Giáo án TNXH 1 Chân trời sáng tạo Ban ngày và ban đêm

776 388 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(776 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Bài 29: BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM (tiết 1)
I.MỤC TIÊU: sau bài học, học sinh:
1.Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:
- Mô Tả được bầu trời ban ngày và ban đêm.
- So sánh được ở mức độ đơn giản bầu trời ban ngày và ban đêm.
-So sánh được bầu trời ban đêm vào các ngày khác nhau.
2.Phẩm chất, năng lực
2.1Phẩm chất:Trách nhiệm: biết bảo vệ môi trường. Nhân ái: yêu thiên nhiên.
2.2Năng lực:
- Giao tiếp: qua các hoạt động nhóm.
- Giải quyết vấn đề qua các hoạt động giải quyết tình huống.
3.Vận dụng: biết vận dụng kiến thức dược học để giao tiếp và sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Các tranh ảnh, các đoạn video cảnh bầu trời ban ngày( mặt trời
mọc), bầu trời ban đêm ( có trăng, sao).
2.Học sinh: SGK, vở bài tập, giấy vẽ, hộp màu.
III.PHƯỚNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1.Phướng pháp dạy học: Trò chơi, quan sát, thảo luận, sắm vai.
2.Hình thức dạy học: cá nhân, nhóm 2,4.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG KHÁM PHÁ
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(5 phút):
*Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi những hiểu biết
sẵn của HS về những sự vật, hiện tượng được
nhỉn thấy trên bầu trời vào ban ngày.
*Phương pháp: Đàm thoại
*Phương tiện:
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp với câu hỏi:
+ Trên bầu trời vào ban ngày em thấy gì ?
- GV HS nhận xét, GV dẫn dắt HS vào bài
học:” Ban ngày và ban đêm.”
2.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
2.1 Hoạt động 1: Nhận biết ban ngày và ban đêm
*Mục tiêu:HS biết được ban ngày và ban đêm.
*Phương pháp: Quan sát nhóm 2
* Phướng tiện: tranh SGK trang 120
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh trang 120 SGK
thảo luận nhóm 2 với câu hỏi:
+ Các tranh thể hiện thời gian nào trong ngày?
sao em biết?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận.
Kết luận:
+ Tranh 1 Vẽ chợ Bến Thành vào buổi sáng.
+ Tranh 2: Vẽ chợ Bến Thành vào buổi tối.
-HS trả lời câu hỏi của GV.
-HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
-HS quan sát tranh thảo
luận nhóm 2
-HS trình bày trước lớp
-HS nhận xét
-HS đọc kết luận theo GV.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2.2 Hoạt động 2: tả bầu trời vào ban ngày
ban đêm
*Mục tiêu:HS tả được bầu trời ban ngày ban
đêm.So sánh được mức độ đơn giản bầu trời ban
ngày và ban đêm.
*Phương pháp: Quan sát, thào luận nhóm 4
* Phướng tiện: tranh 1,2 SGK trang 121
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS họp nhóm 4:quan sát thào
luận câu hỏi
+ Em hãy mô tả bầu trời trong 2 tranh ?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
+ Tranh 1: Bầu trời buổi sáng có: Mặt trời chiếu
sáng có mây bầu trời trong xanh.
+ Tranh 1: Bầu trời buổi tối có: Mặt trăng,
nhiều sao lấp lánh, có mấy, bầu trời tối).
-GV đặt thêm câu hỏi mở rộng:
+ Vì sao ban ngày bầu trời lại sáng?
( Vì có mặt trời chiếu sáng).
+ Mặt trời có hình dạng như thế nào?
( Hình tròn. GV giải thích thêm:thật ra mặt trời
mặt trăng hình cầu như quả bóng như khi nhìn từ 1
phía ta thấy nó như hình tròn).
-GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận.
Kết luận: Ban ngày, em thể nhìn thấy Mặt Trời.
Ban đêm em thể nhìn thấy các ngôi sao Mặt
-HS quan sát tranh trả lời
câu hỏi
-HS nhận xét.
-HS trình bày
-HS trả lời
-HS đọc kết luận theo GV.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trăng.
NGHỈ GIỮA TIẾT
2.3 Hoạt động 3: Mô tả bầu trời thực tế
*Mục tiêu:HS biết qun sát tả được bầu trời
ngay trong ngày.
*Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm 2
* Phướng tiện: bầu trời thật.
*Cách tiến hành:
-GV tổ chức HS quan sát bầu trời câu hỏi gợi ý:
+ Em thấy gì trên bầu trời vào ngày hôm nay?
-GV mời HS chia sẻ trước lớp.
-GV nhận xét về trình bày của các nhóm.
3.HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI SAU BÀI HỌC
CỦNG CỐ):
*Mục tiêu: ghi nhớ bài học để ng dụng vào thực
tiễn.
*Phương pháp: trò chơi
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho nghe bài hát Đếm sao vừa chuyền
bóng, bài hát dừng HS cầm bóng phải trả lời câu
hỏi của củng cố bài của GV
-GV nhận xét dặn HS về quan sát bầu trời vào ban
đêm và viết lại nhận xét.
-HS quan sát bầu trời hôm
nay nói cho nhóm 2
- HS trình bày trước lớp.
-HS chơi
-HS lắng nghe
******************************************
Bài 29: BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM (tiết 2)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
I.MỤC TIÊU: sau bài học, học sinh:
1.Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:
- Mô Tả được bầu trời ban ngày và ban đêm.
- So sánh được ở mức độ đơn giản bầu trời ban ngày và ban đêm.
-So sánh được bầu trời ban đêm vào các ngày khác nhau.
2.Phẩm chất, năng lực
2.1Phẩm chất:Trách nhiệm: biết bảo vệ môi trường. Nhân ái: yêu thiên nhiên.
2.2Năng lực:
- Giao tiếp: qua các hoạt động nhóm.
- Giải quyết vấn đề qua các hoạt động giải quyết tình huống.
3.Vận dụng: biết vận dụng kiến thức dược học để giao tiếp và sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Các tranh ảnh, các đoạn video cảnh bầu trời ban ngày( mặt trời
mọc), bầu trời ban đêm ( có trăng, sao).
2.Học sinh: SGK, vở bài tập, giấy vẽ, hộp màu.
III.PHƯỚNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1.Phướng pháp dạy học: Trò chơi, quan sát, thảo luận, sắm vai.
2.Hình thức dạy học: cá nhân, nhóm 2,4.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG KHÁM PHÁ
(5 phút):
*Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi nội dung của bài
học của tiết học trước.
*Phương pháp: Đàm thoại
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Bài 29: BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM (tiết 1)
I.MỤC TIÊU: sau bài học, học sinh:
1.Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:
- Mô Tả được bầu trời ban ngày và ban đêm.
- So sánh được ở mức độ đơn giản bầu trời ban ngày và ban đêm.
-So sánh được bầu trời ban đêm vào các ngày khác nhau.
2.Phẩm chất, năng lực
2.1Phẩm chất:Trách nhiệm: biết bảo vệ môi trường. Nhân ái: yêu thiên nhiên. 2.2Năng lực:
- Giao tiếp: qua các hoạt động nhóm.
- Giải quyết vấn đề qua các hoạt động giải quyết tình huống.
3.Vận dụng: biết vận dụng kiến thức dược học để giao tiếp và sáng tạo. II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Các tranh ảnh, các đoạn video cảnh bầu trời ban ngày( có mặt trời
mọc), bầu trời ban đêm ( có trăng, sao).
2.Học sinh: SGK, vở bài tập, giấy vẽ, hộp màu.
III.PHƯỚNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1.Phướng pháp dạy học: Trò chơi, quan sát, thảo luận, sắm vai.
2.Hình thức dạy học: cá nhân, nhóm 2,4.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ KHÁM PHÁ

(5 phút):
*Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi những hiểu biết
sẵn có của HS về những sự vật, hiện tượng được
nhỉn thấy trên bầu trời vào ban ngày.
*Phương pháp: Đàm thoại *Phương tiện:
-HS trả lời câu hỏi của GV. *Cách tiến hành: -HS nhận xét.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp với câu hỏi: - HS lắng nghe.
+ Trên bầu trời vào ban ngày em thấy gì ?
- GV và HS nhận xét, GV dẫn dắt HS vào bài
học:” Ban ngày và ban đêm.”
2.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
2.1 Hoạt động 1: Nhận biết ban ngày và ban đêm
*Mục tiêu:HS biết được ban ngày và ban đêm.
*Phương pháp: Quan sát nhóm 2 -HS quan sát tranh và thảo
* Phướng tiện: tranh SGK trang 120 luận nhóm 2 *Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh trang 120 SGK -HS trình bày trước lớp
thảo luận nhóm 2 với câu hỏi:
+ Các tranh thể hiện thời gian nào trong ngày? Vì -HS nhận xét sao em biết?
-HS đọc kết luận theo GV.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận. Kết luận:
+ Tranh 1 Vẽ chợ Bến Thành vào buổi sáng.
+ Tranh 2: Vẽ chợ Bến Thành vào buổi tối.


2.2 Hoạt động 2: Mô tả bầu trời vào ban ngày và ban đêm
-HS quan sát tranh và trả lời
*Mục tiêu:HS mô tả được bầu trời ban ngày và ban câu hỏi
đêm.So sánh được ở mức độ đơn giản bầu trời ban ngày và ban đêm.
*Phương pháp: Quan sát, thào luận nhóm 4 -HS nhận xét.
* Phướng tiện: tranh 1,2 SGK trang 121 -HS trình bày *Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS họp nhóm 4:quan sát và thào luận câu hỏi
+ Em hãy mô tả bầu trời trong 2 tranh ?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. -HS trả lời
+ Tranh 1: Bầu trời buổi sáng có: Mặt trời chiếu
sáng có mây bầu trời trong xanh.
+ Tranh 1: Bầu trời buổi tối có: Mặt trăng, có
nhiều sao lấp lánh, có mấy, bầu trời tối).
-GV đặt thêm câu hỏi mở rộng:
+ Vì sao ban ngày bầu trời lại sáng?
( Vì có mặt trời chiếu sáng).
-HS đọc kết luận theo GV.
+ Mặt trời có hình dạng như thế nào?
( Hình tròn. GV giải thích thêm:thật ra mặt trời và
mặt trăng hình cầu như quả bóng như khi nhìn từ 1
phía ta thấy nó như hình tròn).
-GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận.
Kết luận: Ban ngày, em có thể nhìn thấy Mặt Trời.
Ban đêm em có thể nhìn thấy các ngôi sao và Mặt

Trăng. NGHỈ GIỮA TIẾT
-HS quan sát bầu trời hôm
2.3 Hoạt động 3: Mô tả bầu trời thực tế nay nói cho nhóm 2
*Mục tiêu:HS biết qun sát và mô tả được bầu trời - HS trình bày trước lớp. ngay trong ngày.
*Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm 2
* Phướng tiện: bầu trời thật. *Cách tiến hành:
-GV tổ chức HS quan sát bầu trời câu hỏi gợi ý: -HS chơi
+ Em thấy gì trên bầu trời vào ngày hôm nay? -HS lắng nghe
-GV mời HS chia sẻ trước lớp.
-GV nhận xét về trình bày của các nhóm.
3.HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI SAU BÀI HỌC CỦNG CỐ):
*Mục tiêu: ghi nhớ bài học để ứng dụng vào thực tiễn.
*Phương pháp: trò chơi *Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho nghe bài hát Đếm sao vừa chuyền
bóng, bài hát dừng HS cầm bóng phải trả lời câu
hỏi của củng cố bài của GV
-GV nhận xét dặn HS về quan sát bầu trời vào ban
đêm và viết lại nhận xét.
******************************************
Bài 29: BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM (tiết 2)


zalo Nhắn tin Zalo