Giáo án Vui học Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo

327 164 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Tiếng việt
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 26 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(327 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHỦ ĐỀ 9 : VUI HỌC
Bài 1: AC - ÂC
I.MỤC TIÊU
1 - HS biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề ( và tranh chủ đề
nếu có) gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ
đề Vui học ( lạc đà, quả gấc, đọc sách, hát nhạc,…)
- Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè về các sự vật, hoạt động, trạng
thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ac, âc ( lạc đà, quả gấc, nhấc,…)
2 – Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ac, âc đánh vần thầm và
ghép tiếng chứa vần có âm cuối “c”.
3- Viết được các vần ac, âc và các tiếng, từ ngữ có các vần ac, âc ( lạc đà, quả gấc).
4- Đánh vần nhỏ các tiếng, đọc trơn từ mở rộng và hiểu nghĩa của các từ đó, đọc được
bài ứng dụng và hiểu được nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản.
5- Nói được câu có từ ngữ, chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội
dung bài học.
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK, thẻ từ các vần ac, âc, một số tranh ảnh minh họa kèm theo thẻ từ ( lạc
đà, quả gấc, sa mạc ,…) về sa mạc, ốc đảo. Tranh chủ đề.
-HS : SGK, VTV,VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định và Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc viết một số từ có chứa vần
ay, ây và trả lời một số câu hỏi về chủ đề
Đồ chơi – Vui chơi
- Nhận xét – TD
2. Khởi động
- YC HS mở SGK/90 quan sát tranh và nêu
nội dung tranh ( thảo luận nhóm đôi)
- YC HS quan sát tranh khởi động.
- Em hãy nêu những nội dung có trong
tranh?
- Nhận xét – TD
- Trong các tiếng sa mạc , lạc đà, nhấc lên,
bậc cao thấp có điểm gì giống nhau ?
- GV chốt rút ra vần ac, âc – ghi vần ac, âc
lên bảng.
3. Nhận diện vần, tiếng có vần mới.
a. Nhận diện vần ac
- GV viết vần ac
- YC Hs quan sát và phân tích vần ac
- Nhận xét – TD
- YC Hs đánh vần, đọc trơn vần ac
- Nhận xét
b. Nhận diện vần âc ( tương tự vần ac)
c. Tìm điểm giống nhau giữa vần ac,
âc
- BC sỉ số.
- 2 HS
- Nhận xét bài của bạn.
- HS mở sách thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu sa mạc , lạc đà, nhấc lên, bậc
cao thấp.
- HS nêu điểm giống nhau giữa các tiếng
(mạc, lạc, nhấc, bậc)
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- Gồm âm a và âm c ( âm a đứng trước,
âm c đứng sau)
- Nhận xét bạn
- Hs đọc CN- nhóm- ĐT
- Vần ac, âc có gì giống và khác nhau ?
- Nhận xét – TD
4. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng
- Có vần ac cô muốn có tiếng lạc ta làm như
thế nào ?
- Nhận xét
- YC Hs đọc
- Nhận xét
- Có tiếng lạc muốn có từ lạc đà ta làm như
thế nào ?
- YC Hs đọc ( đánh vần – đọc trơn)
- Nhận xét
- YC Hs đọc toàn mô hình vần ac
- Nhận xét
- GV gắn tranh : lạc đà có lợi ích gì ?.
- quả gấc ( tương tự lạc đà)
- GV gắn tranh : quả gấc dùng để làm gì ?
5. Tập viết
a. Viết vần ac
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết ac ( lạc
đà)
- YC HS viết
- Nhận xét – TD
- Vần âc ( quả gấc) hướng dẫn tương tự vần
ac
b. Viết vở tập viết
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- Giống : âm c đứng sau
Khác : âm a, â
- Nhận xét bạn
- Thêm âm l trước vần ac và dấu nặng
dưới âm a.
- Đánh vần CN- Tổ - ĐT
- Thêm từ đà sau tiếng lạc.
- Đọc CN – ĐT
- CN – ĐT
- HS trả lời
- HS đọc CN - ĐT
- HS trả lời
- HS lắng nghe nêu lại cách viết
- HS viết bảng con
- Nhận xét sửa sai
- 1 HS đọc.
- YC HS viết ac lạc đà, âc quả gấc vào vở
tập viết.
- Thu vở chấm , nhận xét sửa lỗi.
Hoạt động nối tiếp.
- Gọi Hs đọc lại bài.
- Nhận xét – TD
TIẾT 2
6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn.
a. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu
nghĩa các từ mở rộng.
- YC HS quan sát tranh và nêu nội dung của
từng tranh theo gợi ý của GV.
- HD HS giải nghĩa từ mở rộng.
- YC HS đặt câu với từ mở rộng.
- YC HS tìm thêm từ có chứa vần ac, âc và
đặt câu.
- GV nhận xét – TD
b. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài mở
rộng.
- GV giới thiệu bài đọc.
- GV đọc mẫu.
- YC HS tìm tiếng chứa vần mới học có
trong bài đọc.
- Gọi HS đọc tiếng chứa vần mới vừa tìm
được.
- Lạc đà sống ở đâu?
- Nó có thể làm gì ?
- HS viết vở tập viết.
- 3 HS đọc lại bài.
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- HS quan sát và trả lời.
- Hs trả lời, lắng nghe.
- HS đặt 1 từ mở rộng.
- HS lần lượt tìm.
- HS lắng nghe.
- HS tìm.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
7. Hoạt động mở rộng.
- YC HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ những gì ?
- Màu sắc các vật như thế nào ?
- YC HS lập nhóm đôi hỏi đáp về bức tranh
vẽ cảnh sa mạc.
- Gọi đại diện một số cặp trình bày.
8. Củng cố, dặn dò
- Gọi Hs đọc lại các vần mới học
- Đọc lại bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau Bài ă , ăc.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS lập nhóm đôi và hỏi đáp.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
CHỦ ĐỀ 9 : VUI HỌC
Bài 2: Ă - ĂC
I.MỤC TIÊU
1 - HS biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề ( và tranh chủ đề
nếu có) gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ
đề Vui học
- Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè về các sự vật, hoạt động, trạng
thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ă, ăc ( mắc áo, bắc cầu, khắc chữ,…)

Mô tả nội dung:


CHỦ ĐỀ 9 : VUI HỌC Bài 1: AC - ÂC I.MỤC TIÊU
1 - HS biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề ( và tranh chủ đề
nếu có) gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ
đề Vui học ( lạc đà, quả gấc, đọc sách, hát nhạc,…)
- Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè về các sự vật, hoạt động, trạng
thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ac, âc ( lạc đà, quả gấc, nhấc,…)
2 – Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ac, âc đánh vần thầm và
ghép tiếng chứa vần có âm cuối “c”.
3- Viết được các vần ac, âc và các tiếng, từ ngữ có các vần ac, âc ( lạc đà, quả gấc).
4- Đánh vần nhỏ các tiếng, đọc trơn từ mở rộng và hiểu nghĩa của các từ đó, đọc được
bài ứng dụng và hiểu được nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản.
5- Nói được câu có từ ngữ, chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học. II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK, thẻ từ các vần ac, âc, một số tranh ảnh minh họa kèm theo thẻ từ ( lạc
đà, quả gấc, sa mạc ,…) về sa mạc, ốc đảo. Tranh chủ đề.
-HS : SGK, VTV,VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định và Kiểm tra bài cũ - BC sỉ số.
- Gọi HS đọc viết một số từ có chứa vần - 2 HS
ay, ây và trả lời một số câu hỏi về chủ đề
Đồ chơi – Vui chơi
- Nhận xét bài của bạn. - Nhận xét – TD 2. Khởi động
- YC HS mở SGK/90 quan sát tranh và nêu - HS mở sách thảo luận nhóm đôi.
nội dung tranh ( thảo luận nhóm đôi)
- YC HS quan sát tranh khởi động.
- Em hãy nêu những nội dung có trong
- HS nêu sa mạc , lạc đà, nhấc lên, bậc tranh? cao thấp. - Nhận xét – TD
- Trong các tiếng sa mạc , lạc đà, nhấc lên, - HS nêu điểm giống nhau giữa các tiếng
bậc cao thấp có điểm gì giống nhau ? (mạc, lạc, nhấc, bậc)
- GV chốt rút ra vần ac, âc – ghi vần ac, âc - HS lắng nghe lên bảng.
3. Nhận diện vần, tiếng có vần mới.
a. Nhận diện vần ac - GV viết vần ac - HS quan sát
- YC Hs quan sát và phân tích vần ac
- Gồm âm a và âm c ( âm a đứng trước, âm c đứng sau) - Nhận xét – TD - Nhận xét bạn
- YC Hs đánh vần, đọc trơn vần ac - Hs đọc CN- nhóm- ĐT - Nhận xét
b. Nhận diện vần âc ( tương tự vần ac)
c. Tìm điểm giống nhau giữa vần ac, âc
- Vần ac, âc có gì giống và khác nhau ? - Giống : âm c đứng sau Khác : âm a, â - Nhận xét – TD - Nhận xét bạn
4. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng
- Có vần ac cô muốn có tiếng lạc ta làm như - Thêm âm l trước vần ac và dấu nặng thế nào ? dưới âm a. - Nhận xét - YC Hs đọc - Đánh vần CN- Tổ - ĐT - Nhận xét
- Có tiếng lạc muốn có từ lạc đà ta làm như - Thêm từ đà sau tiếng lạc. thế nào ?
- YC Hs đọc ( đánh vần – đọc trơn) - Đọc CN – ĐT - Nhận xét
- YC Hs đọc toàn mô hình vần ac - CN – ĐT - Nhận xét
- GV gắn tranh : lạc đà có lợi ích gì ?. - HS trả lời
- quả gấc ( tương tự lạc đà) - HS đọc CN - ĐT
- GV gắn tranh : quả gấc dùng để làm gì ? - HS trả lời 5. Tập viết a. Viết vần ac
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết ac ( lạc - HS lắng nghe nêu lại cách viết đà) - YC HS viết - HS viết bảng con - Nhận xét – TD - Nhận xét sửa sai
- Vần âc ( quả gấc) hướng dẫn tương tự vần ac
b. Viết vở tập viết
- Gọi HS đọc nội dung bài viết. - 1 HS đọc.
- YC HS viết ac lạc đà, âc quả gấc vào vở - HS viết vở tập viết. tập viết.
- Thu vở chấm , nhận xét sửa lỗi.
Hoạt động nối tiếp. - Gọi Hs đọc lại bài. - 3 HS đọc lại bài. - Nhận xét – TD
- Nhận xét bài đọc của bạn. TIẾT 2
6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn.
a. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu
nghĩa các từ mở rộng.
- YC HS quan sát tranh và nêu nội dung của - HS quan sát và trả lời.
từng tranh theo gợi ý của GV.
- HD HS giải nghĩa từ mở rộng. - Hs trả lời, lắng nghe.
- YC HS đặt câu với từ mở rộng.
- HS đặt 1 từ mở rộng.
- YC HS tìm thêm từ có chứa vần ac, âc và - HS lần lượt tìm. đặt câu. - GV nhận xét – TD
b. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài mở rộng.
- GV giới thiệu bài đọc. - GV đọc mẫu. - HS lắng nghe.
- YC HS tìm tiếng chứa vần mới học có - HS tìm. trong bài đọc.
- Gọi HS đọc tiếng chứa vần mới vừa tìm - 2 HS đọc. được. - Lạc đà sống ở đâu? - HS trả lời. - Nó có thể làm gì ?


zalo Nhắn tin Zalo