tên của 2tác phẩm văn học/ đoạn trích đã học có trong SGK
Ngữ văn 10,11 bộ Cánh diều.
+ Mỗi đội sẽ có tối đa 3 phút để vừa mô tả vừa trả lời.’
+ Bạn đại diện sau khi bốc thăm gói từ khóa sẽ mô tả tên tác phẩm/ đoạn trích để
các bạn phía dưới đội mình đoán ra đó là tác phẩm/ đoạn trích nào, của tác giả nào
(nếu có). (Lưu ý: phần mô tả không được chứa từ ngữ có trong tên tác phẩm/ đoạn
trích).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Định hướng
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc mục 1.Định hướng
(SGK) và trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là giới thiệu một tác phẩm
truyện?
+ Để giới thiệu một tác phẩm truyện,
chúng ta cần làm gì?
+ Khi thảo luận một tác phẩm truyện, ta
cần chú ý những gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
1. Định hướng
-Giới thiệu một tác phẩm truyện là trình
bày rõ ràng bằng lời về một hoặc nhiều
phương diện liên quan đến nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm truyện đặc sắc
mà em yêu thích.
- Để giới thiệu một tác phẩm truyện cần
lưu ý
+ Đọc kĩ truyện, tìm hiểu, ghi lại các
thông tin về tác giả, bối cảnh văn hóa –
xã hội của tác phẩm, tóm tắt truyện, nắm
vững đặc sắc hình thức và nội dung của
truyện
+ Xem lại dàn ý và bài viết đã thực hiện
ở phần viết,suy nghĩ kĩ để tìm ý hoặc bổ
sung ý mới nhằm tìm ra góc nhìn riêng
so với bài đã viết hoặc các tài liệu đã
tham khảo, điều chỉnh dàn ý cho mạch
lạc, phù hợp
+ Xác định mục đích, bối cảnh, đối
tượng nghe thuyết trình để có hình thức
trình bày phù hợp.
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Nắm được cách xây dựng bài nói đạt yêu cầu
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và
thực hành:
+ Yêu cầu cả lớp đọc và thực hiện yêu
cầu của bài tập theo nhóm.
+ Thực hiện các khâu chuẩn bị và xem
lại cách tìm ý, lập dàn ý cho bài thuyết
trình.
- GV yêu cầu HS tiến hành chuẩn bị theo
các bước hướng dẫn trong SGK.
+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem
lại nội dung mục a,b trong phần Viết để
vận dụng thực hiện bài tập.
+ HS đọc lại các hướng dẫn trong phần
1. Định hướng để nắm được các lưu ý
khi nói.
- Sau khi chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý,
GV yêu cầu HS trình bày theo trình tự:
+ Người nói trình bày vấn đề theo dàn ý
đã chuẩn bị.
+ Người nghe ghi lại các ý chính của bài
thuyết trình.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
2. Thực hành
a. Chuẩn bị
-Đọc lại văn bản Trái Tim Đan ko và các
tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm.
- Xác định: đối tượng, không gian, thời
gian nói để có cách thức trình bày phù
hợp.
- Chuẩn bị tranh, ảnh, video, tư liệu,
máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Tìm ý và lập dàn ý
*Tìm ý:
- Xem lại dàn ý đã chuẩn bị, bổ sung và
chỉnh sửa ở phần viết
*Lập dàn ý:chú ý bố cục bài viết, sắp
sếp các ý mạch lạc phù hợp
c. Nói và nghe
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
Hoạt động 3: Trao đổi về bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/
phần trình bày của bạn theo hướng dẫn
trong SGK.
- GV đặt thêm câu hỏi, HS suy nghĩ trả
lời:
- Người nói:
+ Điều em hài lòng về bài trình bày của
mình là gì?
+ Điều gì em muốn thay đổi trong bài
trình bày đó?
- Người nghe:
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Em thấy bài trình bày của bạn có
thuyết phục không? Vì sao?
+ Điều em rút ra được bài trình bày của
bạn là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo
viên và các bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS: đọc văn bản phần và trả lời các câu hỏi, làm bài tập phần Tự đánh
giá: Nắng đẹp miền quê ngoại (SGK – trang 29)
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: D
Câu 4: C
Câu 5: D
Câu 6: Tác giả kể về nhân vật tôi với điều kiện cuộc sống tốt, nhờ sự khéo léo và
giỏi kết bạn với những người chỉ huy xâm chiếm nước ta lúc bấy giờ. Vì muốn tạo
mối quan hệ tốt với những người chỉ huy Pháp, nhân vật tôi đã cùng với hai người
lưu manh đã lừa một cô gái trẻ đến nhà trung úy người Pháp. Chỉ một chút day dứt
vì đã làm ra hành động đấy, nhưng nó đã bị che lấp bởi lòng tham với của cải vật
chất. Đứng trước vật chất, con người đều bị cám dỗ, nhất là trong bối cảnh chiến
tranh lúc bấy giờ. Và nhân vật tôi cũng không phải ngoại lệ. Một cô gái mới còn
đang ở độ tuổi rất trẻ, chỉ còn vài tháng nữa là cưới nhưng lại rơi vào tay của những
con xấu xa vừa có quyền có thế. Sau đó cô gái chết đi do bị viên trung úy bắn, nhưng
cô vẫn giữ được tinh thần kiên quyết không khuất phục đến cùng trước lúc chết. Sau
khi chiến tranh đã kết thúc, vì nhớ quê ngoại của mình mà nhân vật tôi đã cùng với
chị gái quay trở lại đây. Cuộc gặp gỡ với người dượng đã đem đến bao nhiêu câu
chuyện và nỗi day dứt lớn trong lòng của nhân vật tôi. Người dượng hiện với vẻ mộc
mạc và thân thương, đang kể về những cái mất mát mà gia đình đã trải qua trong
chiến tranh. Rồi kể về người con gái út đã chết khi chỉ mới mười tám tuổi. Nhân vật
nhận ra rằng đó là cô gái mà mình đã lừa năm nào chính là người em họ của mình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Một nỗi ăn năn, đau khổ dâng trào trong lòng nhân vật tôi. Khi biết sự thật đó, người
dượng đã im lặng thay cho sự tha thứ với những điều ác mà nhân vật tôi đã làm. Giờ
đây khi đứng trước mộ của người em đã từng bị mình lừa chết, nhân vật tôi như ngộ
ra được rất nhiều điều. Dù cái xấu có luôn tồn tại, chà đạp con người, nhưng cái tốt
đẹp vẫn luôn trường tồn mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều quê ngoại hiện
lên thật đẹp mà nhân vật chưa từng nhìn thấy ở đâu. Chính cái thứ ánh sáng của buổi
chiều ấy, đã rọi vào tâm hồn của nhân vật tôi. Để một con người đã từng làm những
điều xấu xa được quay lại trở thành một người có sự lương thiện.
-> Cốt truyện xoay quanh cuộc đời của nhân vật "tôi", kể lại một câu chuyện sai trái
anh đã làm. Trong lòng "tôi" luôn tồn tại một nút thắt, đó là việc anh lừa cô gái trẻ
vào tay tên quan Pháp. Để rồi khi nhân vật "tôi" phát hiện ra người mình hại là em
họ mình, sự ân hận sẽ theo anh ta suột cuộc đời.
Câu 7:
Tác giả kể về nhân vật “tôi” trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân vật tôi hiện
lên có một điều kiện cuộc sống rất tốt, nhưng chính cái sự tham lam quan tâm vật
chất này đã khiến cho nhân vật tôi có những việc làm thiếu trong sạch. Anh ta đã vô
tình hại cô em họ mà không hề hay biết. Khi một lần nữa về quê, anh ta mới biết
người mình hại là ai.
Sống trong cái xã hội mà thực dân Pháp chiếm đóng, con người cũng dần bị tha hóa
theo. Nhà văn Trang Thế Hy, đã khắc họa chân dung của những con người trong
chiến tranh khốc liệt. Làm nổi bật hai mặt trái giữa những cái xấu, cái tốt trong tính
cách của con người. Cái thứ ánh sáng giản đơn ở miền quê ngoại giống như là thứ
ánh sáng soi rọi tâm hồn của mỗi người con quê hương.
Câu 8:
Trở về thăm miền quê ngoại, nhân vật tôi không có quá nhiều những kỉ niệm với nơi
này. Tác giả không miêu tả rõ nét tâm trạng của nhân vật tôi khi về quê. Các xúc của
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
nhân vật chỉ thay đổi rõ rệt khi biết đến người mình từng hại là em họ. Cảm xúc đó
chỉ còn lại sự ân hận, hối lỗi vì hành động của mình trong quá khứ.
Câu 9:
Qua lời của người kể chuyện và lời nhân vật, nhân vật "tôi" hiện lên:
- Có học thức, thông minh.
- Bị xã hội đương thời ảnh hường và tha hóa, chạy theo lợi ích cá nhân mà sẵn sàng
làm trái đạo đức xã hội.
- Biết hối cải và tình ngộ bởi hành động xấu xa trong quá khứ.
Bên cạnh nhân vật tôi, hình ảnh các nhân vật khác như Thơm, dượng hiện lên cũng
hết sức chân thức, bình dị, trong sáng nhưng cũng rất kiên cường.
Câu 10:
Khung cảnh về bức tranh thiên nhiên buổi chiều ở quê ngoại lại mở ra. Qua ngòi bút
của tác giả cái nắng chiều hiện lên thật đẹp, với những biển cỏ bao cùng với nắng
chiều được phủ một lớp men vàng lấp lánh. Cái khung cảnh này thật đối lập với tâm
trạng của tôi khi đứng trước mộ của em Thơm. Con người nơi đây cũng đẹp như
vậy. Cả dượng và em Thơm đều giữ được cái trong sạch, cái bao dung và không chịu
khuất phục. Còn nhân vật “tôi” thì vì cái lợi của bản thân mà đánh mất lương tâm
của mình. Hành động xấu xa, tham lợi nhỏ của nhân vật "tôi" đã hủy đi cuộc đời của
một cô gái trẻ đẹp, hành động xấu xa đó như muốn hủy đi sự tươi đẹp của cuộc sống
này. Những khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ này, cùng với những con người tốt đẹp,
như rọi một thứ ánh sáng vào tâm hồn của nhân vật. Nhân vật như được gội rửa
những thư tăm tối, xấu xa của tâm hồn nhờ thứ ánh nắng soi rọi của miền quê ngoại.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận