Giáo án Tuần 16 Tiếng Việt lớp 1 Cánh diều

398 199 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(398 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tuần 16
BÀI 82: ENG - EC
I/ Mục đích, yêu cầu:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc, viết được vần eng, ec; đánh vần, đọc đúng tiếng vần eng, ec:
beng, béc giê.
- Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện được tiếng có vần eng, ec.
- Đọc đúng bài Tập đọc Xe rác.
- Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: eng xà beng, ec xe téc.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy nh, y chiếu đ chiếu hình nh ca i học n màn nh.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III/ Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A.
KIỂM TRA BÀI
-Đưa các từ: nhà tầng, quả gấc, bậc
thang, vầng trăng, yc hs đọc
-Đọc Tập đọc: Bỏ nghề (tr.145, SGK
Tiếng Việt 1, tập một).
- Nhận xét, tuyên dương
5’
- Hs đọc nối tiếp các từ.
- 1 hs đọc
B.
DẠY BÀI MỚI
1.GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới:
eng, ec.
-GV chỉ vần eng trên bảng lớp, đọc:
eng.
- -GV chỉ vần ec , đọc: ec.
2.Chia sẻ km phá (BT1: Làm
quen)
1.1.
Vần eng
- GV chỉ hình cái beng trên màn
hình / bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: xà beng.
- Phân tích từ xà beng:
- GV: Từ beng tiếng nào
đã học?
+ GV: Trong tiếng beng, có 1
âm các em đã học. Đó là âm nào
+ GV: Ai thể phân tích
tiếng beng?
- Đánh vần tiếng beng.
+ GV đưa mô hình tiếng beng,
+ GV HS cả lớp vừa nói vừa thể
hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau để trước
mặt, phát âm: beng.
5’
15’
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại:
eng.
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ec
- Cái xà beng.
Cả lớp đọc và phân tích: xà beng.
HS: tiếng xà
HS: âm b.
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
trái, vừa phát âm: b.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
phải, vừa phát âm: eng.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
âm: beng.
1.2.
Vần ec
- GV hướng dẫn tương tự vần eng.
1.3. Củng cố:
- GV yêu cầu HS ghép từ có vần
eng, ec.
3.Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm tiếng
có vần eng, ec)
- GV: BT2 yêu cầu các em tìm
những tiếng vần eng, ec.
GV chỉ từng hình,
- GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn),
cả lớp nói lại tên từng sự vật.
- GV ng dẫn HS làm i
trên VBT:
- GV mời 2 HS báo cáo: Các
tiếng vần eng (eng, xẻng, kẻng,
leng keng). tiếng vần ec (éc,
téc).
- GV mời cả lớp thực hiện trò chơi:
GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp
1 HS: Tiếng
beng
gồm có âm
b
đứng trước, vần eng đứng sau.
+ HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại:
beng.
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): bờ - eng beng /
beng.
HS ghép chữ trên bảng cài.
- 1 HS nói tên từng svật:
lợn eng éc, xẻng, kẻng, xe
téc chỏe rác, xe điện leng keng
nói to tiếng vần eng vỗ
tay. i thầm tiếng kng có
vần ec, không vỗ tay.
- Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có
vần eng, ec.
3.2. Tập viết(bảng con-BT4)
3.2.1) Vần eng, xà beng:
*GV gắn mẫu chữ eng, xà beng.
- Yêu cầu học sinh nêu độ cao, độ
rộng của từng con chữ.
-GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại quy
trình viết:(lưu ý cách đặt bút, nét nối
giữa các con chữ, khoảng cách giữa
các chữ.
-HS viết eng- xà beng.
3.2.2) Vần ec, xe téc:
-Tương tự GV hướng dẫn HS viết chữ
ec- xe téc
-GV nhận xét tuyên dương những bạn
viết đúng, viết đẹp.
7
3
- từng cặp HS chỉ hình, nói
tiếng, nối hình với từ phù
hợp.
HS chơi trò chơi.
HS thể nói thêm 3 4 tiếng
ngoài bài có âm eng, ec.
- HS nêu.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con: eng- xà beng.
- HS nêu độ cao các con chữ
- HS viết bảng con:ec- xe téc.
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
2
3.3. Tập đọc (BT3)
a) GV giới thiệu :
Yêu cầu học sinh quan sát tranh.GV
chỉ hình minh họa bài tập đọc Xe rác
và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- GV giới thiệu bài.
b) GV đọc mẫu .
c) Luyện đọc từ ngữ:
Cho học sinh m gạch chân c từ
mới chứa vần eng,ec.
GV cho HS luyện đọc các từ mới (cá
nhân,nhóm,lớp) .
GV cho HS luyện đọc thêm một stừ
khó .
d) Luyện đọc câu
- Đọc vỡ:
+ GVchỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
-GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho
HS.
e)Thi đọc đoạn,bài: i chia làm 3
đoạn.
- Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện
đọc trước khi thi. GV hướng dẫn HS
chỉ chữ trong SGK cùngđọc.
-Nhận xét, khen hs.
g) Tìm hiểu bài đọc.GV nêu yêu
cầu;mời HS đọc từng câu.
- Yêu cầu HS xép các ý theo đúng nội
dung truyện.
40
Tranh vẽ xe điện, xe téc, xe
rác.
HS lắng nghe.
HS gạch chân: tec, leng keng.
HS luyện đọc
HS đọc cá nhân, cả lớp: sáng
sáng, lặng lẽ, xe rác, lo lắng,
- HS nối tiếp đọc từng câu
cá nhân và từng cặp.
HS đọc đoạn trong nhóm.Đại
diện nhóm đọc.2-3 HS thi đọc
toàn bài .HS nhận xét,bình
chọn.
-1 HS đọc cả bài .Cả lớp đọc
đồng thanh cảbài.
- HS đọc các câu.
- HS xếp, HS nhận xét..
+Xe điện, xe téc chê xe rác
-YC HS đọc lại các câu theo đúng nội
dung truyện.
* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những gì
vừa học ở 2 trang sách (bài 84): Từ
đầu bài đến hết bài Tập đọc;2 vần
mới học trong tuần dưới chân trang
146.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét
giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho người
thân nghe bài Xe rác; xem lại các từ
mới tập viết trước nhà các vần
(eng,ec).
3
bẩn.
+Một đêm mưa to, phố xá
ngập rác.
+Xe rác chở rác đi.
+Xe điện, xe téc cảm ơn xe
rác.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
1-2 HS đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài.
-Hs lắng nghe, thực hiện.
BÀI 83: IÊNG, YÊNG, IÊC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc, viết được vần iêng, yêng, iêc; đánh vần, đọc đúng tiếng vần iêng,
yêng, iêc: gõ chiêng, yểng, xiếc.
- Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện được tiếng có vần iêng, yêng, iêc.
- Đọc đúng bài Tập đọc Cô xẻng siêng năng.
- Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: iêng, chiêng, yểng, iêc, xiếc.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
- HS siêng năng, chăm chỉ làm việc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy nh, y chiếu đ chiếu nh ảnh của i hc lên màn nh.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
- -Đọc Tập đọc: Xe c (tr.147, SGK
Tiếng Việt 1, tập một).
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1.GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới:
iêng, yêng, iêc.
-GV chỉ vần iêng, yêng trên bảng lớp,
đọc: iêng, yêng.
- GV chỉ vần iêc, đọc: iêc.
2.Chia sẻ khám phá (BT1: Làm
quen)
2.1. Vần iêng
5’
5’
- Hs đọc bài.
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại:
iêng, yêng.
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: iêc
- GV chỉ hình cái beng trên màn
hình / bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: gõ chiêng.
- Phân tích từ gõ chiêng:
- GV: Từ gõ chiêng tiếng nào
đã học? Tiếng nào chưa học?
+ GV: Trong tiếng chiêng, 1
âm các em đã học. Đó âm
nào?
+ GV: Ai thể phân tích
tiếng chiêng?
- Đánh vần tiếng chiêng.
+ GV đưa mô hình tiếng chiêng,
+ GV HS cả lớp vừa nói vừa thể
hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau để trước
mặt, phát âm: chiêng.
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
trái, vừa phát âm: ch.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
phải, vừa phát âm: iêng.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
âm: chiêng.
2.2. Vần yêng, iêc
- GV hướng dẫn tương tự vần eng.
2.3. Củng cố:
15’
- Cái xà beng.
Cả lớp đọc và phân tích: gõ
chiêng.
HS: tiếng đã học, tiếng chiêng
chưa học.
HS: âm ch.
1 HS: Tiếng chiêng gồm âm
ch đứng trước, vần ng đứng
sau.
+ HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại:
chiêng.
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): chờ - iêng - chiêng /
chiêng.
- GV yêu cầu HS ghép từ vần
iêng, yêng, iêc.
3.Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: m
tiếng có vần eng, ec)
- GV: BT2 yêu cầu các em tìm
những tiếng vần iêng, iêc.
GV chỉ từng hình,
- GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn),
cả lớp nói lại tên từng sự vật.
- GV ng dẫn HS làm i
trên VBT:
- GV mời 2 HS báo cáo: Các
tiếng vần iêng (riềng, khiêng,
giếng). tiếng vần c (diệc,
diếc, tiệc).
- Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có
vần iêng, iêc.
3.2. Tập viết(bảng con-BT4)
3.2.1) Vần iêng, chiêng, yểng
*GV gắn mẫu chữ iêng, chiêng, yểng.
- Yêu cầu học sinh nêu độ cao, độ
rộng của từng con chữ.
-GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại quy
trình viết:(lưu ý cách đặt bút, nét nối
giữa các con chữ.
-HS viết iêng- chiêng, yểng.
3.2.2) Vần iêc, xiếc:
7
3
HS ghép chữ trên bảng cài.
- 1 HS nói tên từng svật:
diệc, củ riềng, diếc, khiêng,
tiệc, giếng.
- từng cặp HS chỉ hình, nói
tiếng, nối hình với từ phù
hợp.
HS thể nói thêm 3 - 4 tiếng
ngoài bài có âm iêng, iêc.
-Tương tự GV hướng dẫn HS viết chữ
iêc- xiếc.
-GV nhận xét tuyên dương những bạn
viết đúng, viết đẹp.
- HS nêu.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con: iêng, chiêng,
yểng.
- HS nêu độ cao các con chữ
- HS viết bảng con: iêc- xiếc.
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
3.3. Tập đọc (BT3)
a) GV giới thiệu :
Yêu cầu học sinh quan sát tranh.GV
chỉ hình minh họa bài tập đọc Cô xẻng
siêng năng và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- GV giới thiệu bài.
b) GV đọc mẫu .
c) Luyện đọc từ ngữ:
Cho học sinh m gạch chân c từ
mới chứa vần iêng, yêng, iêc.
GV cho HS luyện đọc các từ mới (cá
nhân,nhóm,lớp) .
GV cho HS luyện đọc thêm một stừ
khó .
d) Luyện đọc câu
- Đọc vỡ:
+ GVchỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
2
40
Tranh vẽ chị gió, cô xẻng, chú
yểng.
HS lắng nghe.
HS gạch chân: việc, siêng,
yểng.
HS luyện đọc.
HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS đọc từ khó: siêng năng,
buồn lắm, lem lém…
- HS nối tiếp đọc từng câu
cá nhân và từng cặp.
-GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho
HS.
e)Thi đọc đoạn,bài: i chia làm 2
đoạn.
- Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện
đọc trước khi thi. GV hướng dẫn HS
chỉ chữ trong SGK cùngđọc.
-Nhận xét, khen hs.
g) Tìm hiểu bài đọc.GV nêu yêu
cầu;mời HS đọc từng vế câu.
Gợi ý các câu hỏi:
-a) Cô xẻng như thế nào?
b) Chị gió làm gì?
c) Chú yểng khen ai?
-YC HS đọc lại các câu đó.
* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những gì
vừa học ở 2 trang sách (bài 83): Từ
đầu bài đến hết bài Tập đọc;2 vần
mới học trong tuần dưới chân trang
148.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét
giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho người
thân nghe bài xẻng siêng năng;
xem lại các từ mới tập viết trước
nhà các vần (ong, oc).
3
HS đọc đoạn trong nhóm.Đại
diện nhóm đọc.2-3 HS thi đọc
toàn bài .HS nhận xét,bình
chọn.
-1 HS đọc cả bài .Cả lớp đọc
đồng thanh cảbài.
- HS đọc từng vế câu.
- HS ghép hai vế câu, HS nhận
xét.
- 1 HS đọc các câu đó.
+Cô xẻng rất siêng năng.
+Chị gió giúp nhà mát mẻ.
+Chú yểng khen cô xẻng và
chị gió.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
1-2 HS đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài.
-Hs lắng nghe, thực hiện.
BÀI 84: ONG , OC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần ong, oc; đánh vần,đọc đúng tiếng có vần ong,oc.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần ong,vần oc.
- Đọc đúng và hiểu bài Tp đọc Đi học.
- Biết viết trên bảng con các vần : ong,oc,các tiếng bóng, sóc.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhómđôi,nhóm 4,….
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tậpviết.
- Biết học tập chăm chỉ, thích đi học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu nh nh của bài học lên màn nh.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
-4 thẻ từ viết các cụm từ của BT đọc hiểu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A.
KIỂM TRA BÀICŨ
-2HS đọc bài Tập đọc xẻng siêng
năng (bài 83)
- Nhận xét, tuyên dương
B.
DẠY BÀIMỚI
1.Giới thiệubài:
- Hôm nay, các em shọc 2 vần mới
là vần ong, vần oc.
-GV chỉ chữ ong trên bảng lớp, nói:
ong(ong).
- GV chỉ chữ oc trên bảng lớp, nói:
oc(oc).
5’
5’
- Hs đọc
HS lắng nghe.
-HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ong,
2.Chia s
à khám phá
(BT1:
Làmquen)
2.1. Dạy vần ong
- GV chỉ hình quả bóng trên màn hình
/ bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: quả bóng.
- Yc hs tìm vần mới:
+ GV: Trong tiếng bóng âm
nào đã học?
-YCHS đánh vần +phân tích vần
ong.
Đánh vần tiếng bóng.
+ GV đưa mô hình tiếng bóng,
+ GV HS cả lớp vừa nói vừa thể
hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau đtrước
mặt, phát âm: bóng.
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
trái, vừa phát âm: b.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
phải, vừa phát âm: ong.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
âm: bóng.
2.2. Dạy vần oc
- GV dạy tương tự vần ong.
* Củngcố:
-HS nói lại 2 vần mới học: ong, oc,
2 tiếng mới: bóng, sóc.
3. Luyệntập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2:
10
oc
.
- Quả bóng.
-Âm b
-2-3 HS đọc: o-ngờ-ong/Phân tích
vần ong/Đánh vần, đọc trơn: o-
ngờ-ong/ong. (cá nhân, tổ, lớp)
-HS Phân tích tiếng bóng./ Đánh vần
đọc: bờ-ong-bong- sắc- bóng/
bóng.
Đánh vần, đọc trơn: o-ngờ-ong/ bờ-
ong-bong- sắc - bóng/dòng sông.
-2 HS nêu.
Tiếng nào vần
ong
? Tiếng nào
vần oc?)
- GV: BT2 yêu cầu các em tìm
những tiếng vần ong, vần
oc. GV chỉ từng hình,
- GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn),
cả lớp nói lại tên từng sự vật.
- GV ớng dẫn HS làm bài
trên VBT:
-GV mời 2 HS báo cáo: Các tiếng
vần ong (chong chóng, ong,
võng). tiếng vần oc (cóc, đọc,
ngọc).
-GV chỉ vào tranh 5 (giảng
vần oc có thể đứng độc lập
một mình để tạo thành tiếng).
Tương tự vần ong cũng
thể đứng một mình để tạo
tiếng (ví dụ:tiếng ong).
- Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài
vần ông, ôc.
3.2. Tập viết (bảng con-BT4)
3.2.1) Vần ong, bóng:
*GV gắn mẫu chữ ong, bóng.
- Yêu cầu học sinh nêu độ cao, độ
rộng của từng con chữ.
-GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại quy
trình viết:(lưu ý cách đặt bút, nét nối
giữa các con chữ.
20
HS thi đua nhìn tranh nói tên từng
sự vật: cóc, chong chóng, ong,
đọc, hạt ngọc, võng.
-HS đọc (cá nhân, cả lớp)
-Từng cặp HS chỉ hình, nói tiếng,
nối ong với hình chứa tiếng
vần ong. nối oc với hình chứa
tiếng có vần oc.
HS đọc: oc.
-HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài
bài có vần ong.
HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài
bài có vần oc.
- HS nêu.
-HS viết ong- bóng.
3.2.2) Vần oc, sóc:
-Tương tự GV hướng dẫn HS viết chữ
occ- sóc
-GV nhận xét tuyên dương những bạn
viết đúng, viết đẹp.
- -HS quan sát.
-HS viết bảng con: ong- bóng.
-HS nêu độ cao các con chữ
-HS viết bảng con: oc- sóc.
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
3.3. Tập đọc (BT3)
a) GV giới thiệu :
Yêu cầu học sinh quan sát tranh.GV
chỉ hình minh họa bài tập đọc Đi học
và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- GV giới thiệu bài.
b) GV đọc mẫu .
c) Luyện đọc từ ngữ:
Cho học sinh m gạch chân c từ
mới chứa vần ong,oc.
GV cho HS luyện đọc các từ mới (cá
nhân,nhóm,lớp) .
GV cho HS luyện đọc thêm một stừ
khó .
d) Luyện đọc câu
- Đọc vỡ:
+ GVchỉ từng dòng thơ cho HS đọc
2
40
Tranh vẽ sóc, nhím và thỏ
đang học ở lớp cô sơn ca.
HS lắng nghe.
HS gạch chân: ngọc, học.
HS luyện đọc
HS đọc cá nhân, cả lớp: liệng,
vòng tròn, lóc cóc, trong lòng,
chăm chỉ,…
HS nối tiếp đọc từng câu
cá nhân và từng cặp.
vỡ.
-GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho
HS.
e)Thi đọc đoạn,bài:
- Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện
đọc trước khi thi. GV hướng dẫn HS
chỉ chữ trong SGK cùngđọc.
-Nhận xét, khen hs.
g) Tìm hiểu bài đọc.GV nêu yêu
cầu;mời HS đọc từng vế câu.
Gợi ý các câu hỏi:
-a) Sóc, nhím và thỏ học lớp nào?
b) Ai đưa cả ba bạn đi học?
c) Ba bạn hứa học tập như thế nào?
-YC HS đọc lại các câu đó.
* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những gì
vừa học ở 2 trang sách (bài 84): Từ
đầu bài đến hết bài Tập đọc;7 vần
mới học trong tuần dưới chân trang
150.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét
giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho người
thân nghe bài Đi học; xem lại các từ
mới tập viết trước nhà các vần
(ong,oc).
3
HS đọc đoạn trong nhóm.Đại
diện nhóm đọc.2-3 HS thi đọc
toàn bài .HS nhận xét,bình
chọn.
-1 HS đọc cả bài .Cả lớp đọc
đồng thanh cảbài.
- HS trả lời- HS nhận xét.
- 1 HS đọc các câu đó.
+Sóc, nhím và thỏ học lớp cô
sơn ca.
+Bác ngựa đưa cả ba bạn đi
học.
+Ba bạn hứa học tập thật
chăm chỉ.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
1-2 HS đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài.
-Hs lắng nghe, thực hiện.
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
3.3. Tập đọc (BT3)
a) GV giới thiệu :
Yêu cầu học sinh quan sát tranh.GV
chỉ hình minh họa bài thơ Đi học và
hỏi : Tranh vẽ gì ?
- GV: Bài thơ Đi học gồm 3 khổ
thơ.Mỗi khổ gồm 4 dòng thơ.
b) GV đọc mẫu : nhấn giọng ,gây
ấn tượng với các từ lóc cóc, bon
bon, rộn rã .
c) Luyện đọc từ ngữ:
Cho học sinh tìm gạch chân các
từ mới chứa vần ong,oc.
-GV cho HS luyện đọc các tmới
(cá nhân,nhóm,lớp) .
GV giải nghĩa: ngựa(bàn chân
của ngựa)
d)Luyện đọc câu
- Đọc vỡ:
+ GV: Bài thơ 12 dòng
thơ.GVchỉ 2 dòng thơ cho HS đọc
vỡ (2-3 lượt đọc ).GV phát hiện
sửa lỗi phát âm cho HS.
e)Thi đọc nối tiếp 3 khổ thơ;thi
2
40
Hs quan sát ,nêu:Tranh vẽ
Sóc,Nhím,Thỏ ngọc đang học.
-HS lắng nghe.
-HS gạch chân: đi học, thỏ ngọc,
lóc cóc,chim chóc,liệng vòng
tròn,chờ mong,hứa trong lòng.
HS luyện đọc.
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ
nhân và từng cặp.
đ
ọc cả b
ài thơ
(theo cặp, tổ).Từng
cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện đọc
trước khi thi. GV hướng dẫn HS chỉ
chữ trong SGK cùng đọc.
-Nhận xét, khen hs.
g) Tìm hiểu bài đọc.GV nêu yêu
cầu;mời 1 HS đọc 3 câu văn chưa
hoàn chỉnh.
Gợi ý các câu hỏi:
-a)Sóc ,nhím và thỏ ngọc học lớp nào?
b)Ai đưa cả ba bạn đi học?
c)Ba bạn hứa học tập thế nào ?
-YCHS đọc lại từng câu văn,cả 3 câu
văn vừa nói.
* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những
gì vừa học ở 2 trang sách (bài 84):
Từ đầu bài đến hết bài Tập đọc.
- Dặn dò hs về nhà đọc lại bài, sd
lệnh cất sách
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét
giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho
người thân nghe bài thơ; xem trước
bài 85 (ông,ôc ).
- Khuyến khích HS tập viết chữ trên
bảng con. Nhắc HS ngày mai nhớ
mang vLuyện viết để tập viết chữ
vào vở.
3
HS thi đọc nối tiếp trong nhóm.Đại
diện nhóm đọc.2-3 HS thi đọc toàn
bài .HS nhận xét,bình chọn.
-1 HS đọc cả bài .Cả lớp đọc đồng
thanh cả bài.
- 1 HS đọc.
a)Sóc,nhím và thỏ ngọc học lớp
sơn ca.
b)Bác ngựa đưa cả ba bạn đi học.
c) Ba bạn hứa học tập thật chăm
chỉ.
1-2 HS đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài.
- HS thực hiện.
- Hs lắng nghe.
BÀI 85: ÔNG , ÔC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần ông,ôc; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần ông,ôc .
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần ông,vần ôc.
- Đọc đúng và hiểu bài Tp đọc Quạ và công.
- Biết viết trên bảng con các vần : ông,ôc,các tiếng dòng (sông),gốc(đa).
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi,nhóm 4,….
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
- Biết tự hào về cảnh đẹp quê hương đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy nh, y chiếu đ chiếu nh ảnh của i hc lên màn nh.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
-4 thẻ từ viết các cụm từ của BT đọc hiểu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
- 2HS đọc bài Tập đọc Đi học (bài
84)
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em shọc 2 vần mới
là vần ông, vần ôc.
- GV chỉ chữ ông trên bảng lớp, nói:
ông (ông).
- GV chỉ chữ ôc trên bảng lớp, nói: ôc
(ốc).
5’
5’
- Hs đọc
HS lắng nghe.
-HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ông,
2.
Chia s
v
à khám phá
(BT1: Làm
quen)
2.1. Dạy vần ông
- GV chỉ hình dòng sông trên màn
hình / bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: dòng sông.
- Yc hs tìm vần mới:
+ GV: Trong từ dòng sông, tiếng
nào là tiếng mới?
-YCHS đánh vần +phân tích tiếng
mới.
- Đánh vần tiếng sông.
+ GV đưa mô hình tiếng sông,
+ GV HS cả lớp vừa nói vừa thể
hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau đtrước
mặt, phát âm: sông.
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
trái, vừa phát âm: s.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
phải, vừa phát âm: ông.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
âm: sông.
2.2. Dạy vần ôc
- GV chỉ hình gốc đa trên màn hình /
bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: gốc đa.
- Yc hs tìm vần mới:
+ GV: Trong từ gốc đa, tiếng
nào là tiếng mới?
10
ôc
.
-Dòng sông.
-Tiếng sông (HS lên gạch chân)
-2-3 HS đọc: ô-ngờ-ông/Phân tích
vần ông/Đánh vần, đọc trơn: ô-
ngờ-ông/ông. (cá nhân, tổ, lớp)
-HS nói: dòng sông/sông./ Phân tích
tiếng sông./Đánh vần đọc: sờ-
ông-sông/sông.
Đánh vần, đọc trơn: ô-ngờ-ông/sờ-
ông-sông/dòng sông.
-Gốc đa.
Tiếng gốc. (HS gạch chân tiếng mới)
-YCHS đánh vần +phân tích vần
mới, tiếng mới.
- Đánh vần tiếng gc.
+ GV đưa mô hình tiếng gốc,
+ GV HS cả lớp vừa nói vừa thể
hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau đtrước
mặt, phát âm: gốc.
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
trái, vừa phát âm: g.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
phải, vừa phát âm: ôc.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
âm: gốc.
* Củng cố:
-HS nói lại 2 vần mới học:
ông,ôc,2 tiếng mới:sông,gốc.
3.Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2:
Tiếng nào vần ông? Tiếng nào
vần ôc?)
- GV: BT2 yêu cầu các em tìm
những tiếng vần ông, vần
ôc. GV chỉ từng hình,
- GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn),
cả lớp nói lại tên từng sự vật.
- GV ớng dẫn HS làm bài
trên VBT:
-GV mời 2 HS báo cáo: Các tiếng
vần ông (thông, đồng, ngỗng).
20
-2-3 HS đọc: ô-cờ-ôc/Phân tích
vần ôc/Đánh vần, đọc trơn: ô-cờ-
ôc/ôc. (cá nhân, tổ, lớp)
-HS nói: gốc đa/gốc./ Phân tích tiếng
gốc./Đánh vần đọc: gờ-ôc-gốc-
sắc-gốc/gốc.
Đánh vần, đọc trơn: ô-cờ-ôc/gờ-ôc-
gôc-sắc-gốc/gốc đa.
-2 HS nêu.
HS thi đua nhìn tranh nói tên từng
sự vật: thông, cốc, đồng lúa, thợ
mộc, ốc, ngỗng.
-HS đọc (cá nhân, cả lớp)
-Từng cặp HS chỉ hình, nói tiếng,
tiếng vần
ôc
(cốc, mộc, ốc).
-GV chỉ vào tranh 5 (giảng
vần ôc có thể đứng độc lập
một mình để tạo thành tiếng).
Tương tự vần ông cũng
thể đứng một mình để tạo
tiếng (ví dụ:tiếng ống).GV
cung cấp thêm thông tin cho
HS về cây thông và thợ mộc .
- Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài
vần ông, ôc.
3.2. Tập viết(bảng con-BT4)
3.2.1) Vần ông, từ dòng sông:
*GV gắn mẫu chữ ông, dòng sông
hỏi:
-Con chữ ô-n cao mấy li?
-Con chữ g cao my li?
-Chữ dòng sông gồm mấy chữ?
-Các con chữ nào cao 2li?
-Các con chữ còn lại cao mấy li?
-GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại quy
trình viết:(lưu ý cách đặt bút, nét nối
giữa các con chữ, khoảng cách giữa
5
nối
ông
với hình chứa tiếng
vần ông. nối ôc với hình chứa
tiếng có vần ôc.
HS đọc: ốc.
-HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài
bài vần ông (VD: ống, cống,
vồng,...).
HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài
bài có vần ôc (VD: mốc, vốc, lộc,...).
Con chữ ô-n cao 2 li. Trên con chữ ô
có dấu mũ.
Con chữ g cao 5 li.
-Gồm 2 chữ: chữ dòng dứng trước,
chữ sông đứng sau.
-Con chữ ô, n, o.
các tiếng.)
-HS viết ông-dòng sông.
3.2.2) Vần ôc, từ gốc đa:
-Tương tự GV hướng dẫn HS viết chữ
ôc-gốc đa.
-GV nhận xét tuyên dương những bạn
viết đúng, viết đẹp.
-Con chữ g cao 5 li, d cao 4 li, s cao
hơn 2 li.
-HS quan sát.
-HS viết bảng con: ông-dòng sông.
-HS nêu độ cao các con chữ (g cao 5
li, đ cao 4 li, các con chữ còn lại cao
2 li).
-HS viết bảng con: ôc-gốc đa.
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
3.3. Tập đọc (BT3)
a) GV giới thiệu :
Yêu cầu học sinh quan sát tranh.GV
chỉ hình minh họa bài tập đọc Quạ
và công và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- GV: Bài tập đọc gồm 11 câu.Qua
bài này tập đọc chúng ta sẽ biết
được sao lông quạ màu đen
,còn công có bộ lông rực rỡ sắc
màu.
b) GV đọc mẫu : nhấn giọng ,gây
ấn tượng như các từ chỉ màu sắc của
bộ lông hai con vật ,hay các từ dùng
2
40
Tranh vẽ quạ và công đang trang
điểm cho nhau.
HS lắng nghe.
để khen ngợi .
c) Luyện đọc từ ngữ:
Cho học sinh tìm gạch chân các
từ mới chứa vần ông,ôc.
GV cho HS luyện đọc các từ mới
(cá nhân,nhóm,lớp) .
GV cho HS luyện đọc thêm một số
từ khó .
d)Luyện đọc câu
- Đọc vỡ:
+ GV:Bài thơ có 11 câu.GVchỉ từng
câu cho HS đọc vỡ(Chỉ liền 2
câu:Đẹp quá!Giờ đến lượt tớ.)
-GV phát hiện sửa lỗi phát âm
cho HS.
e)Thi đọc đoạn,bài:Bài chia làm 3
đoạn(2/4/5 câu) .Từng cặp HS (nhìn
SGK) cùng luyện đọc trước khi thi.
GV hướng dẫn HS chỉ chữ trong
SGK cùng đọc.
-Nhận xét, khen hs.
g) Tìm hiểu bài đọc.GV nêu yêu
cầu;mời HS đọc từng vế câu.
Gợi ý các câu hỏi:
-a) Bộ lông của công đẹp là nhờ ai
trang điểm cho?
b) Bộ lông của quạ đen là vì sao?
-YC HS ghép và đọc lại 2 câu đó.
HS gạch chân: công.
HS luyện đọc
HS đọc cá nhân, cả lớp: trắng
muốt, làm đẹp, trang điểm, gật gù,
eng éc, sốt ruột, dốc hết,
HS nối tiếp đọc từng câu
nhân và từng cặp.
HS đọc đoạn trong nhóm.Đại diện
nhóm đọc.2-3 HS thi đọc toàn bài
.HS nhận xét,bình chọn.
-1 HS đọc cả bài .Cả lớp đọc đồng
thanh cả bài.
-1 HS đọc.
a).Bộ lông của công đẹp là nhờ
quạ trang điểm cho.
b)Bộ lông của quạ đen là do quạ
dốc hết lọ bột đen lên thân.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những
gì vừa học ở 2 trang sách (bài 85):
Từ đầu bài đến hết bài Tập đọc;9
vần mới học trong tuần dưới chân
trang 152.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét
giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho
người thân nghe bài Quạ công;
xem lại các tmới tập viết trước
ở nhà các vần (ong,oc,ông,ôc ).
-Khuyến khích HS tập viết chữ trên
bảng con. Nhắc HS ngày mai nhớ
mang vLuyện viết để tập viết chữ
vào vở.
3
1-2 HS đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài.
-Hs lắng nghe, thực hiện.
TẬP VIẾT (sau bài 84, 85)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
*Phát triển năng lực viết:
- HS viết đúng ong,oc,ông,ôc,bóng,sóc,dòng sông,gốc đa-chữ thường cỡ vừa,đúng
kiểu,đều nét
*Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
- Có ý thức giữ gìn vở sạch ,không quăn mép,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chữ mẫu ,vở viết,bảng con,phấn màu,.....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 5
GV đọc cho HS viết : xà beng,
chiêng,yểng,xiếc.
GV nhận xét tuyên dương bài viết
đẹp.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐYC của bài học.
GV ghi đầu bài lên bảng.
2.2. Luyện tập
a) GV chiếu side ghi sẵn các
vần ,tiếng ,từ cần viết lên.
YC HS đọc lại các vần,tiếng,từ
đó.
b)Tập viết:ong,bóng,oc,sóc.
-Yc HS đọc,nói lại cách viết vần
ong,oc,độ cao các con chữ.
GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn
quy trình .Chú ý độ cao các con
chữ;cách nối nét,để khoảng
cách,đặt dấu sắc trên o(bóng,sóc).
HS viết trong vở Luyện viết,tập
1.
HS nhắc lại tư thế ngồi viết,cách
cầm bút,....
GV quan sát ,uốn nắn ,sửa sai cho
HS.
c)Tập viết:ong,dòng sông,ôc,gốc
đa.
GV hướng dẫn tương tự như phần
b.Chú ý GV vừa viết mẫu vừa
HS viết bảng con ,mi lần viết 2 chữ
.2HS viết bảng lớp.
HS lắng nghe,nhắc lại đầu bài.
HS quan sát.
HS đọc cá nhân,nhóm,đồng
thanh:ong,bóng,oc,sóc,ông,dòng
sông,ôc,gốc đa.
-2-3 HS nêu .
HS lắng nghe .
HS viết vào vở.
-HS thực hành viết vào vở.
hướng dẫn quy trình viết.Chú ý
độ cao con chữ g,d,s,cách nối nét
,để khoảng cách ,đặt dấu huyền
trên chữ dòng,dấu sắc trên ô(gốc)
HS viết vào vở tập viết.
GV chấm một số bài nhận xét
,tuyên dương bạn viết đúng ,viết
đẹp.
3.Củng cố,dặn dò :
? Hôm nay chúng ta tập viết my
vần,mấy tiếng,mấy từ ?
Về nhà các con hoàn thành phần
Luyện tập thêm .
-HS lắng nghe.
HS nêu.
HS hoàn thành bài.
KỂ CHUYỆN:
CÔ BÉ VÀ CON GẤU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Nhìn tranh,nghe GV hỏi,trả lời được từng câu hỏi theo tranh.
- Nhìn tranh,có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cô bé nhân hậu chữa chân cho gấu.Gấu đền ơn cô.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi, nhóm 4,….kể lại câu
chuyện theo tranh.
- Bước đầu biết kể với giọng diễn cảm.
- HS biết cần phải yêu quý ,sống thân thiện và bảo vệ loài vật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy nh, y chiếu đ chiếu nh ảnh của i hc lên màn nh.
- Tranh minh họa tryện kể phóng to..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
GV chiếu 3 tranh đầu minh họa
truyện Hàng xóm(bài 80)nêu câu
hỏi,mời 1 HS trả lời.2 HS trlời câu
hỏi theo tranh4,5,6.
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. Chia sgiới thiệu câu chuyện
(gợi ý)
1.1. Quan sát và phỏng đoán:
-GV chiếu tranh minh họa, yêu cầu
HS xem tranh, cho biết chuyện
những nhân vật nào?
Các con đoán xem điều xảy ra giữa
cô bé và con gấu?
1.2. Giới thiệu câu chuyện :
Chuyện bé và con gấu kể về cuộc
gặp kì lạ giữa một cô bé rất nhỏ
một con gấu rất to lớn. gặp
nguy hiểm không? Điều lạ đã
xảy ra?
2.Khám phá và luyện tập
2.1. Nghe kể chuyện
GV kể 3 lần với giọng diễn cảm.
-Đoạn 1: giọng chậm rãi. Đoạn 2:
giọng kể bất ngờ. Đoạn 3:giọng từ
tốn.Đoạn 4:kể gây ấn tượng với
5’
5
5
- HS thực hiện.
HS lắng nghe.
HS nêu: Cô bé, con gấu, bố mẹ cô.
Cô bé có gặp gấu. Cô chữa chân đau
cho gấu,…
-HS lắng nghe.
những từ ngữ tả hành động của
khi dùng kìm lấy dằm chân
gấu.Đoạn 5: nhấn giọng từ ngạc nhiên
khi kể về thái độ của bố mẹ
bé.Đoạn 6:giọng kể gấp gáp rồi đến
ngạc nhiên khi kể về món quà của
gấu.
2.2. Trả lời câu hỏi theo tranh:GV
chia lớp thành 4 nhóm,yc HS thảo
luận tìm câu trả lời.
a) Trả lời câu hỏi dưới mi tranh
GV chỉ tranh 1, hỏi: Bố mẹ đi vắng
cô bé ở nhà một mình làm gì?
- GV chỉ tranh 2, hỏi: Điều bất ngờ
xảy ra? Thái độ của bé lúc đó ra
sao?
GV chỉ tranh 3: Vì sao sau đó
đỡ sợ?
-GV chỉ tranh 4: đã làm để
giúp gấu?
GV chỉ tranh 5: Khi bố mẹ trở về
nghe kể lại mọi chuyện, thái độ
của họ ra sao?
GV chỉ tranh 6: Gấu đã làm để
tỏ lòng biết ơn cô bé?
-GV YC các nhóm đại diện trả lời.
20
-HS thảo luận 4 nhóm, m câu trả
lời
Bố mẹ đi vắng, tha thẩn chơi
ngoài sân.
Một con gấu to lớn bất ngờ xuất
hiện. Cô bé sợ chết khiếp.
- bé đỡ sợ khi thấy gấu hiền
lành chìa một bàn chân ra trước,
giậm giậm xuống đất. Bàn chân đó
chảy máu, một cái dằm to cắm
giữa bàn chân.
-Cô chạy vào nhà, lấy kim, lấy kìm,
dùng kìm kẹp cái dằm, kéo mạnh ra.
- Nghe kể lại mọi chuyện, bố m
cô rất ngạc nhiên.
-Gấu quay trở lại, ôm một khúc gỗ
chứa đầy mt ong tặng cô bé, để tỏ
lòng biết ơn.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV
nhận xét tuyên dương.
-b) Trả lời câu hỏi hai tranh
liền nhau.
c) Trả lời tất cả các câu hỏi
dưới 6 tranh.
2.3. Kể chuyện theo tranh(GV
không nêu câu hỏi)
a) Mỗi HS nhìn 2 tranh tự kể.
b) HS kể chuyện theo tranh bất kì.
c) Một HS chỉ 6 tranh tự ktoàn
bộ câu chuyện. (Sau mỗi bước,cả
lớp GV bình chọn bạn trả lời
đúng và kể to,rõ ràng,kể hay.)
2.4. Tìm hiểu về ý nghĩa câu chuyện
GV: Em có nhận xét gì về cô bé?
-Em có nhận xét gì về gấu?
-Tương tự GV hướng dẫn HS viết chữ
ôc-gốc đa
-GV giảng: nhân hậu chữa
chân cho gấu. Gấu tỏ lòng biết ơn
cô.Câu chuyện nói về tình cảm tốt
đẹp giữa con người với con vật ..
3.Củng cố
Hôm nay chúng mình vừa được
nghe và tập kể lại câu chuyện gì?
-Em cần làm gì để bảo vệ loài gấu?
-Về nhà tập kể lại câu chuyn cho
người than nghe.
5
5
Đại diện các nhóm trả lời. Nhóm
khác nhận xét bổ sung.
-HS trả lời cá nhân.
-HS khá giỏi trả lời.
1HS kể-HS khác nhận xét.
HS xung phong chọn tranh kể.
1 HS khá giỏi thực hiện.
HS: bé nhân hậu, tốt bụng,
sẵn sang giúp gấu.
-Gấu thông minh, gấu một con
vật nhưng lòng biết ơn con
người.
- HS lắng nghe.
HS nêu.
HS nêu suy nghĩ.
Chuẩn bị giờ kể chuyện tiếp: Ông lão
và sếu nhỏ.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Bài 87: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
*Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- HS đọc đúng và hiểu bài tập đọc Con yểng.
- Nghe viết một câu văn đúng chính tả(không mc quá 1 lỗi).
Biết chọn dấu câu (dấu chấm,dấu chấm hỏi) hợp với chỗ trống.
*Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
-HS tự tin trình bày ,nói trước lớp.Mạnh dạn đưa ra ý kiến trong nhóm.
-HS có khả năng lựa chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi trong một số trường hợp
đơn giản .
-HS biết yêu quý các loài động vật hơn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Màn hình chiếu có 2 câu văn thiếu dấu kết thúc câu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS đọc bài Quạ và công(tiết
2,bài 85).
GV nhận xét tuyên dương .
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
GV nêu MĐYC của bài học.
GV ghi đầu bài lên bảng.
2.2.Luyện tập
2.1.Bài tập 1(tập đọc)
a )GV chiếu side chỉ hình,hỏi:
TRanh vẽ gì?
5
3HS đọc
HS lắng nghe,nhắc lại đầu bài.
HS quan sát.
HS nêu: Tranh vẽ một bạn nhỏ đang
GV giới thiệu bài đọc kể về con
Yểng biết nói của bạn Long.
b) GV đọc mẫu (giọng vui vẻ ,thích
thú,nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện
cảm xúc của Long ).
c)Luyện đọc từ ngữ:
GV yêu cầu HS đọc thầm gạch chân
những từ chứa vần mới trong bài
84,85 và những từ khó phát âm.
GV choHS luyện đọc các từ ngữ
vừa tìm được.
d)Luyện đọc câu:
GV: Bài có 9 câu/GV chỉ từng câu
cho HS đọc vỡ. Lưu ý HS đọc liền 2
câu: Long muốn yểng hót: “Long
à!”…
YC HS đọc nối tiếp từng câu.
GV nhận xét sửa lỗi phát âm.
e) GVchia đoạn và cho HS thi
đọc.
Liên hệ: Nhà em nuôi con vật gì?
Em làm gì để chăm sóc chúng?
g) Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi
kết thúc câu:
GV nêu YC, cho HS thảo luận
nhóm 4 hoàn thành bài.
Hướng dẫn HS hoàn thành vào vở
bài tập.
Cả lớp đọc lại 2 câu văn làm hoàn
chỉnh.
cho chim ăn
HS lắng nghe.
-HS gạch chân: Yểng,Long,dẹp
lắm,đen biếc,sọc vàng,khiến,đến
bên lồng,cất tiếng,….
-HS luyện đọc cá nhân ,nhóm ,cả lớp.
-HS đọc nối tiếp cá nhân,từng cặp.
-HS thi đọc nối tiếp 2 đoạn( 3 câu/6
câu); thi đọc cả bài.
HS phát biểu ý kiến .
HS nêu.
HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm báo cáo kết quả ,nhóm
khác nhận xét.
a) Ông tặng Long một con yểng rất
GV nhấn mnh một số trường hợp
dùng dấu chấm, một số trường hợp
dùng dấu chấm hỏi.
2.2. Bài tập 2 (Nghe viết)
GV viết lên bảng câu văn cần nghe
viết.
GV lưu ý nhắc HS chú ý những từ
các em dễ viết sai (cho HS tập viết
bảng con từ đó).
GV yêu cầu HS gấp sách, đọc cho
HS viết, đọc 4 tiếng một, mỗi cụm
từ không quá 3 lần. Lưu ý HS tư thế
viết, cách cầm bút.
GV đọc lại cho HS soát lỗi.
Cho HS đổi vở kiểm tra lỗi cho
nhau. GV chữa ,nhận xét tuyên
dương bạn viết đúng ,viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò
-Hôm nay các con được luyện đọc
bài nào?
-Dặn HS về ôn lại cách dùng dấu
chấm, dấu chấm hỏi ở cuối câu.
Chuẩn bị bài tiếp theo: ung, uc
đẹp.-Cuối câu đặt
d
ấu chấm
.
b) Long muốn con yểng làm gì?
- Cuối câu có dấu chấm hỏi.
1-2 HS đọc câu văn. Cả lớp đọc lại.
HS viết bảng con: lông yng, biếc,..
HS viết vào vở bài tập. Viết xong HS
tô chữ đầu câu đã viết hoa.
Nghe GV đọc để sửa lỗi
HS đổi vở KT chéo.
Con yểng.
HS thực hiện

Mô tả nội dung:

Tuần 16 BÀI 82: ENG - EC I/ Mục đích, yêu cầu:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc, viết được vần eng, ec; đánh vần, đọc đúng tiếng có vần eng, ec: xà beng, béc giê.
- Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện được tiếng có vần eng, ec.
- Đọc đúng bài Tập đọc Xe rác.
- Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: eng xà beng, ec xe téc.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một. - Bảng cài
III/ Các hoạt động dạy học TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’
-Đưa các từ: nhà tầng, quả gấc, bậc
thang, vầng trăng, yc hs đọc
- Hs đọc nối tiếp các từ.
-Đọc Tập đọc: Bỏ nghề (tr.145, SGK
Tiếng Việt 1, tập một). - 1 hs đọc
- Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI
1.GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 vần mới: eng, ec.
-GV chỉ vần eng trên bảng lớp, đọc: eng. 5’
- -GV chỉ vần ec , đọc: ec.
2.Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen)
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: 1.1. Vần eng eng.
- GV chỉ hình cái xà beng trên màn
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ec
hình / bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: xà beng. - Phân tích từ xà beng:
- GV: Từ xà beng có tiếng nào đã học?
+ GV: Trong tiếng beng, có 1 15’
âm các em đã học. Đó là âm nào - Cái xà beng.
+ GV: Ai có thể phân tích tiếng beng?
Cả lớp đọc và phân tích: xà beng. - Đánh vần tiếng beng.
+ GV đưa mô hình tiếng beng,
+ GV và HS cả lớp vừa nói vừa thể HS: tiếng xà
hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau để trước HS: âm b. mặt, phát âm: beng.
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
1 HS: Tiếng beng gồm có âm b trái, vừa phát âm: b.
đứng trước, vần eng đứng sau.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
+ HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: phải, vừa phát âm: eng. beng.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, âm: beng.
đọc trơn): bờ - eng – beng / 1.2. Vần ec beng.
- GV hướng dẫn tương tự vần eng. 1.3. Củng cố:
- GV yêu cầu HS ghép từ có vần eng, ec. 3.Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm tiếng có vần eng, ec)
- GV: BT2 yêu cầu các em tìm
những tiếng có vần eng, ec. GV chỉ từng hình,
- GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn),
cả lớp nói lại tên từng sự vật.
HS ghép chữ trên bảng cài.
- GV hướng dẫn HS làm bài trên VBT:
- GV mời 2 HS báo cáo: Các
- 1 HS nói tên từng sự vật:
tiếng có vần eng (eng, xẻng, kẻng,
lợn eng éc, xẻng, gõ kẻng, xe
leng keng). tiếng có vần ec (éc,
téc chỏe rác, xe điện leng keng téc).
- GV mời cả lớp thực hiện trò chơi:
GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp
nói to tiếng có vần eng và vỗ
tay. Nói thầm tiếng không có vần ec, không vỗ tay.
- Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có vần eng, ec.
- từng cặp HS chỉ hình, nói
3.2. Tập viết(bảng con-BT4) 7
tiếng, nối hình với từ phù 3.2.1) Vần eng, xà beng: hợp.
*GV gắn mẫu chữ eng, xà beng.
- Yêu cầu học sinh nêu độ cao, độ
rộng của từng con chữ.
-GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại quy HS chơi trò chơi.
trình viết:(lưu ý cách đặt bút, nét nối
HS có thể nói thêm 3 – 4 tiếng
giữa các con chữ, khoảng cách giữa ngoài bài có âm eng, ec. các chữ. -HS viết eng- xà beng. 3.2.2) Vần ec, xe téc:
-Tương tự GV hướng dẫn HS viết chữ 3 ec- xe téc
-GV nhận xét tuyên dương những bạn viết đúng, viết đẹp. - HS nêu. - HS quan sát.
- HS viết bảng con: eng- xà beng.
- HS nêu độ cao các con chữ
- HS viết bảng con:ec- xe téc. TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư 2 giãn


zalo Nhắn tin Zalo