Giáo án TNXH 1 Chân trời sáng tạo Hiện tượng thời tiết

761 381 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(761 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 31: HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: tả được một số hiện tượng thời tiết; nêu được sự cần thiết
phải theo dõi dự báo thời tiết hằng ngày.
2. năng: Sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết để giữ thể khoẻ
mạnh.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết để giữ cơ thể
khoẻ mạnh.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ tự học, năng lực giao
tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: ý thức tìm hiểu môi trường tự nhiên hội xung
quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên hội; tranh ảnh, đoạn video về các hiện
tượng thời tiết như: nóng, lạnh, nắng, mưa, …
2. Hc sinh: Sách hc sinh, vi tập; mt vài trang phục như: khăn chng, áo
m, áo mưa;
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi,
thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Hoạt động khởi động và khám phá (3-5 phút):
* Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi để học sinh
nhận biết hai hiện tượng thời tiết thông thường
nắng và mưa.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Trời
nắng, trời mưa”. Sau khi kết thúc trò chơi, giáo viên
nêu câu hỏi: “Em thích trời nắng hay trời mưa?
sao?”. Giáo viên mời học sinh trả lời về hiện tượng
thời tiết mà em thích đồng thời giải thích lí do. Giáo
viên nhận xét chung dẫn dắt vào bài học: “Hiện
tượng thời tiết”.
- Học sinh tham gia trò chơi trả lời
câu hỏi của giáo viên.
2. Hoạt động hình thành, phát triển năng lực
nhận thức, tìm hiểu (21-23 phút):
2.1. Hoạt động 1. Một số hiện tượng thời tiết (11-
13 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết tả được
các hiện tượng thời tiết thường gặp.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm
thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sátc đoạn video
về c hiện ợng thời tiết như: mưa, nắng, gió, lạnh
và yêu cầu học sinh thảo luận theo nm về nội dung
u hỏi: “Em hãy mô tả hiện tượng thời tiết trong các
- Học sinh xem video về các hiện
tượng thời tiết như: mưa, nắng, gió,
lạnh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm chia sẻ câu trả
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đoạn phim vừa xem.”.
- Giáo viên mời đại diện từng nhóm chia sẻ câu trả
lời.
- Giáo viên mở rộng thêm: Trời mưa thì thời tiết
mát mẻ, dễ chịu, cây cối tươi tốt,… nhưng đường
ướt, ngập, trơn trượt khiến việc đi lại khó khăn;
đôi khi mưa lớn kèm giông, sét gây nguy hiểm cho
người đi đường. Trời nắng thuận lợi là nhà cửa,
đường phố khô ráo đi đường dễ dàng (do không
trơn trượt); thể mặc đồ mát, nhẹ thoải mái,…
nhưng cây cối khô cằn, tiết trời thường nóng nực, oi
bức,…
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét rút ra kết
luận: Các hiện tượng thời tiết là nắng, mưa, gió,
nóng, lạnh.
lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhận xét và rút ra kết luận.
2.2. Hoạt động 2. Sự cần thiết phải theo dõi dự
báo thời tiết (9-10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra được lợi ích của
việc theo dõi dự báo thời tiết.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực
quan.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tchức cho học sinh quan sát các tranh
1, 2, 3 trang 129 sách học sinh thảo luận theo
nhóm về nội dung câu hỏi: “Tại sao mẹ lại khuyên
Nam nên theo dõi dự báo thời tiết hằng ngày?”.
- Giáo viên quan sát các nhóm thảo luận, giáo viên
- Học sinh quan sát các tranh thảo
luận theo nhóm.
- Các nhóm chia sẻ trước lớp: Nam
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đặt câu hỏi để gợi ý thêm cho học sinh:
+ Tranh 1: Nam đang làm gì? Mẹ hỏi Nam điều gì?
Nam trả lời như thế nào?
+ Tranh 2: Nam đang đi đâu? Chuyện xảy ra với
Nam?
+ Mẹ khuyên Nam điều gì?
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Giáo viên học sinh cùng nhận xét, rút ra kết
luận: Em cần theo dõi dự báo thời tiết hằng ngày để
kế hoạch sự chuẩn bị về trang phục cho phù
hợp với thời tiết, giúp bảo vệ sức khoẻ.
đang chuẩn bị sách vở để ngày mai đi
học. Mẹ hỏi Nam đã xem dự báo thời
tiết cho ngày mai chưa. Nam nói không
cần thiết phải theo dõi dự báo thời tiết.
Nam đang đi học về thì trời đổ mưa.
Nam bị ướt không áo mưa để
mặc. Mẹ khuyên Nam nên theo dõi dự
báo thời tiết hằng ngày để sự chuẩn
bị về trang phục cho phù hợp.
- Học sinh nhận xét, rút ra kết luận.
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học (5-7 phút):
Giáo viên đặt câu hỏi: “Nếu em Nam, em sẽ làm
gì? Để phòng trời mưa, em cần mang theo những
vật dụng gì khi đi học?” để học sinh tập đóng vai xử
lí tình huống.
- Học sinh đóng vai xử lí tình huống.
*****************************************
BÀI 31: HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
Như tiết 1, bài 31 (tiết 2 tuần 32).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Như tiết 1, bài 31 (tiết 2 tuần 32).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
Như tiết 1, bài 31 (tiết 2 tuần 32).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động khám phá (3-5
phút):
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và gợi nhớ lại nội dung
học của tiết học trước.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
trong bài trước: Các em đã học về những hiện
tượng thời tiết nào? Tại sao chúng ta cần theo dõi
dự báo thời tiết hằng ngày? Giáo viên dẫn dắt học
sinh vào bài tiết 2.
- Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo
viên.
2. Hoạt động vận dụng kiến thức, năng đã
học (25-27 phút):
2.1. Hoạt động 1. Tập dự báo thời tiết (8-9
phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện khả năng quan
sát, dự báo thời tiết và kĩ năng phát biểu tớc đám
đông.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan,
Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh xem một đoạn
clip nội dung về một phát thanh viên đang
trình bày dự báo thời tiết để các em tập làm theo.
- Giáo viên đính các tranh 1, 2 trang 130 sách học
- Học sinh xem một đoạn clip nội
dung về một phát thanh viên đang trình
bày dự báo thời tiết để các em tập làm
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 31: HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Mô tả được một số hiện tượng thời tiết; nêu được sự cần thiết
phải theo dõi dự báo thời tiết hằng ngày.
2. Kĩ năng: Sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết để giữ cơ thể khoẻ mạnh.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết để giữ cơ thể khoẻ mạnh.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao
tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Có ý thức tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung
quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; tranh ảnh, đoạn video về các hiện
tượng thời tiết như: nóng, lạnh, nắng, mưa, …
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; một vài trang phục như: khăn choàng, áo ấm, áo mưa; …
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi,
thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực
hành, điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


1. Hoạt động khởi động và khám phá (3-5 phút):
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để học sinh
nhận biết hai hiện tượng thời tiết thông thường là nắng và mưa.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Trời - Học sinh tham gia trò chơi và trả lời
nắng, trời mưa”. Sau khi kết thúc trò chơi, giáo viên câu hỏi của giáo viên.
nêu câu hỏi: “Em thích trời nắng hay trời mưa? Vì
sao?”. Giáo viên mời học sinh trả lời về hiện tượng
thời tiết mà em thích đồng thời giải thích lí do. Giáo
viên nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Hiện tượng thời tiết”.
2. Hoạt động hình thành, phát triển năng lực
nhận thức, tìm hiểu (21-23 phút):
2.1. Hoạt động 1. Một số hiện tượng thời tiết (11- 13 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết và mô tả được
các hiện tượng thời tiết thường gặp.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm
thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm. * Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các đoạn video - Học sinh xem video về các hiện
về các hiện tượng thời tiết như: mưa, nắng, gió, lạnh tượng thời tiết như: mưa, nắng, gió,
và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm về nội dung lạnh và thảo luận theo nhóm.
câu hỏi: “Em hãy mô tả hiện tượng thời tiết trong các
- Đại diện từng nhóm chia sẻ câu trả


đoạn phim vừa xem.”. lời.
- Giáo viên mời đại diện từng nhóm chia sẻ câu trả - Học sinh lắng nghe. lời.
- Giáo viên mở rộng thêm: Trời mưa thì thời tiết
mát mẻ, dễ chịu, cây cối tươi tốt,… nhưng đường
xá ướt, ngập, trơn trượt khiến việc đi lại khó khăn;
đôi khi mưa lớn kèm giông, sét gây nguy hiểm cho
người đi đường. Trời nắng có thuận lợi là nhà cửa,
đường phố khô ráo đi đường dễ dàng (do không
trơn trượt); có thể mặc đồ mát, nhẹ thoải mái,… - Học sinh nhận xét và rút ra kết luận.
nhưng cây cối khô cằn, tiết trời thường nóng nực, oi bức,…
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét và rút ra kết
luận: Các hiện tượng thời tiết là nắng, mưa, gió, nóng, lạnh.
2.2. Hoạt động 2. Sự cần thiết phải theo dõi dự
báo thời tiết (9-10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra được lợi ích của
việc theo dõi dự báo thời tiết.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan. * Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát các tranh - Học sinh quan sát các tranh và thảo
1, 2, 3 trang 129 sách học sinh và thảo luận theo luận theo nhóm.
nhóm về nội dung câu hỏi: “Tại sao mẹ lại khuyên
Nam nên theo dõi dự báo thời tiết hằng ngày?”.
- Giáo viên quan sát các nhóm thảo luận, giáo viên - Các nhóm chia sẻ trước lớp: Nam


đặt câu hỏi để gợi ý thêm cho học sinh:
đang chuẩn bị sách vở để ngày mai đi
+ Tranh 1: Nam đang làm gì? Mẹ hỏi Nam điều gì? học. Mẹ hỏi Nam đã xem dự báo thời
Nam trả lời như thế nào?
tiết cho ngày mai chưa. Nam nói không
+ Tranh 2: Nam đang đi đâu? Chuyện gì xảy ra với cần thiết phải theo dõi dự báo thời tiết. Nam?
Nam đang đi học về thì trời đổ mưa.
+ Mẹ khuyên Nam điều gì?
Nam bị ướt vì không có áo mưa để
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. mặc. Mẹ khuyên Nam nên theo dõi dự
báo thời tiết hằng ngày để có sự chuẩn
bị về trang phục cho phù hợp.
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét, rút ra kết - Học sinh nhận xét, rút ra kết luận.
luận: Em cần theo dõi dự báo thời tiết hằng ngày để
có kế hoạch và sự chuẩn bị về trang phục cho phù
hợp với thời tiết, giúp bảo vệ sức khoẻ.
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học (5-7 phút):
Giáo viên đặt câu hỏi: “Nếu em là Nam, em sẽ làm - Học sinh đóng vai xử lí tình huống.
gì? Để phòng trời mưa, em cần mang theo những
vật dụng gì khi đi học?” để học sinh tập đóng vai xử lí tình huống.
*****************************************
BÀI 31: HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
Như tiết 1, bài 31 (tiết 2 tuần 32).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Như tiết 1, bài 31 (tiết 2 tuần 32).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
Như tiết 1, bài 31 (tiết 2 tuần 32).


zalo Nhắn tin Zalo