Giáo án TNXH 1 Kết nối tri thức Tuần 3

191 96 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(191 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. / …. /….
Ngày dạy: …. / …. / ….
Tuần 3
Bài 3: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học:
+ Nêu được công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng và thiết bị đơn giản trong
nhà.
- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Học sinh đặt được một số câu hỏi tìm hiểu về đồ dùng, thiết bị trong nhà.
+ Học sinh quan sát tranh ( SGK) tự nêu yêu cầu cho bạn trả lời.
+ Nhận xét được những việc làm để sắp xếp nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:
+ Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp với lứa tuổi sắp xếp góc học tập
gọn gàng.
2. Phẩm chất chủ yếu:
- Chăm chỉ: Học sinh tự giác tham gia công việc nhà phù hợp nhà phù hợp với
lứa tuổi và sắp xếp góc học tập gọn gàng.
- Trách nhiệm: Yêu lao động và tôn trong thành quả lao động của mọi người.
3. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:
+ Làm được một số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng, thiết bị
trong nhà.
+ Nói được những việc làm cần thiết để giữ gìn nhà của gọn gàng, sạch sẽ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giao tiếp và hợp tác: Học sinh tích cực thảo luận nhóm, tương tác với các bạn
trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
+ Tranh SGK.
+ 2 bộ đồ dùng để tổ chức trò chơi
2. Học sinh: SGK; ảnh một số đồ dùng khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1
1. Hoạt động khởi động: Trò chơi: Truyền điện”
a. Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú khơi gợi những hiểu biết đã của HS về các đồ dùng trong
nhà.
+ Kể được tên các đồ dùng trong nhà mà em biết
b.Tiến trình tổ chức hoạt động
+ HS cùng chơi trò chơi “ Truyền điện”
+ Phổ biến luật chơi: Nêu yêu cầu: nói tên một số đồ dùng trong nhà em
biết”, một bạn HS được chỉ định đứng lên nêu nhanh tên một đồ dùng, sau đó được
chỉ định một bạn bất kì khác đứng lên trả lời tiếp. Bạn trả lời sau không được trùng
câu trả lời với các bạn trước đó.
-Nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học: “ Đồ dùng trong nhà”
c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- HS thể hiện được sự hợp tác với bạn trong khi chơi ( HS đánh giá HS, GV đánh
giá HS)
2. Hoạt động khám phá vấn đề:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Mục tiêu: HS kể được một số đồ dùng trong gia đình và chức năng của các loại
đồ dùng đó.
- Tiến trình tổ chức hoạt động ( Học sinh thảo luận nhóm đôi)
+ Học sinh quan sát tranh 1 (SGK), thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Kể được một số đồ dùng trong gia đình, nói được chức năng của các đồ
dùng, nhận biết được những đồ dùng sử dụng điện.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Không gian bếp nhà Minh với nhiều loại đồ dùng khác nhau. Minh mẹ
đang trao đổi về cách sử dụng, bảo quản đồ dùng trong nhà.
Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của nhóm.
GV kết luận: Gia đình nào cũng có các đồ dùng để sử dụng trong sinh hoạt hằng
ngày. Mỗi loại đồ dùng có chức năng khác nhau.
Hoạt động 2: Học sinh quan sát tranh, tự nêu yêu cầu cho bạn trả lời.
- Mục tiêu: HS biết cách sử dụng ý thức giữ gìn, bảo quản một số đồ
dùng, thiết bị trong gia đình.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
+ Học sinh quan sát tranh 2, 3 (SGK) thảo luận trả lời câu hỏi cách giữ gìn
và bảo quản một số đồ dùng được thể hiện trong sách.
+ Minh và em gái đang làm gì?
+ Nêu tác dụng của việc làm đó?
Khuyến khích HS kể tên một số đồ dùng khác mà các em biết và nói cách sử
dụng, bảo quản các loại đồ dùng đó.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Học sinh nhận xét bổ sung.
GV nhận xét
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của từng học sinh.
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của từng học sinh.
GV đưa ra kết luận : Mọi người cần có ý thức giữ gìn và bảo quản các loại đồ
dùng trong nhà.
3. Hoạt động thực hành: Chơi trò chơi: Hỏi – đáp về các đồ dùng trong nhà
- Mục tiêu: HS nêu được tên và chức năng, chất liệu của một số đồ dùng.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
Chuẩn bị: Một số tranh hình các loại đồ dùng ( thể nhiều đồ dùng hơn
SGK).
+ Tổ chức chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội
+ Lần lượt từng đội giơ hình ảnh, đội còn lại nói tên và chức năng, chất liệu của
đồ dùng đó.
+ Đội nói đúng và ghi điểm nhiều hơn là đội thắng cuộc
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ trong nhóm.
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các nhóm.
4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: HS ý thức làm những việc phù hợp để giữ gìn đồ dùng trong
nhà.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Học sinh quan sát tranh 1, 2 (SGK) và thảo luận trả lời những việc làm của
hoạt động này: Bố hướng dẫn Minh cách lau quạt, mẹ hướng dẫn Minh lau đáy
nồi cơm điện trước khi cắm điện).
Ngoài những việc đã nêu trong SGK, GV đặt câu hỏi để kích thích HS nêu ra
những việc làm ở gia đình để giữ gìn đồ dùng.
+ Gia đình em thường làm gì để giữ gìn đồ dùng?
+ Lợi ích của việc làm đó?
+Em đã làm những việc gì?
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Học sinh nhận xét bổ sung.
GV nhận xét
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của từng học sinh.
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của từng học sinh.
5. Đánh giá
GV đánh giá: HS biết sử dụng một số đồ dùng phổ biến và có ý thức giữ gìn, bảo
quản đồ dùng trong nhà.
6. Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu chất liệu một số đồ dùng trong gia đình mình.
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
TIẾT 2
1. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: …. / …. /….
Ngày dạy: …. / …. / …. Tuần 3
Bài 3: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học:
+ Nêu được công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng và thiết bị đơn giản trong nhà.
- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Học sinh đặt được một số câu hỏi tìm hiểu về đồ dùng, thiết bị trong nhà.
+ Học sinh quan sát tranh ( SGK) tự nêu yêu cầu cho bạn trả lời.
+ Nhận xét được những việc làm để sắp xếp nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng:
+ Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp với lứa tuổi và sắp xếp góc học tập gọn gàng.
2. Phẩm chất chủ yếu:
- Chăm chỉ: Học sinh tự giác tham gia công việc nhà phù hợp nhà phù hợp với
lứa tuổi và sắp xếp góc học tập gọn gàng.
- Trách nhiệm: Yêu lao động và tôn trong thành quả lao động của mọi người. 3. Năng lực chung - Tự chủ và tự học:
+ Làm được một số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng, thiết bị trong nhà.
+ Nói được những việc làm cần thiết để giữ gìn nhà của gọn gàng, sạch sẽ


- Giao tiếp và hợp tác: Học sinh tích cực thảo luận nhóm, tương tác với các bạn
trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: + Tranh SGK.
+ 2 bộ đồ dùng để tổ chức trò chơi
2. Học sinh: SGK; ảnh một số đồ dùng khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1
1. Hoạt động khởi động: Trò chơi: Truyền điện” a. Mục tiêu:
+ Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các đồ dùng trong nhà.
+ Kể được tên các đồ dùng trong nhà mà em biết
b.Tiến trình tổ chức hoạt động
+ HS cùng chơi trò chơi “ Truyền điện”
+ Phổ biến luật chơi: Nêu yêu cầu: “ nói tên một số đồ dùng trong nhà mà em
biết”, một bạn HS được chỉ định đứng lên nêu nhanh tên một đồ dùng, sau đó được
chỉ định một bạn bất kì khác đứng lên trả lời tiếp. Bạn trả lời sau không được trùng
câu trả lời với các bạn trước đó.
-Nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học: “ Đồ dùng trong nhà”
c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- HS thể hiện được sự hợp tác với bạn trong khi chơi ( HS đánh giá HS, GV đánh giá HS)
2. Hoạt động khám phá vấn đề:


Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Mục tiêu: HS kể được một số đồ dùng trong gia đình và chức năng của các loại đồ dùng đó.
- Tiến trình tổ chức hoạt động ( Học sinh thảo luận nhóm đôi)
+ Học sinh quan sát tranh 1 (SGK), thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Kể được một số đồ dùng trong gia đình, nói được chức năng của các đồ
dùng, nhận biết được những đồ dùng sử dụng điện.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Không gian bếp nhà Minh với nhiều loại đồ dùng khác nhau. Minh và mẹ
đang trao đổi về cách sử dụng, bảo quản đồ dùng trong nhà.
Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của nhóm.
GV kết luận: Gia đình nào cũng có các đồ dùng để sử dụng trong sinh hoạt hằng
ngày. Mỗi loại đồ dùng có chức năng khác nhau.
Hoạt động 2: Học sinh quan sát tranh, tự nêu yêu cầu cho bạn trả lời.
- Mục tiêu: HS biết cách sử dụng và có ý thức giữ gìn, bảo quản một số đồ
dùng, thiết bị trong gia đình.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
+ Học sinh quan sát tranh 2, 3 (SGK) và thảo luận trả lời câu hỏi cách giữ gìn
và bảo quản một số đồ dùng được thể hiện trong sách.
+ Minh và em gái đang làm gì?
+ Nêu tác dụng của việc làm đó?
Khuyến khích HS kể tên một số đồ dùng khác mà các em biết và nói cách sử
dụng, bảo quản các loại đồ dùng đó.


+ Đại diện nhóm trình bày
+ Học sinh nhận xét bổ sung. GV nhận xét
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Tinh thần thái độ hoạt động tích cực của từng học sinh.
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi của từng học sinh.
GV đưa ra kết luận : Mọi người cần có ý thức giữ gìn và bảo quản các loại đồ dùng trong nhà.
3. Hoạt động thực hành: Chơi trò chơi: Hỏi – đáp về các đồ dùng trong nhà
- Mục tiêu: HS nêu được tên và chức năng, chất liệu của một số đồ dùng.
- Tiến trình tổ chức hoạt động
Chuẩn bị: Một số tranh có hình các loại đồ dùng ( có thể nhiều đồ dùng hơn SGK). + Tổ chức chơi: + Chia lớp thành 2 đội
+ Lần lượt từng đội giơ hình ảnh, đội còn lại nói tên và chức năng, chất liệu của đồ dùng đó.
+ Đội nói đúng và ghi điểm nhiều hơn là đội thắng cuộc
- Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời)
- Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được:
+ Hợp tác chia sẻ trong nhóm.
+ Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời của các nhóm.
4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: HS có ý thức và làm những việc phù hợp để giữ gìn đồ dùng trong nhà.
- Tiến trình tổ chức hoạt động


zalo Nhắn tin Zalo