Giáo án TNXH 1 Chân trời sáng tạo Nhà ở của em

480 240 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 1 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(480 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'()*+,-
./+0',.12 %.$3' Sau bài học, HS:
-/4566789:9;<"
*Sau bài học, HS:
-Nêu được địa chỉ và đặc điểm của ngôi nhà em ở.
-Nêu được một số đặc điểm xung quanh nơi ở của em.
=/>?@<A"
2.1. Phẩm chất:
-Nhân ái: Các em yêu thích ngôi nhà của mình.
-Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn ngôi nhà của mình.
2.2. Năng lực:
-Tự chủ và tự học: Tự mang theo tranh ảnh ngôi nhà của mình để giới thiệu cùng
bạn.
-Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn về ngôi nhà em ở.
!/BCDEFG9:9;<FGHIJK
L@8AM/
../'$2N# O'()P.QRB.1#B%$3'S.#$
TPUJ5:
- Tranh trong SGK
- Một số ảnh bìa ngôi nhà đã cắt rời.
T$KV"
- Sách TNXH
- Ảnh chụp hoặc tranh vẽ ngôi nhà của mình.
.../>$WX#P>$Q>B%$Y#$,$Z'[\4$3'"
-/>F]^U^D7K" Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò
chơi.
=/$H:D7K" Cá nhân, nhóm, lớp
+K__"`ab=a!bcac

.B/'Q'$R\,d#P$3'
$J7eUJ5 $J7ef$S
-/$J7e9ge"c^h
/+E5"
- Tạo hứng thú khơi gợi để học sinh nói lên tình
cảm của bản thân đối với ngôi nhà của mình, từ đó dẫn
dắt vào bài mới.
/>F]^U^H:i:" Trò chơi
/'U"
- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh tay” theo
nhóm 4.
- GV phổ biến luật chơi: GV phát cho mỗi nhóm
một số mảnh bìa (cắt ra từ hình một ngôi nhà hoàn
chỉnh) yêu cầu HS nhanh tay ghép lại thành hình ngôi
nhà.
- GV đặt câu hỏi: “Em yêu ngôi nhà của mình
không? Vì sao?”
- GV nhận xét chung dẫn dắt vào bài học: “Nhà
ở của em”.
- HS lắng nghe luật chơi
- HS thực hiện chơi thử
- HS chơi trò chơi
- Dạ có, em rất yêu ngôi nhà
của em. Vì nó rất đẹp./Vì ai cũng
khen nhà em đẹp./Vì nhà của
em rất nhiều người như ba,
mẹ, anh chị của em./....
- HS lắng nghe.
=/$J7e-"jkU ^
IJ"-`^h
/+E5"
- HS biết được đặc điểm của ngôi nhà và các phòng
trong nhà.
+K__"`ab=a!bcac

/'U"
- GV giới thiệu tranh trong SGK trang 16: Trong
tranh bạn An đang nói chuyện với bạn. Bạn đang chỉ tay
về ngôi nhà địa chỉ là:18 Hiệu nói với bạn “Kia
nhà tớ”.Tranh còn vẽ các phòng trong ngôi nhà đó.
Như vậy bức tranh này cho ta thấy: Bạn An đang giới
thiệu về ngôi nhà của mình với bạn.
- Y/C HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Nhà của An đâu? Trong nhà An những phòng
nào?.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời trước lớp.
+ Phòng khách thường dùng để làm gì?
+Phòng ngủ thường dùng để làm gì?
+Phòng bếp thường dùng để làm gì?
+Phòng ăn thường dùng để làm gì?
- GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận.
Kết luận: Trong nhà thường phòng khách, phòng
bếp, phòng ngủ nhà vệ sinh để phục vụ nhu cầu
sinh hoạt của các thành viên trong gia đình.
- HS nghe và nhớ
- HS nghe và suy nghĩ
- Nhiều HS phát biểu
Nhà của An số nhà: 18
đường Hiệu./Nhà An nằm
ngay mặt tiền của đường./ Xung
quanh nhiều nhà cao tầng
giống nhà của bạn./ Nhà của bạn
An hai tầng trong nhà
các phòng như: phòng khách,
phòng bếp, hai phòng ngủ và nhà
vệ sinh.
- Tiếp khách./Làm không gian
sinh hoạt chung cho cả nhà.
+K__"`ab=a!bcac

- HS lắng nghe
#P$lP.m),.n,-^h
!/$J7e="jLg#
=
-`^h
/+E5"
- HS nêu một số đặc điểm xung quanh các ngôi nhà
ở vùng thôn quê và miền núi.
/>F]^U^H:i:"Thảo luận nhóm
/'U"
- GV yêu cầu HS tạo thành các nhóm đôi, quan sát các
tranh 1,2 trong SGK trang 17, thảo luận về yêu cầu
“Nêu đặc điểm xung quanh của những ngôi nhà trong
tranh”.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.
- GV: Các em đã tìm hiểu về nhà bạn An đô thị, nhà
miền quê , nhà ở miền núi. Vậy điểm khác nhau giữa nhà
ở thành thị, nhà ở nông thôn và nhà ở miền núi là gì?.
- HS tạo thành nhóm đôi
thảo luận
Tranh 1: Đây nhà thôn
quê. Xung quanh nhà thôn quê
nhiều cây cối, đống rơm,
hồ sen, luỹ tre xanh mát,
đồng ruộng, xa xa những
ngọn núi. Quang cảnh thật đẹp
và thanh bình.
Tranh 2: Đây nhà miền
núi. Xung quanh nhà nhiều
ngọn núi, những thảm cỏ
cây xanh bát ngát.
- Nhà thành thị: nhà cửa san
sát nhau./ nhiều nhà./ ít
cây./...
-Nhà nông thôn miền núi:
+K__"`ab=a!bcac

- GV và HS cùng trao đổi và nhận xét.
- GV KL: Mỗi nhà có đặc điểm xung quanh khác
nhau.
nhà cửa thưa thớt, xung quanh có
nhiều cây nhà miền núi
nhiều ngọn núi.
b/$J7e!"o8kfc^h
/+E5"
- HS nêu được địa chỉ nơi của gia đình, đặc điểm ngôi
nhà, các phòng trong nhà một số đặc điểm xung
quanh nơi ở.
/>F]^U^H:i:"Hỏi đáp, thảo luận
nhóm
/'U"
Fp-"#qr/
- GV nêu câu hỏi: “Em biết địa chỉ nhà mình không?”
tổ chức cho HS thi đua nói địa chỉ nhà của mình
(đối với những HS chưa biết địa chỉ nhà, GV tìm hiểu
hướng dẫn các em ghi nhớ địa chỉ nhà của mình).
Fp="o8kfH/#=
- GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đôi về ngôi nhà của
mình theo một số câu hỏi gợi ý: Nhà bạn đâu? Xung
quanh nhà bạn có những gì?
- Gọi 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận.
oC"#]g/
c/'fstDjD!^h
T HS thi đua nói về địa chỉ nhà
của mình.
- HS chia sẻ theo nhóm đôi theo
câu hỏi gợi ý.
+K__"`ab=a!bcac

Mô tả nội dung:



Bài 3: NHÀ Ở CỦA EM (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS:
1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: *Sau bài học, HS:
-Nêu được địa chỉ và đặc điểm của ngôi nhà em ở.
-Nêu được một số đặc điểm xung quanh nơi ở của em.
2. Phẩm chất, năng lực: 2.1. Phẩm chất:
-Nhân ái: Các em yêu thích ngôi nhà của mình.
-Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn ngôi nhà của mình. 2.2. Năng lực:
-Tự chủ và tự học: Tự mang theo tranh ảnh ngôi nhà của mình để giới thiệu cùng bạn.
-Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn về ngôi nhà em ở.
3. Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải
quyết vấn đề thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:
- Tranh trong SGK
- Một số ảnh bìa ngôi nhà đã cắt rời. - Học sinh: - Sách TNXH
- Ảnh chụp hoặc tranh vẽ ngôi nhà của mình.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp


IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú và khơi gợi để học sinh nói lên tình
cảm của bản thân đối với ngôi nhà của mình, từ đó dẫn dắt vào bài mới.
b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi
c. Cách tiến hành:
- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh tay” theo
- HS lắng nghe luật chơi nhóm 4.
- GV phổ biến luật chơi: GV phát cho mỗi nhóm
- HS thực hiện chơi thử
một số mảnh bìa (cắt ra từ hình một ngôi nhà hoàn
- HS chơi trò chơi
chỉnh) và yêu cầu HS nhanh tay ghép lại thành hình ngôi nhà.
- Dạ có, em rất yêu ngôi nhà
- GV đặt câu hỏi: “Em có yêu ngôi nhà của mình của em. Vì nó rất đẹp./Vì ai cũng không? Vì sao?”
khen nhà em đẹp./Vì ở nhà của
em có rất nhiều người như ba, mẹ, anh chị của em./....
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Nhà ở của em”.
2. Hoạt động 1: Đặc điểm ngôi nhà và các phòng trong nhà: (10 phút) a. Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm của ngôi nhà và các phòng trong nhà.


b. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu tranh trong SGK trang 16: Trong
tranh bạn An đang nói chuyện với bạn. Bạn đang chỉ tay - HS nghe và nhớ
về ngôi nhà có địa chỉ là:18 Tô Hiệu và nói với bạn “Kia
là nhà tớ”.Tranh còn vẽ các phòng trong ngôi nhà đó.
Như vậy bức tranh này cho ta thấy: Bạn An đang giới
thiệu về ngôi nhà của mình với bạn.
- Y/C HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Nhà của An ở đâu? Trong nhà An có những phòng nào?. - HS nghe và suy nghĩ
- GV tổ chức cho HS chia sẻ câu trả lời trước lớp. - Nhiều HS phát biểu
Nhà của An là số nhà: 18
đường Tô Hiệu./Nhà An nằm
ngay mặt tiền của đường./ Xung
quanh có nhiều nhà cao tầng
giống nhà của bạn./ Nhà của bạn
An có hai tầng và trong nhà có
+ Phòng khách thường dùng để làm gì?
các phòng như: phòng khách,
+Phòng ngủ thường dùng để làm gì?
phòng bếp, hai phòng ngủ và nhà
+Phòng bếp thường dùng để làm gì? vệ sinh.
+Phòng ăn thường dùng để làm gì?
- Tiếp khách./Làm không gian
- GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận.
sinh hoạt chung cho cả nhà.
Kết luận: Trong nhà thường có phòng khách, phòng
bếp, phòng ngủ và nhà vệ sinh để phục vụ nhu cầu
sinh hoạt của các thành viên trong gia đình.

- HS lắng nghe
NGHỈ GIỮA TIẾT (1 phút)
3. Hoạt động 2: Đặc điểm xung quanh nhà ở (Nhóm 2) (10 phút) a. Mục tiêu:
- HS nêu một số đặc điểm xung quanh các ngôi nhà
ở vùng thôn quê và miền núi.
b.Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm
c. Cách tiến hành:
- HS tạo thành nhóm đôi và
- GV yêu cầu HS tạo thành các nhóm đôi, quan sát các thảo luận
tranh 1,2 trong SGK trang 17, thảo luận về yêu cầu
Tranh 1: Đây là nhà ở thôn
“Nêu đặc điểm xung quanh của những ngôi nhà trong quê. Xung quanh nhà ở thôn quê tranh”.
có nhiều cây cối, có đống rơm,
- GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.
hồ sen, có luỹ tre xanh mát, có
đồng ruộng, xa xa có những
ngọn núi. Quang cảnh thật đẹp và thanh bình.
Tranh 2: Đây là nhà ở miền
núi. Xung quanh nhà có nhiều
ngọn núi, có những thảm cỏ và
- GV: Các em đã tìm hiểu về nhà bạn An ở đô thị, nhà ở cây xanh bát ngát.
miền quê , nhà ở miền núi. Vậy điểm khác nhau giữa nhà
ở thành thị, nhà ở nông thôn và nhà ở miền núi là gì?.
- Nhà ở thành thị: nhà cửa san
sát nhau./ Có nhiều nhà./ Có ít cây./...
-Nhà ở nông thôn và miền núi:


zalo Nhắn tin Zalo