Giáo án Tuần 4 Hoạt động trải nghiệm lớp 5 Kết nối tri thức

52 26 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 5 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 5 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa HĐTN 5 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(52 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TUẦN 4
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nắm được và thực hành các cách thể hiện cảm xúc phù hợp.
- Đánh giá được khả năng kiểm soát cảm xúc và nhận ra những thay đổi tích
cực của bản thân và của bạn khi kiểm soát được cảm xúc. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc
lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với
bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc
nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: thể hiện được cảm xúc phù hợp trong
cuộc sống, từ đó chia sẻ những thay đổi tích cực trong việc kiểm soát cảm xúc. 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao trong hoạt động nối
tiếp và các hoạt động trong nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 5.
- Phiếu tổng hợp tư liệu, sản phẩm cá nhân,…
- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề
2. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 5.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp.
- Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Sự trưởng thành của học sinh lớp 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Mục tiêu:
- HS giao lưu chia sẻ sự trưởng thành của HS lớp 5.
- HS kể về khoảnh khắc đáng nhớ trong những năm học. b. Cách tiến hành
- GV chuẩn bị cho HS giao lưu chia sẻ sự trưởng
thành của HS lớp 5 dưới mái trường tiểu học.
- HS tham gia chuẩn bị theo sự phân công của GV.
+ Kể chuyện: Chuẩn bị các câu hỏi, câu chuyện để chia sẻ, giao lưu.
+ Sắp xếp ghế ngồi trên sân trường phù hợp với tình - HS chăm chú lắng nghe.
hình của từng trường.
- GV động viên HS tham gia chia sẻ, giao lưu.
- GV nhắc nhở HS tuân thủ nề nếp khi tham gia hoạt - HS chia sẻ. động tập thể.
- GV mời 2 – 3 HS đại diện kể về khoảnh khắc đáng
nhớ trong những năm học tại trường.
- HS di chuyển vào lớp theo
- GV tập trung HS vào lớp của mình để phổ biến về hàng, ngồi đúng vị trí và lắng nội quy...
nghe nội quy, thời khóa biểu,…
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Thể hiện cảm xúc phù hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú trước khi vào bài học mới. b. Cách tiến hành:
- GV cho HS nghe một đoạn nhạc cổ điển từng - HS tích cực tham gia trò chơi. được học. https://youtu.be/EWy1tBO6HWI
- GV yêu cầu HS đề nghị HS nhắm mắt lắng nghe. - HS làm việc nhóm.
- GV mời HS nêu cảm xúc, cảm giác của mình khi - HS chia sẻ. nghe nhạc:
+ Em cảm thấy nhịp điệu trong bản nhạc có gì
thay đổi không? Nhanh hay chậm? Hay từ nhanh chuyển sang chậm?
+ Em thấy bản nhạc chuyển tải được cảm xúc nào của con người?
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày. HS khác - HS lắng nghe, tiếp thu.
lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
+ Nhịp điệu bản nhạc có sự thay đổi từ chậm đến nhanh.
+ Bản nhạc là tình yêu thương, lòng nhân ái, - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.
đồng cảm với người có số phận kém may mắn.
- GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài học: Để thể
hiện cảm xúc ra bên ngoài, có thật nhiều cách:
nói ra (hét, quát, nói ra bình tĩnh); viết (viết thư,
viết mẫu giấy, viết báo, làm thơ, viết truyện...);
khóc, cười, dùng cử chỉ, điệu bộ (nhảy lên, vung
tay, đập bàn ghế, đấm vào không khí...); vẽ hoặc
sáng tác âm nhạc, hát, nhảy múa...chúng ta cùng
đi vào bài học hôm nay nhé – Chủ đề 1 – Tiết 2:
Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Thể hiện cảm xúc phù hợp.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách thể hiện cảm xúc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận diện
được những điều chưa phù hợp trong cách thể
hiện cảm xúc và đề xuất cách thể hiện cảm xúc phù hợp. b. Cách tiến hành:
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV mời HS quan sát tranh trong SGK tr.13 và chia sẻ:


zalo Nhắn tin Zalo