Giáo án Vật lí 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 14: Phản xạ âm

364 182 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(364 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 14. Phản xạ âm
Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm,
đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: Tích cực tham gia các hoạt động thí nghiệm trong bài
học và thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của
GV, đảm bảo mỗi HS đểu hội tham gia thực hành trình bày báo cáo trước
lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Đề xuất được cách giải thích ngắn gọn,
chính xác cho những tình huống được nêu trong bài.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết KHTN: Hiểu được sóng âm khi gặp vật cản đều phản xạ ít
nhiều. Có vật phản xạ âm tót, có vật phản xạ âm kém.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Phân biệt được vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm
kém.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được một hiện tượng đơn giản
trong thực tế về sóng âm như sự hình thành tiếng vang, cách khử tiếng vang hoặc sử
dụng tiếng vang để đo khoảng cách. Để xuất được phương án đơn giản để hạn chế ò
nhiễm tiếng ồn.
3. Phẩm chất
- Tích cực tham hoạt động nhóm.
- Cẩn thận và thực hiện an toàn trong quá trình làm thí nghiệm.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Có ý thức, trách nhiệm trong vấn đề chóng ò nhiễm tiếng ổn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
Hai ống nhựa giống nhau (dài khoảng 60 80 cm, đường nh 60mm), tấm gỗ, một
số vật cản kích cỡ gần bằng nhau: quyển sách, tấm xốp, tấm kính mờ, tấm thảm
nhựa.
2. Học sinh
- Ôn lại bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát hình ảnh trên nhận xét về không gian của
từng hình ảnh đó.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhân trên phiếu học tập KWL ( nhận
biết các hình ảnh trên không gian, cách trang trí, hiện tượng khi phát ra âm
thanh trong những không gian đó.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập KWL.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh một số ảnh chụp hoặc video
về kiến trúc bên trong nhà hát, rạp chiếu phim,
thư viện, hội trường, hang động,...
- GV phát phiếu học tập KWL yêu cầu học
sinh thực hiện nhân theo yêu cầu viết trên
phiếu trong 5 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu,
những HS trình bày sau không trùng nội dung
với HS trình bày trước.
- GV liệt kê đáp án của HS trên bảng con.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét gieo vấn đề cần tìm
hiểu trong bài học: Để trả lời câu hỏi trên đầy
đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm
nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm,
đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.
b. Nội dung: Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan
sát tranh ảnh (hình chiếu) và trả lời các câu hỏi sau:
H1. tả đường truyền của sóng âm trong thí nghiệm? thay đổi khi thay đổi
vật cản: tấm kính, tấm xốp, tấm thảm….?
H2. Phân biệt vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém?
H3. Kể ra những nơi mà ta có thể nghe được tiếng vang?
H4. Những nơi thường xảy ra hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn, cách khắc phục?
c. Sản phẩm: HS qua hoạt động nhóm quan sát thí nghiệm của gv, quan sát hình ảnh
và rút ra nhận xét.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sự phản xạ âm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Sự phản xạ âm
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV chuẩn bị thí nghiệm: Tìm hiểu sự phản xạ âm khi
vật cản.
+ Hai ống nhựa giống nhau (dài khoảng 60 80 cm,
đường kính 60mm),
+ Tấm gỗ.
+ Một số vật cản kích cỡ gần bằng nhau, quyển sách,
tấm xốp, tấm kính mờ, tấm thảm nhựa.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn để hai bạn lên thực hiện tiến hành thí
nghiệm sau đó nêu kết quả thí nghiệm của mình cho cả
lớp: HS còn lại quan sát.
GV giao nhiệm vụ học tập: sau khi quan sát TN trả
lời câu hỏi 1.
GV lưu ý HS tạo không gian tĩnh lặng để kết quả thí
nghiệm chính xác. Vai trò của tâm gỗ ngăn để đảm
bảo hai HS A B không nhìn thấy nhau chỉ tập
trung vào hoạt động nói và nghe. Để so sánh khách quan
kết quả thí nghiệm khi sử dụng các vật cản khác nhau,
HS A phải nói vào miệng ống với âm lượng tưong đưong
nhau trong các lần tiến hành. Thí nghiệm đòi hỏi tiến
hành bốn lần với bốn vật cản khác nhau: quyển sách
vật cản cứng nhẵn; tấm xốp vật cản mềm nhẵn;
tấm kính mờ vật cản cứng gồ ghề; tấm thảm nhựa
là vật cản mềm và gồ ghề.
1. Tiến hành thí nghiệm như Hình 14.1 trong SGK
thực hiện các yêu cầu sau:
a. Học sinh B áp tai vào miệng ống nhựa 2 có nghe được
tiếng nói của bạn A không?
b. Mô tả đường truyền của sóng âm trong thí nghiệm.
c. Nêu nhận xét về sựtruyển sóng âm khi vật cản
- Sóng âm phản xạ khi
gặp vật cản.
- Các vật cứng, bề mặt
nhẵn phản xạ âm tốt.
- Các vật mềm, xốp, bề
mặt gồ ghề phản xạ âm
kém.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
khi không có vật cản.
d. Kết quả thí nghiệm khác biệt khi thay quyển
sách bằng tấm xốp, tấm kính mờ, tấm thảm nhựa?
2. Hãy chỉ ra những vật phản xạ âm tốt những vật
phản xạ âm kém trong Hình 14.2 Ở SGK.
- Vật liệu phản xạ âm tốt: gạch men, cửa kính.
- Vật liệu hấp thụ âm tốt: tấm xốp, thảm len.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
Hoạt động 2.2: Một số hiện tượng về sóng âm
1. Tìm hiểu sự hình thành tiếng vang
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt vấn đề:
1. Nếu chúng ta hét to trong một hang động lớn thì
chúng ta sẽ nghe thấy tiếng hét của mình vọng lại. Người
ta gọi đó tiếng vang. HS bao giờ trải nghiệm hiện
tượng tiếng vang trên thực tế chưa?
2. sao trong một không gian rộng như hẻm núi, hang
động to hoặc căn phòng lớn, chúng ta mới nghe được
tiếng vang? sao khi nói to trong một căn phòng nhỏ,
trống trải, chúng ta không nghe được tiếng vang?
Tất nhiên, HS không trả lời được câu hỏi này. Từ đây,
GV nhấn mạnh: Chúng ta chỉ nghe được tiếng vang khi
âm phản xạ truyền đến tai chúng ta chậm hon âm truyền
II. Một số hiện tượng về
sóng âm
1. Sự hình thành tiếng
vang
- Tiếng vang được hình
thành khi âm phản xạ
nghe được chậm hơn âm
trực tiếp đến tai ta ít nhất
Luyện tập:
1.
Tóm tắt:
t =
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Bài 14. Phản xạ âm
Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 03 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm,
đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động thí nghiệm trong bài
học và thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của
GV, đảm bảo mỗi HS đểu có cơ hội tham gia thực hành và trình bày báo cáo trước lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách giải thích ngắn gọn,
chính xác cho những tình huống được nêu trong bài.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết KHTN: Hiểu được sóng âm khi gặp vật cản đều phản xạ ít
nhiều. Có vật phản xạ âm tót, có vật phản xạ âm kém.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Phân biệt được vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được một só hiện tượng đơn giản
trong thực tế về sóng âm như sự hình thành tiếng vang, cách khử tiếng vang hoặc sử
dụng tiếng vang để đo khoảng cách. Để xuất được phương án đơn giản để hạn chế ò nhiễm tiếng ồn. 3. Phẩm chất
- Tích cực tham hoạt động nhóm.
- Cẩn thận và thực hiện an toàn trong quá trình làm thí nghiệm.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.


- Có ý thức, trách nhiệm trong vấn đề chóng ò nhiễm tiếng ổn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên
Hai ống nhựa giống nhau (dài khoảng 60 – 80 cm, đường kính 60mm), tấm gỗ, một
số vật cản có kích cỡ gần bằng nhau: quyển sách, tấm xốp, tấm kính mờ, tấm thảm nhựa. 2. Học sinh - Ôn lại bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát hình ảnh trên và nhận xét về không gian của từng hình ảnh đó.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL ( nhận
biết các hình ảnh trên có không gian, cách trang trí, và hiện tượng khi phát ra âm
thanh trong những không gian đó.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập KWL.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh một số ảnh chụp hoặc video
về kiến trúc bên trong nhà hát, rạp chiếu phim,
thư viện, hội trường, hang động,...
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học
sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 5 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.


*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu,
những HS trình bày sau không trùng nội dung
với HS trình bày trước.
- GV liệt kê đáp án của HS trên bảng con.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và gieo vấn đề cần tìm
hiểu trong bài học: Để trả lời câu hỏi trên đầy
đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm,
đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.
b. Nội dung: Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan
sát tranh ảnh (hình chiếu) và trả lời các câu hỏi sau:
H1. Mô tả đường truyền của sóng âm trong thí nghiệm? Có gì thay đổi khi thay đổi
vật cản: tấm kính, tấm xốp, tấm thảm….?
H2. Phân biệt vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém?
H3. Kể ra những nơi mà ta có thể nghe được tiếng vang?
H4. Những nơi thường xảy ra hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn, cách khắc phục?
c. Sản phẩm: HS qua hoạt động nhóm quan sát thí nghiệm của gv, quan sát hình ảnh và rút ra nhận xét.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sự phản xạ âm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Sự phản xạ âm


GV chuẩn bị thí nghiệm: Tìm hiểu sự phản xạ âm khi có - Sóng âm phản xạ khi vật cản. gặp vật cản.
+ Hai ống nhựa giống nhau (dài khoảng 60 – 80 cm, - Các vật cứng, có bề mặt đường kính 60mm), nhẵn phản xạ âm tốt. + Tấm gỗ.
- Các vật mềm, xốp, bề
+ Một số vật cản có kích cỡ gần bằng nhau, quyển sách, mặt gồ ghề phản xạ âm
tấm xốp, tấm kính mờ, tấm thảm nhựa. kém.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn để hai bạn lên thực hiện tiến hành thí
nghiệm sau đó nêu kết quả thí nghiệm của mình cho cả
lớp: HS còn lại quan sát.
GV giao nhiệm vụ học tập: sau khi quan sát TN và trả lời câu hỏi 1.
GV lưu ý HS tạo không gian tĩnh lặng để có kết quả thí
nghiệm chính xác. Vai trò của tâm gỗ ngăn là để đảm
bảo hai HS A và B không nhìn thấy nhau và chỉ tập
trung vào hoạt động nói và nghe. Để so sánh khách quan
kết quả thí nghiệm khi sử dụng các vật cản khác nhau,
HS A phải nói vào miệng ống với âm lượng tưong đưong
nhau trong các lần tiến hành. Thí nghiệm đòi hỏi tiến
hành bốn lần với bốn vật cản khác nhau: quyển sách là
vật cản cứng và nhẵn; tấm xốp là vật cản mềm và nhẵn;
tấm kính mờ là vật cản cứng và gồ ghề; tấm thảm nhựa
là vật cản mềm và gồ ghề.
1. Tiến hành thí nghiệm như Hình 14.1 trong SGK và
thực hiện các yêu cầu sau:
a. Học sinh B áp tai vào miệng ống nhựa 2 có nghe được
tiếng nói của bạn A không?
b. Mô tả đường truyền của sóng âm trong thí nghiệm.
c. Nêu nhận xét về sựtruyển sóng âm khi có vật cản và


zalo Nhắn tin Zalo