Giáo án Trường lớp thân yêu HĐTN 1 Chân trời sáng tạo

340 170 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 29 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(340 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'()*+,-.&!/*012
&3*!45* "6 !7*+89
6:9;<%
- HS nhận biết được cách làm quen, xây dựng tình bạn tạo sự tự tin than thiết
hơn với bạn bè của mình.
- Rèn luyện năng hợp tác trong hoạt động: tính tự chủ, tự tin, tinh thần trách
nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật, biết lắng nghe.
4: =>%
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
: ?@AB%
!@ABCD !@ABCE
F: @%
- Nhà trường t chức lễ sinh hoạt dưới cờ
đầu 2:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố do, giới thiệu thành phần dự
lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét phát động các phong trào thi
đua của trường.
- HS điều khiển lễ chào cờ.
G: ? ? A @A B C EH
E@DIJDK%
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét hoạt
động của trường trong tuần qua.
- HS nghe.
- TPT hoặc đại diện BGH đưa ra những - HS nghe.
9LMM%NOPGO$PQOQ

công việc phải làm trong tuần mới.
$:RSKT@A@CU% nh
bạn của chúng em.
* Mục tiêu: HS nhận biết được cách cách
làm quen, xây dựng tình bạn tạo sự tự tin
than thiết hơn với bạn bè của mình.
* Cách tiến hành:
- Trong giờ SHDC, GV phụ trách Liên
Đội thông qua các hoạt động như múa, hát,
đọc thơ, hoạt cảnh,... về tình bạn.
- HS còn thể làm quen kết bạn
với các bạn khác lớp, với các anh chị
lớp hơn.
- Người tổ chức cần tạo ra sự tương tác với
HS toàn trường bằng cách đặt câu hỏi, đố
vui,…; cũng thể đan xen một vài sinh
hoạt ngắn (trò chơi, băng reo, hát kèm theo
cử điệu,...) để tạo sự thân thiết giữa HS với
nhau.
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu.
P:&VW%
*!X*YZ&4[\2*+%
*!]*+*+()^45*_*+012
6:9;<%
1. Năng lực:
- Biết cách làm quen và làm quen được với bạn mới.
9LMM%NOPGO$PQOQ

`Biêt thể giới thiệu về tên, hình dáng bên ngoài, sở thích, điểm nổi bật của
nhiều bạn trong lớp.
- Ứng xử thân thiện, lịch sự với bạn bè.
- Thể hiện được một số hành vi yêu thương, giúp đỡ bạn phù hợp với hoàn
cảnh.
- Đánh giá hoạt động của bản thân và bạn bè.
2. Phẩm chất:
- Yêu thương bạn bè: quan tâm, giúp đỡ, tôn trọng, đoàn kết.
- Trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, bạn bè.
4: =>%
1. GV:
- Máy chiếu, hình ảnh, phiếu đánh giá HS.
2. HS: SGK, bút chì, bộ thẻ cảm xúc.
:!@AB<Ka%
!@ABCD !@ABCE
F:RbB%
- GV tổ chức trò chơi “Bạn ấy là ai?” - HS nghe.
- GV hướng dẫn cách chơi:
+ Chọn 3 HS xung phong làm “người tìm kiếm”
ra ngoài lớp; một bạn trong lớp làm “người bí mật”.
+ “Người tìm kiếm” vào lớp sẽ được đặt 3 câu hỏi
cho bất HS nào trong lớp về ngoại hình, sở thích,
thói quen,… đểm ra “người mật” nhưng không
hỏi tên.
VD: Người mật nam hay nữ? Bạn ấy chơi than
với ai? Tóc bạn có đặc điểm gì?
+ Nếu “người tìm kiếm” đoán đúng tên “người
- HS nghe.
- HS tham gia trò chơi theo sự
hướng dẫn của GV.
9LMM%NOPGO$PQOQ

mật” thể mời 3 HS khác lập đội “người tìm
kiếm” mới thay cho mình.
+ “Người tìm kiếm” không tìm ra “người mật”
thì phải hát (múa, đọc thơ,…) tặng cả lớp, nếu
thời gian.
- Từ trò chơi này, GV dẫn dắt lớp học đi vào nội
dung bài học.
- HS nghe.
G:R?a?%
a. Nêu điểm tốt, màu sắc đồ vật yêu thích của
bạn trong nhóm:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4-6 chia sẻ
về: điểm tốt, màu sắc đồ vật yêu thích của một
số bạn trong nhóm (lớp).
- HS thảo luận nhóm.
- Bước cuối, tùy vào điều kiện thời gian, GV thể
thay đổi yêu cầu thay đổi nhóm, dụ: Tìm hiểu
một bạn thân một bạn ít chơi, ít nói chuyện với
em. Như thế, HS có thể quan tâm nhiều hơn đến các
bạn khác, tạo sự hòa đồng, thân thiện trong lớp.
- HS thảo luận nhóm.
b. Hãy chọn món quà em sẽ làm để tặng một bạn
trong nhóm:
+ Em cần làm gì để bạn bè luôn cảm thấy vui? + Tặng cho bạn một món quà,
giúp đỡ bạn trong học tập, chơi
cùng bạn....
+ Em hãy kể món quà để tặng cho bạn? + HS kể.
- Sau khi HS kể xong, GV tổ chức cho HS thực
hành làm quà tặng bạn.
- HS thực hành làm quà tặng
bạn.
$:,ca%
9LMM%NOPGO$PQOQ

a. Làm một món quà tặng bạn:
- GV thể chia HS cùng ý tưởng chọn quà
giống nhau vào cùng nhóm để tạo thuận lợi cho HS
trong quá trình thực hiện, GV dễ hướng dẫn HS.
- HS có cùng ý tưởng ngồi cùng
nhóm.
- GV thể dùng một số video clip cho HS xem để
các em biết cách làm một số sản phẩm phù hợp
hoặc GV thao tác trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ HS
làm.
- HS xem clip hoặc xem GV
hướng dẫn trực tiếp.
- GV luôn u ý để HS nhớ việc bảo đảm an toàn
trong quá trình lao động gi sạch sẽ không gian
quanh mình.Với những HS chưa biết cách làm hoặc
chưa khéo léo, GV thể gợi ý các em thực hiện
món quà đơn giản nhất.
- HS lắng nghe.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2:
+ Khi tặng quà cho bạn, em cần nói thái độ
như thế nào?
+ Khi nhận quà từ bạn, em cần nói gì và thái độ như
thế nào?
- HS thảo luận nhóm 2.
- GV mời đại diện các nhóm HS lên thực hành tặng
– nhận quà cho nhau.
- HS thực hành.
- Nhận xét, góp ý và động viên HS. - Các nhóm HS nhận xét lẫn
nhau.
b. Thực hành xây dựng tình bạn thân thiết:
- GV đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu về 2 tình huống
trong SGK:
+ Tranh vẽ gì?
- HS trả lời.
9LMM%NOPGO$PQOQ

Mô tả nội dung:



CHỦ ĐỀ 3: TRƯỜNG LỚP THÂN YÊU
TÌNH BẠN CỦA CHÚNG EM A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được cách làm quen, xây dựng tình bạn tạo sự tự tin và than thiết
hơn với bạn bè của mình.
- Rèn luyện kĩ năng hợp tác trong hoạt động: tính tự chủ, tự tin, tinh thần trách
nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật, biết lắng nghe. B. Chuẩn bị:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
C. Các hoạt động tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 1. Chào cờ:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ - HS điều khiển lễ chào cờ. đầu 2: + Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự
lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
2. Đánh giá lại hoạt động của trường
trong tuần qua và công việc tuần mới:
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét hoạt - HS nghe.
động của trường trong tuần qua.
- TPT hoặc đại diện BGH đưa ra những - HS nghe.


công việc phải làm trong tuần mới.
3. Kết nối với sinh hoạt theo chủ đề: Tình bạn của chúng em.
* Mục tiêu: HS nhận biết được cách cách
làm quen, xây dựng tình bạn tạo sự tự tin và
than thiết hơn với bạn bè của mình. * Cách tiến hành:
- Trong giờ SHDC, GV phụ trách và Liên - HS còn có thể làm quen và kết bạn
Đội thông qua các hoạt động như múa, hát, với các bạn khác lớp, với các anh chị
đọc thơ, hoạt cảnh,... về tình bạn. lớp hơn.
- Người tổ chức cần tạo ra sự tương tác với - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu.
HS toàn trường bằng cách đặt câu hỏi, đố
vui,…; cũng có thể đan xen một vài sinh
hoạt ngắn (trò chơi, băng reo, hát kèm theo
cử điệu,...) để tạo sự thân thiết giữa HS với nhau. 4. Tổng kết:
NHẬN XÉT, BỔ SUNG:
NHỮNG NGƯỜI BẠN ĐÁNG YÊU A. Mục tiêu: 1. Năng lực:
- Biết cách làm quen và làm quen được với bạn mới.


- Biêt và có thể giới thiệu về tên, hình dáng bên ngoài, sở thích, điểm nổi bật của nhiều bạn trong lớp.
- Ứng xử thân thiện, lịch sự với bạn bè.
- Thể hiện được một số hành vi yêu thương, giúp đỡ bạn bè phù hợp với hoàn cảnh.
- Đánh giá hoạt động của bản thân và bạn bè. 2. Phẩm chất:
- Yêu thương bạn bè: quan tâm, giúp đỡ, tôn trọng, đoàn kết.
- Trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, bạn bè.
B. Chuẩn bị: 1. GV:
- Máy chiếu, hình ảnh, phiếu đánh giá HS.
2. HS: SGK, bút chì, bộ thẻ cảm xúc.
C. Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi “Bạn ấy là ai?” - HS nghe.
- GV hướng dẫn cách chơi: - HS nghe.
+ Chọn 3 HS xung phong làm “người tìm kiếm” và - HS tham gia trò chơi theo sự
ra ngoài lớp; một bạn trong lớp làm “người bí mật”. hướng dẫn của GV.
+ “Người tìm kiếm” vào lớp sẽ được đặt 3 câu hỏi
cho bất kì HS nào trong lớp về ngoại hình, sở thích,
thói quen,… để tìm ra “người bí mật” nhưng không hỏi tên.
VD: Người bí mật là nam hay nữ? Bạn ấy chơi than
với ai? Tóc bạn có đặc điểm gì?
+ Nếu “người tìm kiếm” đoán đúng tên “người bí


mật” có thể mời 3 HS khác lập đội “người tìm
kiếm” mới thay cho mình.
+ “Người tìm kiếm” không tìm ra “người bí mật”
thì phải hát (múa, đọc thơ,…) tặng cả lớp, nếu có thời gian.
- Từ trò chơi này, GV dẫn dắt lớp học đi vào nội - HS nghe. dung bài học. 2. Khám phá:
a. Nêu điểm tốt, màu sắc và đồ vật yêu thích của bạn trong nhóm:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4-6 chia sẻ - HS thảo luận nhóm.
về: điểm tốt, màu sắc và đồ vật yêu thích của một
số bạn trong nhóm (lớp).
- Bước cuối, tùy vào điều kiện thời gian, GV có thể - HS thảo luận nhóm.
thay đổi yêu cầu và thay đổi nhóm, ví dụ: Tìm hiểu
một bạn thân và một bạn ít chơi, ít nói chuyện với
em. Như thế, HS có thể quan tâm nhiều hơn đến các
bạn khác, tạo sự hòa đồng, thân thiện trong lớp.
b. Hãy chọn món quà em sẽ làm để tặng một bạn trong nhóm:
+ Em cần làm gì để bạn bè luôn cảm thấy vui?
+ Tặng cho bạn một món quà,
giúp đỡ bạn trong học tập, chơi cùng bạn....
+ Em hãy kể món quà để tặng cho bạn? + HS kể.
- Sau khi HS kể xong, GV tổ chức cho HS thực - HS thực hành làm quà tặng hành làm quà tặng bạn. bạn. 3. Luyện tập:


zalo Nhắn tin Zalo