Giáo án Tuần 3 Tiếng Việt lớp 1 Cánh diều

299 150 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(299 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tuần 3
BÀI 10: ê, l
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết âm chữ cái ê, l; đánh vần, đọc đúng tiếng chữ ê, l (mô hình
“âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”): .
- Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện được tiếng có âm ê, l.
- Đọc đúng có âm ê, l: la, lá… Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: ê, l, lê.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy nh, máy chiếu đchiếu hình ảnh của i hc n màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A.
KIỂM TRA BÀI
- Đưa các từ: cờ đỏ, cố đô
- Gọi HS đọc từ vừa viết.
- Nhận xét, tuyên dương
B.
DẠY BÀI MỚI
5’
- Hs viết bảng con lần lượt từng từ
- Hs đọc nối tiếp các từ vừa viết.
1.
GV
(chỉ bảng)
gi
ới thiệu
:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 âm
chữ cái mới: âm ê chữ ê, âm l
chữ l.
-GV chỉ chữ ê trên bảng lớp, nói: ê
-GV chỉ chữ l trên bảng lớp, nói: l
(lờ).
Chia sẻ khám phá (BT1: Làm
quen)
1.1. Âm e/l và chữ e/l
- GV chỉ hình quả trên màn hình /
bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng:
- Phân tích tiếng :
+ GV: Trong tiếng , 2 âm
mới.
+ GV: Ai thể phân ch tiếng
?
- Đánh vần tiếng .
+ GV đưa mô hình tiếng
+ GV HS cả lớp vừa nói vừa thể
hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau để trước
mặt, phát âm: .
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
5’
15’
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ê
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: l
- Quả lê
- 1hs làm mẫu, lớp nhắc lại: tiếng
âm l đứng trước âm ê đứng
sau.
- Cả lớp đọc và phân ch: .
+ HS ( nhân, tổ, lớp) nhắc lại:
.
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): lờ - ê - lê / lê.
trái, vừa phát âm:
l
.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
phải, vừa phát âm: ê.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
âm: .
-GV giới thiệu chữ l/ê in thường, chữ
l/ê viết thường chữ L/Ê in hoa
tr. 23.
1.2. Củng c:
- GV mời 3 HS đứng trước lớp, giơ
bảng cài l/ê, lê để các bạn nhận xét.
2. Luyện tập
2.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm
tiếng có âm ê và l)
- GV: BT2 yêu cầu các em tìm những
tiếng có âm ê, l. GV chỉ từng hình,
- GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn), cả
lớp nói lại tên từng sự vật.
- GV ng dẫn HS làm bài trên
VBT:
- GV mời 2 HS báo cáo: Các tiếng
âm ê (khế, bê, trê). tiếng âm l (lửa,
lặn, lúa).
- GV mời cả lớp thực hiện tchơi:
GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp nói
to tiếng âm l vỗ tay 1 cái. Nói
thầm tiếng không âm h, không
7
3
HS ghép chữ trên bảng cài: ,
bễ.
- 1 HS nói tên từng sự vật:
bê, khế, lửa, lặn, trê, lúa
- Từng cặp HS chỉ hình, nói
tiếng, nối ê với hình chứa
tiếng có âm ê. Nối l với hình
chứa tiếng có âm l
TIẾT 2
v
tay
.
- Thực hiện tương tự với tiếng
có âm ê.
- Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có
âm mới học: ê/ l
HS thể nói thêm 3 - 4 tiếng
ngoài bài âm ê (VD: kê, đê,
tê,...).
HS thể nói thêm 3 - 4 tiếng
ngoài bài âm l (VD: lang, lều,
luống,...).
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Ban văn nghệ điều khiển thư giãn
1. Luyện đọc từng từ dưới tranh
Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 23.
? Tranh vẽ gì?
- GV: Bài đọc 4 tranh mấy u?
(GV chỉ từng câu cho cả lớp đếm: 5 câu).
GV đánh số TT từng câu trong bài trên
bảng (Tranh 2 có 2 câu).
- Đọc vỡ:
12
Hs quan sát nêu nội dung
từng tranh, nói theo hiểu biết
cá nhân, chẳng hạn:
Tranh 1: con la
Tranh 2: chiếc lá
Tranh 3: cây
Tranh 4: con vật sống dưới
+
GV chỉ từng tiếng trong i cho cả lớp
đọc thầm
- Đọc tiếp nối từ (cá nhân, từng cặp):
GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV chỉ vài từ (thứ tự đảo lộn), kiểm tra
một vài HS đọc.
- Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ)
- Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện
đọc trước khi thi. GV hướng dẫn HS chỉ
chữ trong SGK cùng đọc.
- Nhận xét, khen hs
* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những gì vừa
học 2 trang sách (bài 10): Từ đầu bài
đến hết bài Tập đọc.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài, sử dụng
lệnh cất sách.
2. Tập viết (bảng con – BT4)
- HS đọc trên bảng lớp chữ ê, l, tiếng lê.
-GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy
trình:
+ Chữ ê: cao 2 li. Chữ ê gồm 2 nét: nét
10
nước ….
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc.
+ Từng HS (nhìn bài trên
bảng lớp) tiếp nối nhau đọc
từng câu, từng lời dưới tranh:
HS1 đọc n bài và câu 1, các
bạn khác tự đứng lên đọc tiếp
nối. Có thể lặp lại vòng 2 với
những HS khác.
+ 5 HS tiếp nối nhau đọc lời
dưới 4 tranh (mỗi hs đọc 1
lời dưới 1 tranh). thể lặp
lại vòng 2 với các cặp khác.
- Các cặp, tổ thi đọc cả bài
(mỗi cặp, tổ đều đọc cả bài).
Có thể lặp lại vòng 2.
-1 HS đọc cả bài. Clớp đọc
đồng thanh cả bài.
Cả lớp đọc đồng thanh bài.
Hs lắng nghe.
1 hs đọc yêu cầu tập viết
BÀI 11: b, bễ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết âm và chữ cái b; thanh ngã và du ngã; đánh vần, đọc đúng tiếng có
chữ b (mô hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”): bễ.
- Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện được tiếng có âm b, thanh ngã.
- Đọc đúng bài tập đọc Ở bờ đê.
- Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: b, bê, bễ, 2, 3
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề.
- Kiên nhẫn, tập trung và nỗ lực làm được bài, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
xiên kết hợp nét cong trái và dấu mũ.
+ Chữ l gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét
móc dưới.
+ Tiếng : viết chữ l nối liền với chữ ê,
từ chữ l sang chữ ê nét nốí cần xiên rộng
hai ô để đảm bảo kích cỡ chữ ê.
Nhận xét bài viết bảng con.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS v nhà
đọc cho người thân nghe bài trang22, 23;
xem trước bài 11
- Khuyến khích HS tập viết chữ trên bảng
con.
10
3
Hs theo dõi.
-HS viết bảng con ê, l, (2
hoặc 3 lần).
-Hs lắng nghe.
- y nh, máy chiếu để chiếu hình ảnh của i hc n màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
- Trò chơi: Tìm nhà cho thỏ đđọc
các từ sau: lê, là là, , cờ,
dễ.
- Cả lớp đọc lại tất cả các từ trên.
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1.GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em shọc âm chữ
cái mới: âm b chữ b, thanh ngã và
dấu ngã.
-GV chỉ chữ b trên bảng lớp, nói: b
-GV chỉ dấu ngã trên bảng lớp, nói:
ngã
2. Chia sẻ khám phá (BT1: Làm
quen)
2.1. Âm b chữ b
- GV chỉ hình trên màn hình / bảng
5’
5’
15’
- Hs chọn chú thỏ mình cần giúp
đọc đúng từ ngữ chú thmang
trên mình để giúp thỏ về đúng
nhà.
- Hs nối tiếp chơi.
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: b
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ngã
lớp, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng:
- Phân tích tiếng :
+ GV: Trong tiếng , có 1 âm đã
học. Đó là âm nào?
+ GV: Ai có thể phân tích tiếng ?
- Đánh vần tiếng .
+ GV HS cả lớp vừa nói vừa thể
hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau để trước
mặt, phát âm: .
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
trái, vừa phát âm: b.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
phải, vừa phát âm: ê.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
âm: .
- Chỉ mô hình cho HS đánh vần:
-GV giới thiệu chữ b in thường, chữ
b viết thường chữ B in hoa tr.
24, 25
2.2. Tiếng bễ
- GV chỉ hình bễ trên màn hình
7
- Con bê
- Hs đọc: bê (cả lớp)
- Âm ê đã học rồi.
- 1hs làm mẫu, lớp nhắc lại: tiếng
âm b đứng trước âm ê đứng
sau.
- Cả lớp nhắc lại: .
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): bờ - ê - bê / bê.
- HS đánh vần bê trên mô hình: bờ
-ê – bê
nói: đây là cái bễ. Bễ dùng thổi lửa to
hơn, mạnh hơn.
- GV viết bảng: bễ, đọc cho cả lớp
nghe.
- Phân tích tiếng bễ:
+ GV: Ai có thể phân tích tiếng ?
+ Tiếng bê và bễ có gì khác nhau?
- Đánh vần tiếng bễ.
+ GV HS cả lớp vừa nói vừa thể
hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau để trước
mặt, phát âm: .
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
trái, vừa phát âm:
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
phải, vừa phát âm: ngã
* Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
âm: bễ.
- Chỉ nh cho HS đánh vần: bờ-
ê- bê- ngã- bễ/ đọc trơn: bễ.
2.3. Củng c:
- GV hỏi HS: em học mới những gì?
- GV cho HS ghép chữ trên bảng cài.
Sau đó mời 3 HS đứng trước lớp, giơ
bảng cài b, bê, bễ.
3
- HS nghe
- HS đọc: bễ
- Tiếng bễ âm bờ đứng trước
âm ê, dấu ngã trên đầu âm ê. (Một
vài cá nhân phân tích)
- Tiếng bễ có thêm thanh ngã.
- HS thực hiện động tác tay.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Âm b/ dấu ngã/ tiếng bê/bễ
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm
tiếng có âm b)
- GV: BT2 yêu cầu các em tìm những
tiếng có âm b
- GV chỉ từng hình.
- GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn), cả
lớp nói lại tên từng sự vật.
- GV hướng dẫn HS làm bài tn phiếu
i tập.
- GV mời 2 HS báo cáo: Các tiếng
âm b (bánh, bánh, bò, bé, bàn)
- GV mời cả lớp thực hiện tchơi:
GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp nói
to tiếng có âm b và vỗ tay 1 cái. Nói
thầm tiếng không âm b, không
vỗ tay.
- Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có
âm mới học: b
3.2. Mở rộng vốn từ (BT3: Tìm
tiếng có thanh ngã)
- GV tiến hành các bước như bài tập
2: tiếng thanh ngã vẽ, đũa,
nhãn, võ, sữa.
- HS ghép chữ trên bảng cài: ,
bễ.
- 1 HS nói tên từng sự vật:
bò, bóng, bàn, bé, bánh, lá.
- Từng cặp HS chỉ hình, nói
tiếng, nối b với hình chứa
tiếng có âm b.
- HS thể nói thêm 3 - 4 tiếng
ngoài bài âm b (VD: bún, bẫy,
buồng, biếu, bí, bầu,...).
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
* Ban văn nghệ điều khiển thư giãn
1. Luyện đọc bài 4: Ở bờ đê
- GV cho HS đọc tên bài.
- GV chỉ từng tranh hỏi: đây
tranh con gì?
- GV đọc từng câu, chtheo từng chữ
cho HS nghe và quan sát.
- Luyện đọc các từ màu đỏ: bờ đê,
la cà, cả bê. (có thể giải nghĩa nếu
HS chưa hiểu)
- GV hỏi: Bài đọc 3 tranh
mấy câu? (GV chỉ từng câu cho cả lớp
đếm: 4 câu). GV đánh số TT từng câu
trong bài trên bảng (Tranh 3 có 2 câu).
- Đọc vỡ:
+ GV chỉ từng tiếng trong bài cho cả
lớp đọc thầm.
- Đọc tiếp nối câu (cá nhân, từng cặp)
GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho
HS.
12
- Hs đọc tên bài (đồng thanh)
- Hs quan sát và nêu nội dung
từng tranh:
Tranh 1: con dê
Tranh 2: con dế
Tranh 3: con bê.
- HS cùng nhắc lại: dê, dế, bê
- 1 vài HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc.
- HS đọc thầm từng tiếng GV
chỉ.
+ Từng HS (nhìn bài trên bảng
lớp) tiếp nối nhau đọc từng câu,
từng lời dưới tranh: HS1 đọc tên
- GV chỉ vài từ (thứ tự đảo lộn), kiểm
tra một vài HS đọc.
- Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ)
Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện
đọc trước khi thi. GV hướng dẫn HS
chỉ chữ trong SGK cùng đọc.
Nhận xét, khen hs
* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những
vừa học 2 trang sách (bài 11): Từ
đầu bài đến hết bài Tập đc.
- Dặn dò hs về nhà đc lại bài, sử dụng
lệnh cất sách.
2. Tập viết (bảng con – BT5)
- HS đọc trên bảng lớp chữ b, tiếng bê,
bễ, và các số 2, 3.
-GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy
trình:
+ Chữ b: cao 5 li. Chb gồm 3 nét:
nét khuyết dưới, móc ngược nét
thắt.
+ Tiếng : viết chữ b nối liền với
chữ ê, từ chữ b sang chữ ê nét nốí cần
thắt rộng xuống 1 ô để đảm nối chữ ê
10
10
3
bài câu 1, các bạn khác tự
đứng lên đọc tiếp nối. thể lặp
lại vòng 2 với những HS khác.
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc lời dưới
3 tranh (mỗi hs đọc 1 lời dưới 1
tranh). thể lặp lại vòng 2 với
các cặp khác.
- c cặp, tổ thi đọc cbài (mỗi
cặp, tổ đều đọc c i). thể
lặp lại vòng 2.
-1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc
đồng thanh cả bài.
Cả lớp đọc đồng thanh bài.
- Hs lắng nghe.
- 1 hs đọc yêu cầu tập viết
Hs theo dõi.
-HS viết bảng con b, bê, bễ (2
TẬP VIẾT
SAU BÀI 10, 11
I.Mục đích, yêu cu.
1.Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Viết đúng các chữ: ê, l, b các tiếng lê, bễ chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu,
đều nét giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ. Tô, viết đúng các chữ số 2,3.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Rèn tính cẩn thận cho hs.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết các âm, tiếng cần luyện viết.
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy – học.
đúng cỡ.
+ Tiếng bễ: viết chữ đặt dấu
ngã trên ê
Nhận xét bài viết bảng con.
- Viết số 2, 3
+ Số 2: nét cong trên thẳng xiên,
kết thúc bằng nét ngang
+ Số 3: nét thẳng ngang, t xiên,
cong phải.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà
đọc cho người thân nghe bài trang 24,
25; xem trước bài Vở tập viết
- Khuyến khích HS tập viết chữ trên
bảng con.
hoặc 3 lần).
- HS lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con 2-3 lần
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. giới thiệu bài.
- Nêu mục đích yêu cầu của bài.
2. Luyện tập.
- Treo tranh minh họa các chữ, tiếng, chữ số cần
viết.
- Gọi HS đọc.
a. HS tập tô, tập viết: ê, l, lê
+ Lệnh học sinh nhìn bảng đọc
+ Yêu cầu nói cách viết và độ cao các con chữ
+ GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn học sinh viết
- chữ ê: cao 2 li, như chữ e them dấu mũ trên chữ e
- chữ l: cao 5 li, viết liền 1 nét, gồm 1nét khuyết
xuôi nối liền 1 nét móc ngược.
- Tiếng lê: Viết chữ l trước, chữ ê
- HD hs viết vào bảng con.
- GV quan sát, ớng dẫn, nhận xét các bài viết
của học sinh.
b. HS tập tô, tập viết: b, bê, bễ (tương tự)
c. Y/c hs viết vào vở ô li.
d. Chấm chữa một số i.
- y/c HS đổi vở nhận xét chéo.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hôm nay các em đã được luyện viết các chữ ghi
tiếng nào?
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương khen thưởng
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Đọc các chữ số: ê, l, , b, bê,
bễ, 2, 3
HS đọc to: ê, l, lê HS lắng nghe
HS thực hành vào bảng con
ê, l, lê (2 lần)
HS viết vào vở ô li.
- Nêu lại nội dung bài viết đã
học.
- Lắng nghe.
BÀI 12: g, h
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết âmchữ cái g, h; đánh vần, đọc đúng tiếng chữ g, h (mô hình
“âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”): gà, hồ.
- Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện được tiếng có âm g, h.
- Đọc đúng bài Tập đọc bé Hà, bé Lê.
- Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: g, ga, h, hồ.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- y nh, máy chiếu đchiếu hình ảnh ca i học n màn nh.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI
- Đưa các từ: bê, bễ, bờ đê, be be, yc
hs đọc
- Đọc các từ vừa học bài Tập đọc
(tr.25, SGK Tiếng Việt 1, tập một).
- Nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
5’
5’
- Hs đọc nối tiếp các từ
- 1 hs đọc
- Hôm nay, các em sẽ hc 2 âm
chữ cái mới: âm g chữ g, âm h
chữ h..
- GV chỉ chữ g trên bảng lớp, nói: g
(gờ).
- GV chỉ chữ h trên bảng lớp, nói: h
(hờ).
Chia sẻ khám phá (BT1: Làm
quen)
* Âm g và chữ g
- GV chỉ hình ga tàu trên màn hình /
bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: ga.
- Phân tích tiếng ga:
+ GV: Trong tiếng ga, 1 âm các
em đã học. Đó là âm nào
+ GV: Ai có thể phân tích tiếng ga?
- Đánh vần tiếng ga.
+ GV đưa mô hình tiếng ga,
+ GV HS cả lớp vừa nói vừa thể
hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau để trước
mặt, phát âm: ga.
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
trái, vừa phát âm: g.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
phải, vừa phát âm: a.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
âm: ga.
-GV giới thiệu chữ g in thường, chữ g
15’
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: g.
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: h
- Ga tàu.
Cả lớp đọc và phân tích: ga
HS: âm a.
1 HS: Tiếng ga gồm 2 âm: âm
g đứng trước, âm a đứng sau.
+ HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ga.
HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc
trơn): gờ - a - ga / ga.
viết thường chữ
g
in hoa tr. 26,
27.
* Âm h và chữ h
- GV hướng dẫn tương tự
1.3. Củng c:
- GV mời 3 HS đứng trước lớp, giơ
bảng cài g ga, h, hồ để các bạn nhận
xét.
a. Luyện tập
* Mở rộng vốn t (BT2: Tìm tiếng
có âm g)
- GV: BT2 yêu cầu các em m
những tiếng âm g, h. GV chỉ từng
hình,
- GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn), cả
lớp nói lại tên từng sự vật.
- GV ng dẫn HS làm bài trên
VBT:
- GV mời 2 HS báoo: Các tiếng
âm g (gừng, gà, gấu). tiếng âm h
(hổ, hồng, hành).
- GV mời cả lớp thực hiện trò chơi:
GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp nói
to tiếng âm g vtay 1 cái. Nói
thầm tiếng không âm h, không
vỗ tay. (Ví dụ: GV chỉ hình gà. Cả
lớp đồng thanh: vỗ tay 1 cái.
GV chỉ hình con hổ: Cả lớp nói thầm
hổ, không vỗ tay.
- Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài
7
3
HS ghép chữ trên bảng cài: ga, hồ.
- 1 HS nói tên từng s vật:
hổ, hồng, gừng, hành, gà, gấu
- Từng cặp HS chỉ hình, nói tiếng,
nối g với hình chứa tiếng âm
g. nối h với hình chứa tiếng
âm h.
HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài
có âm g, h bài có âm
g
(VD: gô, gồ, gù,...).
HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài
bài có âm h (VD: hẹ, hà, hé,...).
TIẾT 2
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
1. Luyện đọc từng câu, từng lời
dưới tranh
Yêu cầu học sinh quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
- GV: Bài đọc 4 tranh mấy câu?
(GV chỉ từng câu cho cả lớp đếm: 5
câu). GV đánh số TT từng câu trong
bài trên bảng (Tranh 2 có 2 câu).
- Đọc vỡ:
+ GV chỉ từng tiếng trong tên bài (
Hà, bé Lê) cho cả lớp đọc thầm
+ GV chỉ từng tiếng trong câu 1 cho
cả lớp đọc thầm / Làm tương tự với
câu 2, 3 Sau đó với câu 4 5(đọc
liền câu 2 và 3).
- Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân,
từng cặp):
GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho
HS.
- GV chỉ vài u (TT đảo lộn), kiểm
tra một vài HS đọc.
12
Hs quan sát nêu nội dung từng
tranh.
Tranh 1: nói với bé bị
ho.
Tranh 2: Bà bế bé Lê
Tranh 3: Ba về, nói:
A,ba! Ba bế Hà
Tranh 4: Ba bế cả bé Hà và bé
- 1 HS đọc thành tiếng. C lớp đọc.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc.
+ Từng HS (nhìn bài trên bảng lớp)
tiếp nối nhau đọc từng câu, từng lời
dưới tranh: HS1 đọc tên bài câu
1, các bạn khác tự đứng lên đọc tiếp
nối. Có thể lặp lại vòng 2 với những
HS khác.
a, Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ)
- Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện
đọc trước khi thi. GV hướng dẫn HS
chỉ chữ trong SGK cùng đọc.
- Nhận xét, khen hs
b) Tìm hiểu bài đọc. Gợi ý các câu
hỏi:
? Bé Hà nói với bà điều gì?
Bà bế ai?
Thấy ba bé về, bé Hà đã nói gì?
Ba bế những ai?
* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những
vừa học 2 trang sách (bài 11): T
đầu bài đến hết bài Tập đc.
- Dặn dò hs về nhà đọc lại bài, sd lệnh
cất sách
2. Tập viết (bảng con - BT5)
a, HS đọc trên bảng lớp chữ g, h, c
tiếng ga, hồ.
Viết: g, h, ga, hồ
-GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy
trình:
+ Chữ g, h: cao 5 li. Chữ g gồm 2
nét: nét cong kín, nét khuyết dưới.
Chữ h gồm 2 nét: t khuyết trên và
nét móc hai đầu
10
10
+ 5 HS tiếp nối nhau đọc lời dưới 4
tranh (mỗi hs đọc 1 lời dưới 1
tranh). thể lặp lại vòng 2 với c
cặp khác.
- Các cặp, tổ thi đọc cả bài (mỗi
cặp, tổ đều đọc cả bài). thể lặp
lại vòng 2.
-1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng
thanh cả bài.
- Bé Hà nói với bà: Hà ho.
Bà bế bé Lê.
Thấy ba vi: A,ba! Ba bế
Ba bế bé Hà và bé Lê.
Cả lớp đọc đồng thanh bài.
Hs lắng nghe.
1 hs đọc yêu cầu tập viết
Hs theo dõi.
- HS viết bảng con g, ga (2 hoặc 3
+ Tiếng
ga
: viết chữ
g
, chữ
a
, từ chữ
g sang chữ a nét nối không thuận lợi
từ điểm dừng bút của chữ g cách 1
khoảng bằng 1 khoảng viết chữ o rồi
đặt bút.
Nhận xét bài viết bảng con.
- ng dẫn tương tự viết chữ h, h
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét
giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho
người thân nghe bài Tập đọc Hà,
bé Lê; xem trước bài 13 (i, ia).
- Khuyến khích HS tập viết chữ trên
bảng con.
3
lần).
- HS viết bảng con h, hồ (2 hoặc 3
lần).
- Hs lắng nghe.
BÀI 13: i, ia
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết âm và chữ cái i, ia; đánh vần, đọc đúng tiếng chữ i, ia (mô hình
“âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”): bi, bia.
- Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện được tiếng có âm i, âm ia.
- Đọc đúng bài tập đọc Bi, Li… Biết viết trên bảng con các chữ i, ia; các
tiếng: bi, bia, các chữ số 4, 5.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- y nh, máy chiếu đchiếu hình ảnh ca i học n màn nh.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy TG
Hoạt động học
A.
KIỂM TRA BÀI
- Đưa các từ: ga, bé hà, bé lê
- Gọi HS đọc từ vừa viết.
- Nhận xét, tuyên dương
B.
DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em s học 2 âm và
chữ cái mới: âm i chữ i, âm ia
chữ ia.
- GV chỉ chữ i trên bảng lớp, nói: i
- GV chỉ chữ ia trên bảng lớp, nói: ia
(ia).
- GV giới thiệu chữ I in hoa.
2. Chia sẻ khám phá (BT1: Làm
quen)
2.1. Âm i/ia và chữ i/ia
- GV chỉ hình viên bi trên màn hình /
bảng lớp, hỏi: Đây là gì?
5’
5’
15’
- Hs viết bảng con lần lượt từng từ
- Hs đọc nối tiếp các từ vừa viết.
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: i
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ia
- Các viên bi
- GV viết bảng:
bi
- Phân tích tiếng bi:
+ GV: Trong tiếng bi, 1 âm
mới.
+ GV: Ai thể phân ch tiếng
bi?
- Đánh vần tiếng bi.
+ GV đưa mô hình tiếng bi
+ GV HS cả lớp vừa nói vừa thể
hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau để trước
mặt, phát âm: bi.
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
trái, vừa phát âm: b.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
phải, vừa phát âm: i.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
âm: bi.
- GV chỉ hình các tấm bia đá: Đây
các tấm bia ghi tên các tiến sĩ thời
xưa.
- GV viết bảng: bia
- Phân tích tiếng bia:
+ GV: Trong tiếng bia, 1 âm
mới.
+ GV: Ai có thể phân tích tiếng bia?
- 1hs làm mẫu, lớp nhắc lại: tiếng
bi âm b đứng trước âm i đứng
sau.
- Cả lớp đọc và phân ch: bi.
+ HS ( nhân, tổ, lớp) nhắc lại:
bi.
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): bờ - i - bi / bi.
- 1hs làm mẫu, lớp nhắc lại: tiếng
bia âm b đứng trước âm ia
-
Đánh
v
ần
tiếng
bia
.
+ GV đưa mô hình tiếng bia
+ GV HS cả lớp vừa nói vừa thể
hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau để trước
mặt, phát âm: bia.
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
trái, vừa phát âm: b.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
phải, vừa phát âm: ia.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
âm: bia.
- GV viết bảng: bia
-GV giới thiệu chữ i in thường, chữ i
viết thường và chữ I in hoa ở tr. 29.
1.2. Củng c:
- GV mời 3 HS đứng trước lớp, giơ
bảng cài b/i, bi; b/ia, bia để các bạn
nhận xét.
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm
tiếng có âm i và ia)
- GV: BT2 yêu cầu các em tìm những
tiếng có âm i, ia. GV chỉ từng hình,
- GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn), cả
lớp nói lại tên từng sự vật.
7
3
đứng sau.
- Cả lớp đọc và phân ch: bia.
+ HS ( nhân, tổ, lớp) nhắc lại:
bia.
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): bờ - ia - bia / bia.
3 học sinh lên ghép chữ trên bảng
cài: bi, bia.
1 HS nói tên từng sự vật: bí, ví,
chỉ, khỉ; mía, đĩa
TIẾT 2
- GV ng dẫn HS làm bài trên
VBT:
- GV mời 2 HS báo cáo: Các tiếng
âm i (bí, ví, chỉ, khỉ). tiếng âm ia
(mía, đĩa).
- GV mời cả lớp thực hiện tchơi:
GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp nói
to tiếng âm i vỗ tay 1 cái. Nói
thầm tiếng kng có âm i, không v
tay.
- Thực hiện tương tự với tiếng âm
ia.
- Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài
âm mới học: i/ ia
- Từng cặp HS chỉ hình, nói tiếng,
nối i với hình chứa tiếng âm i.
Nối ia với hình chứa tiếng âm
ia
- HS thể nói thêm 3 - 4 tiếng
ngoài bài âm i (VD: đi, di,
li,...).
HS thể nói thêm 3 - 4 tiếng
ngoài bài âm ia (VD: a, bia,
đỉa,...).
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Ban văn nghệ điều khiển thư giãn
3.2. Tập đọc (BT3):
Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 29.
? Tranh vẽ gì?
- GV: Bài đọc 4 tranh mấy u?
(GV chỉ từng câu cho cả lớp đếm: 4 câu).
GV đánh số TT từng câu trong bài trên
bảng.
- Đọc vỡ:
+ GV chỉ từng tiếng trong i cho cả lớp
đọc thầm
- Đọc tiếp nối từ (cá nhân, từng cặp):
GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV chỉ vài từ (thứ tự đảo lộn), kiểm tra
một vài HS đọc.
- Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ)
- Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện
đọc trước khi thi. GV hướng dẫn HS chỉ
chữ trong SGK cùng đọc.
- Nhận xét, khen hs
* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những gì vừa
học 2 trang sách (bài 13): Từ đầu bài
đến hết bài Tập đọc.
12
Hs quan sát và nêu nội dung
từng tranh, nói theo hiểu biết
cá nhân, chẳng hạn:
Tranh 1:
Tranh 2: anh và bé
Tranh 3: bé ho
Tranh 4: anh đỗ bé ..
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc.
+ Từng HS (nhìn bài trên
bảng lớp) tiếp nối nhau đọc
từng câu, từng lời ới tranh:
HS1 đọc tên bài câu 1, các
bạn khác tự đứng lên đọc tiếp
nối. thể lặp lại vòng 2 với
những HS khác.
+ 5 HS tiếp nối nhau đọc lời
dưới 4 tranh (mỗi hs đọc 1 lời
dưới 1 tranh). thể lặp lại
vòng 2 với các cặp khác.
- Các cặp, tổ thi đọc cả bài
(mỗi cặp, tổ đều đọc cả bài).
Có thể lặp lại vòng 2.
-1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc
đồng thanh cả bài.
-
Dặn hs về nhà đọc lại bài, sử dụng
lệnh cất sách.
3.3. Tập viết (bảng con – BT4)
- HS đọc trên bảng lớp chữ i, ia, tiếng bi,
bia; 4, 5.
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy
trình:
+ Chi: cao 2 li. Chữ i gồm 2 nét: nét
móc ngược và dấu chm.
+ Chữ ia gồm 2 con chữ: chữ i trước
nét chữ a sau.
+ Tiếng bi: viết chữ b nối liền với chữ i,
từ chữ b sang chữ ê nét nốí cần xiên rộng
một ô để đảm bảo kích cỡ chữ i.
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy
trình viết số 4, 5:
+ Số 4: cao 4 li. 3 nét: nét một thẳng
xiên, nét hai thẳng ngang, nét ba thẳng
đứng.
+ Số 5: cao 4 li. 3 nét: nét một thẳng
ngang, nét hai thẳng đứng, nét ba cong
phải.
Nhận xét bài viết bảng con.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS v nhà
đọc cho người thân nghe bài trang 28, 29;
xem trước bài 14
- Khuyến khích HS tập viết chữ trên bảng
con.
10
10
3
Cả lớp đọc đồng thanh bài.
Hs lắng nghe.
1 hs đọc yêu cầu tập viết
Hs theo dõi.
- HS viết bảng con i, ia, bi,
bia (2 hoặc 3 lần).
- Hs lắng nghe.
- HS viết bảng con số 4, 5 (2
hoặc 3 lần).
TẬP VIẾT
SAU BÀI 12, 13
I. Mục đích, yêu cầu
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Viết đúng các chữ: g, h, i, ia, các tiếng ga, hồ, bi, bia chữ thường, cỡ vừa,
đúng kiểu, đều nét giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ. Tô, viết đúng các chữ
số 4,5.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Rèn tính cẩn thận cho hs.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết các âm, tiếng cần luyện viết.
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. giới thiệu bài.
- Nêu mục đích yêu cầu của bài.
2. Luyện tập.
- Treo tranh minh họa các mẫu âm, tiếng cần viết.
- Gọi HS đọc.
a. HS tập viết: g, ga, h, hồ
+ Lệnh học sinh nhìn bảng đọc
+ Yêu cầu nói cách viết và độ cao các con chữ
+ GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn học sinh viết
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Đọc các chữ số: g, ga, h, hồ, i,
bi, ia, bia, 4, 5
HS đọc to: g, ga, h, hồ HS lắng
nghe
HS thực hành vào bảng con
- chữ g: cao 5 li, gồm 1 nét cong n, 1 nét khuyết
ngược.
- Tiếng ga: Viết chữ g trước, chữ a sau
- chữ h: cao 5 li, gồm 1 khuyết xuôi, 1 t móc 2
đầu
- Tiếng hồ: Viết chữ h trước, chữ ô, dấu huyền
- HD hs viết vào bảng con.
- GV quan sát, ớng dẫn, nhận xét các bài viết
của học sinh.
b. HS tập viết: I, bi, ia, bia (tương tự)
c. Y/c hs viết vào vở ô li.
d. Chấm chữa một số i.
- y/c HS đổi vở nhận xét chéo.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hôm nay các em đã được luyện viết các chữ ghi
tiếng nào?
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương khen thưởng
HS viết vào vở ô li.
- Nêu lại nội dung bài viết đã
học.
- Lắng nghe.
BÀI 14
KỂ CHUYỆN
HAI CHÚ GÀ CON
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Phát triển năng lực, ngôn ngữ
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Nhìn tranh nghe giáo viên hỏi, Trả lời được câu hỏi dưới tranh.
- Nhìn tranh có thể tự kể được từng đoạn của câu chuyện.
- Hiểu lời khuyên câu chuyện: Anh em phải yêu thương, nhường nhịn nhau, đừng
tranh giành, nghĩ xấu về nhau để khỏi phải xấu hổ, ân hận.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
- Treo tranh trong câu chuyện.
- Trong tranh vẽ gì?
- Hôm nay cô và các con sẽ cùng
2. Khám phá.
Kể câu chuyện: Hai chú con.
- Chỉ vào tranh kể mẫu với giọng diễn cảm.
- Kể mẫu 3 lần.
+ Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ Tranh.
+ Lần 2: Chỉ tranh và kể thật chậm
- Quan sát tranh.
- 2 chú con, c lớn anh
chú bé hơn là em 2 anh em như
đang cãi nhau.
- Lắng nghe.
+ Lần 3: Kể chậm khắc sâu nội dung câu
chuyện.
- Đoạn 1,2,3,4 (Hai anh em gà cãi nhau): giọng
căng thẳng
- Đoạn 5 (giọng chut vui vẻ hkhi chê bai
hai anh em gà con)
- Đoạn 6 (Hai chú ân hận): giọng kchậm,
thấm thía
- Trả lời câu hỏi theo tranh.
+ T1: Ra vườn kiếm ăn, anh em gà con thấy gì?
+ T2: Đang đói bụng 2 chú gà làm gì?
+ T3: Vì sao 2 anh em gà cãi nhau?
+ T4: Khi lại thấy con mồi anh em gà làm gì?
+ T5: Chuột xuất hiện và nói điều gì?
+ T6: Vì sao 2 anh em gà ân hận, xấu hổ?
- Kể chuyện theo tranh.
Kể chuyện cho nhau nghe.
- Ra vườn kiếm ăn, anh em con
thấy con vật đó giống như một
con giun.
- Đang đói bụng 2 chú cùng lao
vào mổ con giun.
- con giun đột ngột biến mất, hai
anh em người nọ nghi ngờ người
kia đã chén mất con giun nên cãi
nhau.
- Khi lại thấy con mồi anh em lao
vào bắt nhưng con giun lại biến
mất.
- Đó đâu phải con giun mà cái
đuôi của ta, hai anh em ngươi thật
ngu ngốc.
- Anh em ân hận xấu hổ chúng
hấp tấp không biết nhừng nhịn
nhau nên đã giành nhau 1 cái đuôi
- Mời các nhóm lên thi kể.
- Nhận xét tuyên dương nhóm
thắng cuộc.
- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
+ Câu chuyện khuyên các em điều gì?
+ Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- Chốt: Anh em phải biết thương yêu nhau, tranh
giành nghĩ xấu về nhau sẽ phải xấu h, ân hận.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương, khen thưởng hs
hăng hái xây dựng bài.
chuột bị chuột chê cười.
- Mời hs thảo luận nhóm đôi kể
Lần 1: Hs kể 2 tranh/
Lần 2: Kể theo tranh bất kỳ
Lần 3: 1 học sinh kể 6 tranh
- Các nhóm thi kể.
Câu chuyện khuyên: Anh em phải
biết thương yêu nhau, anh em tranh
giành nghĩ xấu về nhau sẽ phải xấu
hổ, ân hận
BÀI 15: ÔN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Biết ghép các âm đã học (âm đầu l, b, h, g, âm chính a, o, ô, ơ, e, ê, i, ia) thành
tiếng theo mô hình “âm đầu + âm chính”, âm đầu + âm chính + thanh”).
- Đọc đúng bài tập đọc Bể cá… tìm đúng từ ứng với mỗi hình, viết đúng từng từ
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết các âm, bài tập 1.
- Hình ảnh các thẻ BT3.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. giới thiệu bài.
- Nêu mục đích yêu cầu của bài.
2. Luyện tập.
Bài tập 1: Ghép các âm đã học thành tiếng
- GV gắn bảng mô hình ghép âm; nêu yc
- GV chỉ từng chữ (âm đầu) ở cột dọc
- GV chỉ từng chữ (âm chính) ở cột ngang
- GV chỉ từng chữ cột dọc ghép với cột ngang
Gv chỉ HS đọc
Bài tập 2: (Tập đọc)
- GV chỉ vào tranh: Đây là cái gì?
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ cò đá, le le gỗ.
- GV ghi bảng các từ: bể cá có cò, cò đá, le le gỗ
- Lắng nghe.
- Làm việc lớp.
- HS đọc: l, b, h, g
- HS đọc: a, o, ô, ơ, e, ê, i, ia
- HS đọc la, lo, lô, lơ, le, lê,
li,lia/ ba, bo, bô, bơ, be, bê, bi
,bia/ ha, ho, hô, hơ, he, , hi
,hia/ ga, gô, gơ,
- HS đọc đồng thanh
- Đây là bể cá cảnh
- HS theo dõi
- HS luyện đọc nhân từng từ,
đọc đồng thanh
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Ban văn nghệ điều khiển thư giãn
Luyện đọc câu (BT2)
- GV: Bài đọc mấy câu? (GV chỉ từng
câu cho cả lớp đếm: 4 câu). GV đánh số
TT từng câu trong bài trên bảng.
- Đọc vỡ:
+ GV chỉ từng tiếng trong i cho cả lớp
đọc thầm
- Đọc tiếp nối từ (cá nhân, từng cặp):
GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV chỉ vài từ (thứ tự đảo lộn), kiểm tra
một vài HS đọc.
- Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ)
- Từng cặp HS (nhìn SGK) cùng luyện
đọc trước khi thi. GV hướng dẫn HS chỉ
chữ trong SGK cùng đọc.
- Nhận xét, khen hs
- Tìm từ ứng với hình (BT 3)
- GV đưa lên 5 hình ảnh 5 thẻ từ GV
chỉ từng từ HS đọc.
- HS viết vào vở 5 sự vật
* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những gì vừa
học trang sách 31 (bài 15): Từ đầu bài
đến hết bài Tập đọc.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài, sử dụng
12
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc.
+ Từng HS (nhìn bài trên
bảng lớp) tiếp nối nhau đọc
từng câu, HS1 đọc tên bài
câu 1, các bạn khác tự đứng
lên đọc tiếp nối. Có thể lặp lại
vòng 2 với những HS khác.
- Các cặp, tổ thi đọc cả bài
(mỗi cặp, tổ đều đọc cả bài).
Có thể lặp lại vòng 2.
-1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc
đồng thanh cả bài.
Cả lớp đọc đồng thanh: 1.
Gà, 2. bí, 3, đĩa, 4. lê, 5. hổ
HS viết vở: Gà, bí, đĩa, lê, hổ
Cả lớp đọc đồng thanh.
lệnh cất sách.
bảng con.

Mô tả nội dung:

Tuần 3 BÀI 10: ê, l I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết âm và chữ cái ê, l; đánh vần, đọc đúng tiếng có chữ ê, l (mô hình
“âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”): lê.
- Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện được tiếng có âm ê, l.
- Đọc đúng có âm ê, l: la, lá… Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: ê, l, lê.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. - Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một. - Bảng cài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5’
- Đưa các từ: cờ đỏ, cố đô
- Hs viết bảng con lần lượt từng từ
- Gọi HS đọc từ vừa viết.
- Hs đọc nối tiếp các từ vừa viết. - Nhận xét, tuyên dương B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 âm và 5’
chữ cái mới: âm ê và chữ ê, âm l và chữ l.
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ê
-GV chỉ chữ ê trên bảng lớp, nói: ê
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: l
-GV chỉ chữ l trên bảng lớp, nói: l 15’ (lờ).
Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 1.1. Âm e/l và chữ e/l
- GV chỉ hình quả lê trên màn hình / - Quả lê
bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: lê - Phân tích tiếng lê:
+ GV: Trong tiếng lê, có 2 âm mới.
- 1hs làm mẫu, lớp nhắc lại: tiếng
lê có âm l đứng trước âm ê đứng
+ GV: Ai có thể phân tích tiếng sau. lê? - Đánh vần tiếng lê.
- Cả lớp đọc và phân tích: lê.
+ GV đưa mô hình tiếng lê
+ GV và HS cả lớp vừa nói vừa thể
hiện bằng động tác tay:
+ HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: lê.
*Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt, phát âm: lê.
- HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần,
đọc trơn): lờ - ê - lê / lê.
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: l.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: ê.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: lê.
-GV giới thiệu chữ l/ê in thường, chữ
l/ê viết thường và chữ L/Ê in hoa ở tr. 23. 1.2. Củng cố:
HS ghép chữ trên bảng cài: bê, bễ.
- GV mời 3 HS đứng trước lớp, giơ
bảng cài l/ê, lê để các bạn nhận xét. 7 2. Luyện tập
2.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm 3 tiếng có âm ê và l)
- 1 HS nói tên từng sự vật:
- GV: BT2 yêu cầu các em tìm những
bê, khế, lửa, lặn, trê, lúa
tiếng có âm ê, l. GV chỉ từng hình,
- GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn), cả
lớp nói lại tên từng sự vật.
- GV hướng dẫn HS làm bài trên VBT:
- GV mời 2 HS báo cáo: Các tiếng có
âm ê (khế, bê, trê). tiếng có âm l (lửa, lặn, lúa).
- Từng cặp HS chỉ hình, nói
- GV mời cả lớp thực hiện trò chơi:
tiếng, nối ê với hình chứa
GV chỉ lần lượt từng hình, cả lớp nói
tiếng có âm ê. Nối l với hình
to tiếng có âm l và vỗ tay 1 cái. Nói chứa tiếng có âm l
thầm tiếng không có âm h, không vỗ tay.
- Thực hiện tương tự với tiếng có âm ê.
- Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngoài bài có âm mới học: ê/ l
HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng
ngoài bài có âm ê (VD: kê, đê, tê,...).
HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng
ngoài bài có âm l (VD: lang, lều, luống,...). TIẾT 2 Hoạt động dạy TG Hoạt động học
* Ban văn nghệ điều khiển thư giãn
1. Luyện đọc từng từ dưới tranh
Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 23. 12
Hs quan sát và nêu nội dung ? Tranh vẽ gì?
từng tranh, nói theo hiểu biết
- GV: Bài đọc có 4 tranh và mấy câu? cá nhân, chẳng hạn:
(GV chỉ từng câu cho cả lớp đếm: 5 câu). Tranh 1: con la
GV đánh số TT từng câu trong bài trên Tranh 2: chiếc lá bảng (Tranh 2 có 2 câu). Tranh 3: cây - Đọc vỡ:
Tranh 4: con vật sống dưới


zalo Nhắn tin Zalo