Giáo án Vật lí 7 (Chân trời sáng tạo) Bài 20: Từ trường Trái Đất - Sử dụng la bàn

198 99 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(198 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 20. Từ trường Trái Đất – Sử dụng la bàn
Môn học: KHTN – Lớp 7
Thời lượng: 3 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Trái Đất từ
trường.
- Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.
- Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu những vấn đề liên quan đến từ trường
Trái Đất.
- Giao tiếp hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, nội dung
theo ngôn ngữ Vật lí.
- Giải quyết vấn để sáng tạo: Đề xuất các ý tưởng, phưong án để thảo luận, giải
quyết các vấn đề nêu ra trong bài học.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Biết được sự tồn tại của từ trường Trái Đất, Trái Đất
có các cực từ.
- Tìm hiểu tự nhiên: Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động thực hiện nhiệm
vụ thảo luận.
- Chăm chỉ: Chủ động, kiên trì thực hiện nhiệm vụ, khám phá vấn đề.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- SGK Khoa học tự nhiên 7 (Chân trời Sáng tạo).
- Hình ảnh, video về từ trường của Trái Đất.
- La bàn, nam châm, kim, cốc nước, mút xốp.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Phiếu học tập 1, 2, 3.
- Phiếu nhiệm vụ.
- Bài giảng powerpoint.
- Máy tính.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1. Khởi động vào bài: Chơi trò chơi “Bức tranh bí ẩn”
a. Mục tiêu: Tạo ra cho HS sự hứng thú trong dự đoán từ khoá ứng với bức tranh
ẩn thông qua các gợi ý liên quan đến bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi "Bức tranh bí ẩn” HS tham gia trò
chơi, trả lời các câu hỏi và nhận điểm thưởng tương ứng.
c. Sn phm: Câu trả lời ứng với từng câu.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
- GV thông báo luật: 4 mảnh ghép tương ứng
với 4 câu hỏi, bên dưới 4 mảnh ghép này bức
tranh ẩn. Khi mỗi mảnh ghép được mở, nhóm
nào câu trả lời đúng nhanh nhất sẽ mang 1
điểm thưởng về cho nhóm. Nhóm nào đoán được từ
khoá ứng với bức tranh ẩn khi còn 3 mảnh ghép
chưa mở sẽ nhận 4 điểm thưởng; khi còn 2 mảnh
ghép chưa mở sẽ nhận 3 điểm thưởng; khi còn 1
mảnh ghép chưa mở sẽ nhận 2 điểm thưởng; khi
không còn mảnh ghép nào chưa mở sẽ nhận 1 điểm
thưởng.
- Yêu cẩu HS lựa chọn mảnh ghép để lật mở, thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi ứng với mảnh ghép,
đồng thời thảo luận để trả lời từ khoá ứng với bức
tranh bí ẩn.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS lắng nghe và chơi trò chơi.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời các câu hỏi ứng với mảnh ghép
GV nhận xét và đưa kết quả.
* Đánh giá, tổng kết, định hướng
- GV tổng hợp kết quả đạt được của các nhóm,
tuyên dương nhóm đạt thành tích cao.
- Dựa vào từ khoá ứng với bức tranh ẩn để đặt
vấn đề vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sự tồn tại từ trường của Trái Đất
a. Mục tiêu
- Biết được sự tồn tại của từ trường Trái Đất, Trái Đất có các cực từ.
- Đề xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết các vấn đề nêu ra trong bài
học.
- Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, nội dung theo ngôn ngữ Vật lí.
- Chủ động, tích cực tìm hiểu những vấn đề liên quan đến từ trường Trái Đất.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động và thực hiện nhiệm vụ thảo luận.
- Chủ động, kiên trì thực hiện nhiệm vụ, khám phá vấn đề.
b. Nội dung
NV1: HS xem video về từ trường của Trái Đất kết hợp SGK thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập số 1 thông qua kĩ thuật “khăn trải bàn”.
PHIẾU HỌC TẬP 1
Nhóm ...........
Thời gian: 10 phút
Yêu cầu: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Năm 1600, William Gilbert nêu giả thuyết về Trái Đất trong quyển sách De
Magnete?
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Nêu các hiện tượng hoặc sự kiện để chứng tỏ rằng giả thuyết của William Gilbert là
đúng?
3. Tại sao cực quang chỉ tồn tại ở các vùng địa cực, không tồn tại ở các vùng nhiệt đới
(Hình 20.2 trong SGK)?
NV2: Sau khi thực hiện xong, các nhóm sẽ đổi chéo phiếu học tập để chấm điểm.
NV3: Thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP 2
Nhóm ...........
Thời gian: 5 phút
Yêu cầu: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Phần câu hỏi Phần trả lời
1. Vì sao thanh nam châm khi treo tự
do luôn chỉ hướng Bắc - Nam?
2. Trên Hình 20.3 trong SGK, độ
mạnh của từ trường giảm dần theo
thứ tự các màu sắc như sau: đỏ,
vàng, lục, lam, lơ. Việt Nam nằm
trong vùng từ trường mạnh hay
yếu?
1. …………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
2……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………………………………………….
c. Sn phm: Phiếu học tập số 1, 2.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Bài 20. Từ trường Trái Đất – Sử dụng la bàn
Môn học: KHTN – Lớp 7
Thời lượng: 3 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
- Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ trường.
- Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.
- Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. 2. Về năng lực 2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu những vấn đề liên quan đến từ trường Trái Đất.
- Giao tiếp và hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, nội dung theo ngôn ngữ Vật lí.
- Giải quyết vấn để và sáng tạo: Đề xuất các ý tưởng, phưong án để thảo luận, giải
quyết các vấn đề nêu ra trong bài học.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Biết được sự tồn tại của từ trường Trái Đất, Trái Đất có các cực từ.
- Tìm hiểu tự nhiên: Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động và thực hiện nhiệm vụ thảo luận.
- Chăm chỉ: Chủ động, kiên trì thực hiện nhiệm vụ, khám phá vấn đề.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- SGK Khoa học tự nhiên 7 (Chân trời Sáng tạo).
- Hình ảnh, video về từ trường của Trái Đất.
- La bàn, nam châm, kim, cốc nước, mút xốp.

- Phiếu học tập 1, 2, 3. - Phiếu nhiệm vụ. - Bài giảng powerpoint. - Máy tính.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1. Khởi động vào bài: Chơi trò chơi “Bức tranh bí ẩn”
a. Mục tiêu: Tạo ra cho HS sự hứng thú trong dự đoán từ khoá ứng với bức tranh bí
ẩn thông qua các gợi ý liên quan đến bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi "Bức tranh bí ẩn” HS tham gia trò
chơi, trả lời các câu hỏi và nhận điểm thưởng tương ứng.
c. Sản phẩm: Câu trả lời ứng với từng câu.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
- GV thông báo luật: Có 4 mảnh ghép tương ứng
với 4 câu hỏi, bên dưới 4 mảnh ghép này là bức
tranh bí ẩn. Khi mỗi mảnh ghép được mở, nhóm
nào có câu trả lời đúng và nhanh nhất sẽ mang 1
điểm thưởng về cho nhóm. Nhóm nào đoán được từ
khoá ứng với bức tranh bí ẩn khi còn 3 mảnh ghép
chưa mở sẽ nhận 4 điểm thưởng; khi còn 2 mảnh
ghép chưa mở sẽ nhận 3 điểm thưởng; khi còn 1
mảnh ghép chưa mở sẽ nhận 2 điểm thưởng; khi
không còn mảnh ghép nào chưa mở sẽ nhận 1 điểm thưởng.
- Yêu cẩu HS lựa chọn mảnh ghép để lật mở, thảo
luận nhóm và trả lời câu hỏi ứng với mảnh ghép,
đồng thời thảo luận để trả lời từ khoá ứng với bức tranh bí ẩn.


* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS lắng nghe và chơi trò chơi.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời các câu hỏi ứng với mảnh ghép
GV nhận xét và đưa kết quả.
* Đánh giá, tổng kết, định hướng
- GV tổng hợp kết quả đạt được của các nhóm,
tuyên dương nhóm đạt thành tích cao.
- Dựa vào từ khoá ứng với bức tranh bí ẩn để đặt vấn đề vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sự tồn tại từ trường của Trái Đất a. Mục tiêu
- Biết được sự tồn tại của từ trường Trái Đất, Trái Đất có các cực từ.
- Đề xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết các vấn đề nêu ra trong bài học.
- Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, nội dung theo ngôn ngữ Vật lí.
- Chủ động, tích cực tìm hiểu những vấn đề liên quan đến từ trường Trái Đất.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động và thực hiện nhiệm vụ thảo luận.
- Chủ động, kiên trì thực hiện nhiệm vụ, khám phá vấn đề. b. Nội dung
NV1: HS xem video về từ trường của Trái Đất kết hợp SGK thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập số 1 thông qua kĩ thuật “khăn trải bàn”. PHIẾU HỌC TẬP 1 Nhóm ........... Thời gian: 10 phút
Yêu cầu: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Năm 1600, William Gilbert nêu giả thuyết gì về Trái Đất trong quyển sách De Magnete?


2. Nêu các hiện tượng hoặc sự kiện để chứng tỏ rằng giả thuyết của William Gilbert là đúng?
3. Tại sao cực quang chỉ tồn tại ở các vùng địa cực, không tồn tại ở các vùng nhiệt đới (Hình 20.2 trong SGK)?
NV2: Sau khi thực hiện xong, các nhóm sẽ đổi chéo phiếu học tập để chấm điểm.
NV3: Thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 2. PHIẾU HỌC TẬP 2 Nhóm ........... Thời gian: 5 phút
Yêu cầu: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: Phần câu hỏi Phần trả lời
1. Vì sao thanh nam châm khi treo tự 1. …………………………………………
do luôn chỉ hướng Bắc - Nam?
……………………………………………
2. Trên Hình 20.3 trong SGK, độ ……………………………………………
mạnh của từ trường giảm dần theo 2……………………………………………
thứ tự các màu sắc như sau: đỏ,
vàng, lục, lam, lơ. Việt Nam nằm ……………………………………………
trong vùng có từ trường mạnh hay …………………………………………… yếu?
…………………………………………….
c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1, 2.


zalo Nhắn tin Zalo