BÀI 8: LỚP HỌC CỦA EM I. MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức:
- Sau bài học, các em nêu được tên lớp, vị trí lớp học.
- Giữ gìn và sử dụng đúng các đồ dùng, thiết bị của lớp học.
- Nêu được các thành viên trong lớp và nhiệm vụ của họ.
2. Phẩm chất, năng lực: 2.1 Phẩm chất
- Nhân ái: biết yêu thương mọi người trong trường: thầy cô, bạn bè...
- Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học
- Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực
- Trách nhiệm: ý thức được trách nhiệm của bản thân trong lớp học. 2.2 Năng lực:
a. Năng lực chung:
- NL Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- NL Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập;
biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận
ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề
b. Năng lực đặc thù:
- NL Nhận thức khoa học: Nêu được tên và vị trí của lớp học; kể tên được các
đồ dùng học tập có trong lớp.
- NL Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Biết giữ gìn và sử dụng đúng cách
các đồ dùng học tập; biết gọi tên các thành viên, nêu được nhiệm vụ của các bạn và
biết cách ứng xử với bạn trong lớp. II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh minh hoạ, một số đồ dùng trong lớp 2. Học sinh - SGK, VBT
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Hình thức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3’)
* Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi
trước khi bắt đầu vào tiết học
* Cách tiến hành:
- GV cho HS hát bài: “Lớp chúng ta - HS hát và vỗ tay theo yêu cầu. đoàn kết”.
- GV mở video cả lớp cùng hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét: Cô thấy các em hát rất
hay, cô tuyên dương cả lớp.
- GV dẫn dắt: Lớp học của các bạn có - 2-3 HS trả lời.
vui không? Con thấy các bạn trong lớp
đối xử với nhau như thế nào?
- GV nhận xét và chuyển ý: Các con - HS lắng nghe.
cũng đang được ngồi trong lớp học của
mình. Lớp học của chúng ta cũng rất * Dự kiến sản phẩm:
vui. Để biết được lớp học của mình nằm
ở đâu? Trong lớp có gì thú vị? Chúng ta - Các em tham gia hát đầy đủ.
cùng khám phá qua bài học: “Lớp học * T
iêu chí đánh giá : của em”.
- Thực hiện đúng bài hát và vỗ tay đúng nhịp.
2. Hoạt động 1: Tên và vị trí lớp học ( 10’)
* Mục tiêu: HS xác định được tên và vị trí của lớp học
* Phương pháp:hỏi đáp, thảo luận nhóm đôi
* Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống: Bạn An mới - HS lắng nghe
chuyển đến trường Tiểu học A. Đây
chính là lớp học của bạn An (chỉ tranh).
Lớp học của An nằm ở đâu? Hãy hướng
dẫn bạn để bạn tìm được đường đi tới lớp học.
- GV gợi ý: Lớp học của An ở tầng
mấy? Tên lớp là gì? Có những gì xung
quanh lớp học để bạn dễ nhận biết?
- HS nhìn tranh nêu vị trí: Lớp bạn An
nằm ở tầng 1, phía trước là sân
trường/cột cờ. Trên cửa lớp An có bảng
tên lớp: “Phòng 106- Lớp 1A”.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi
thực hiện nhiệm vụ học tập: “Hãy nói
tên và vị trí của lớp em trong
trường”. 1 HS hỏi, 1 HS trả lời và đổi ngược lại.
+ GV gợi ý cho học sinh mô tả thêm lớp học của mình.
- 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp.
+ GV tổ chức cho một số nhóm chia sẻ Ví dụ: A: Chào bạn! Bạn học lớp nào? trước lớp.
B: Rất vui vì được làm quen với
bạn. Tớ học lớp 1.3. Lớp tớ nằm ở tầng
1 nhà C, phòng 11. Phía trước lớp học
của tớ là bồn cây xanh tốt. - HS lắng nghe
- GV cho học sinh nhận xét – GV nhận
xét và kết luận: Các con mới bước vào
ngôi trường Tiểu học, còn rất nhiều bỡ
ngỡ. Khi đến trường, đầu tiên con cần
phải nhớ tên và vị trí của lớp học để không vào nhầm lớp.
- HS trả lời: Nhà vệ sinh, Phòng y tế,
- GV mở rộng: Ngoài việc nhớ vị trí lớp Phòng Thư viện, Phòng Bảo vệ.
học của mình, còn những nơi nào quan
trọng trong trường con cần phải biết?
- GV chốt: Trong trường có rất nhiều
phòng. Ngoài lớp học của mình thì con
cần nhớ những phòng chức năng quan
trọng đó để con tự tìm đến khi có nhu - HS trả lời. cầu. - GV hỏi:
+ Nhà vệ sinh nằm ở đâu? Cô giáo quy
định khi nào các con được đi vệ sinh?
Giáo án TNXH 1 Chân trời sáng tạo Lớp học của em
484
242 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(484 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tự nhiên và xã hội
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&'()**+,-.
"/.0*1"23$
4/567789:;$
!"#$% & '$( )*
+, -%*
</'=>?@$
</4'=>
+./)01 2, 2 /30456
789/: ,5; , )
< :/ =>)?@-*!; :
<-/AB-*@.,
</<A?@$
a. Năng lực chung:
+C<:*:/<: = ,,5;
+C,)/7DD?,E &F, =G
)( ,-%=,": $H*304
+C @?0)IJ" 5,/K)=4 L!M =
IJ1 @ @?0)IJ
b. Năng lực đặc thù:
+C+=B>,/+*G>N
'$( =D,
+CO=$% >)B>P8 Q/K) !"#$% &
'$( =G) -%*5
)B R#5,
""/*(3BA C$
.DEE$F#G<#HGI#I
4/JKL6$
<@,5;"M'$( ,
</(DM
SOK<
"""/'(NOAJ'(P'Q!(RA(1(S*TU5()*$
4/'VWXKXY8D$T@,=DU1
</(Z;Y8D$.D
"Q/*P*([U1\AJTU5()**(+5]3$
1"]14
(L8^_KL6 (L8^_DM
4/`a^Hb
* Mục tiêu: <5, >4 > 1
>V3,)
* Cách tiến hành:
-O,W/ c%dXe
L:f/
-OX$,@( Y
0,
-O=RZ/74I0I
040$1 @
O$H$V/C*5D
>4 [7,I05,
MR#),[
O=RZ0NA/7,
\ ', *
!C *& \ I
]N)*!^
WY0,03
_`W@2
WV
*Dự kiến sản phẩm:
.DEE$F#G<#HGI#I
X.[<, D !&[7&
( >?/c%dXD
_f/
7 30*
*Tiêu chí đánh giá /
<:-& Y0&
</(L8^4$16ghidXD
4Fb
* Mục tiêu:WR
*
* Phương pháp:T @, =
D4
* Cách tiến hành:
O ! M / K5 a
0N ) 2 <N a ].0
*5ab9c
C*a^X.[WQ0
$H5N5!2
O A/ C * a X 3
I0[< ![7D !R
?N5$d=)[
OEB,"@,=D4
:--%=/ c(j
6 g hi _ dX hL
WV
W!/C5a
^ X 3 e ".
2 f;2<#aD@
/ghU eijCeak
W@,=,D4
.DEE$F#G<#HGI#I
hVf/eWTeW@2E
5
lO A,"4@
*!
lOEB,;"MD"m
O,"=RZnO=
RZ>)=/7,,
42 <NUIJF
FS)2 3,3
@*N
>4 ,3
OX; /+ ,-
*!U 1,?
, 2 ,3@)[
OM/<, 2 DIJ
U + ,*!!,
3 U B8 ?
DN,:!)>D
3
OT/
l+-"^X.[74 ,?0
>,,-"[
_`D"m
O$%/a/7,5oK5,[
K/pI!?
5<e`C^X3
e7U eeh
*'.0RM
WV
W@2/+-"hU 0)
hU <-hU K@,-
W@2
.DEE$F#G<#HGI#I
l+)-,q Q,@!
0)U ,[
lhU @,-D@,-7
2@,-2
,+)2 MrD?
;,DN!)2": &
F*@,-
l<, ,"s:-
-% ![
kl`m$%dXDWe
VnDmXd8o/
*Dự kiến sản phẩm:
7N"4E@2&
*!
*Tiêu chí đánh giá /
<@2& .TO
Apq<Xe
rW,5; ,gOY0k
OM0N/C1& =( 56$":
$H*304<, D '$( ),%%,-
$50[7( !N?,5; _
H/(L8^<$*KsYtg
hLdXD4Fb
* Mục tiêu:W">N;
"M'$( )D,
:-- !"#$%
t=& '$( )
*
* Phương pháp:T @, =
D
.DEE$F#G<#HGI#I