Lý thuyết Lịch sử 7 Cánh diều Bài 15: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý (1075-1077)

332 166 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Lý thuyết
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • 1

    Lý thuyết Lịch sử 7 Cánh diều (cả năm)

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    719 360 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi lý thuyết Lịch sử lớp 7 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Lý thuyết môn Lịch sử lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(332 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 15. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhà Lý (1075 – 1077)
1. Chủ động tiến công để tự vệ (1075)
* Âm mưu và thủ đoạn của nhà Tống:
- Âm mưu:
+ Thỏa mãn tham vọng mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam.
+ Tiến đánh Đại Việt để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước đồng thời khiến
hai nước Liêu, Hạ phải vị nể.
- Thủ đoạn:
+ Xúi giục vua Chăm-pa đánh lên Đại Việt từ phía nam
+ Ngăn cản việc buôn bán của người dân hai nước
+ Tìm cách mua chuộc các tù trường miền núi ở phía Bắc Đại Việt.
* Chủ trương và hành động chuẩn bị của nhà Lý:
- Sớm phát hiện ý đồ xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã chủ động ứng phó.
- Thái uý Lý Thường Kiệt được cử làm chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
- vua Thánh Tông củng Thường Kiệt đem quân trấn áp Chăm-pa, đập tan ý đô
phối hợp với quân Tông của Chăm-pa.
- Đối với nhà Tổng, phía bắc, Thường Kiệt thực hiện chủ trương “Tiên phát chế
nhân” (tiến công trước để chế ngự kẻ địch).
- Tháng 10-1075, Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia làm
hai đường thuỷ, bộ bất ngờ tấn công vào đất Tống.
- Sau hơn một tháng, quân nhà Lý đã lần lượt hạ được các thành Khâm Châu, Liêm
Châu Ung Châu của nhà Tống, tiêu huỷ hết kho lương dự trữ của địch rồi chủ động
rút quân về nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Lý Thường Kiệt chỉ huy quân sĩ chiến đấu (minh họa)
2. Xây dựng phòng tuyến chuẩn bị kháng chiến (1076 – 1077)
- Sau khi rút quân về nước, nhà hạ lệnh cho quân dân các địa phương khẩn trương
chuẩn bị kháng chiến:
+ Ở biên giới, lực lượng quân mai phục được bố trí tại những vị trí chiến lược.
+ Bố trí quân chặn đánh thuỷ bình nhà Tống ở vùng Đông Kênh (khu vực nằm giữa đất
liền và các đảo ở vùng biển Đông Bắc)
+ Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt ở phía bắc Thăng Long.
3. Tổ chức phản công và kết thúc chiến tranh (1077)
- Cuối năm 1076, quân Tổng do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy xuất phát tiến vào Đại
Việt với 10 vạn bộ binh, 1 vạn kị binh, 20 vạn dân phu. Một đạo quản thuỷ do Hoà Mâu
chỉ huy theo đường biển vào tiếp ứng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tháng 1-1077, quân Tống vượt ải Nam Quan (Lạng Sơn) vào Đại Việt. Trên đường
tiến về Thăng Long, quân Tống bị chặn đánh tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân
Tống nhiều lần tổ chức vượt phòng tuyến Như Nguyệt nhưng không thành công, lâm
vào thế khó khăn.
- Nắm bắt thời cơ, Thái úy Thường Kiệt chủ trương mở các cuộc công kích lớn lớn
mà đối tượng chính là nơi đóng quân của Triệu Tiết và Quách Quỳ, khiến quân Tống đại
bại.
- Sau khi giành thắng lợi quyết định trên sông Như Nguyệt, Thái úy Lý Thường Kiệt vẫn
khôn khéo, chủ động đưa ra đề nghị “giảng hòa”.
Lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt
4. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi
- Ý nghĩa:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Bài 15. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhà Lý (1075 – 1077)
1. Chủ động tiến công để tự vệ (1075)
* Âm mưu và thủ đoạn của nhà Tống: - Âm mưu:
+ Thỏa mãn tham vọng mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam.
+ Tiến đánh Đại Việt để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước đồng thời khiến
hai nước Liêu, Hạ phải vị nể. - Thủ đoạn:
+ Xúi giục vua Chăm-pa đánh lên Đại Việt từ phía nam
+ Ngăn cản việc buôn bán của người dân hai nước
+ Tìm cách mua chuộc các tù trường miền núi ở phía Bắc Đại Việt.
* Chủ trương và hành động chuẩn bị của nhà Lý:
- Sớm phát hiện ý đồ xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã chủ động ứng phó.
- Thái uý Lý Thường Kiệt được cử làm chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
- vua Lý Thánh Tông củng Lý Thường Kiệt đem quân trấn áp Chăm-pa, đập tan ý đô
phối hợp với quân Tông của Chăm-pa.
- Đối với nhà Tổng, ở phía bắc, Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương “Tiên phát chế
nhân” (tiến công trước để chế ngự kẻ địch).
- Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia làm
hai đường thuỷ, bộ bất ngờ tấn công vào đất Tống.
- Sau hơn một tháng, quân nhà Lý đã lần lượt hạ được các thành Khâm Châu, Liêm
Châu và Ung Châu của nhà Tống, tiêu huỷ hết kho lương dự trữ của địch rồi chủ động rút quân về nước.


Lý Thường Kiệt chỉ huy quân sĩ chiến đấu (minh họa)
2. Xây dựng phòng tuyến chuẩn bị kháng chiến (1076 – 1077)
- Sau khi rút quân về nước, nhà Lý hạ lệnh cho quân dân các địa phương khẩn trương chuẩn bị kháng chiến:
+ Ở biên giới, lực lượng quân mai phục được bố trí tại những vị trí chiến lược.
+ Bố trí quân chặn đánh thuỷ bình nhà Tống ở vùng Đông Kênh (khu vực nằm giữa đất
liền và các đảo ở vùng biển Đông Bắc)
+ Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt ở phía bắc Thăng Long.
3. Tổ chức phản công và kết thúc chiến tranh (1077)
- Cuối năm 1076, quân Tổng do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy xuất phát tiến vào Đại
Việt với 10 vạn bộ binh, 1 vạn kị binh, 20 vạn dân phu. Một đạo quản thuỷ do Hoà Mâu
chỉ huy theo đường biển vào tiếp ứng.


- Tháng 1-1077, quân Tống vượt ải Nam Quan (Lạng Sơn) vào Đại Việt. Trên đường
tiến về Thăng Long, quân Tống bị chặn đánh tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân
Tống nhiều lần tổ chức vượt phòng tuyến Như Nguyệt nhưng không thành công, lâm vào thế khó khăn.
- Nắm bắt thời cơ, Thái úy Lý Thường Kiệt chủ trương mở các cuộc công kích lớn lớn
mà đối tượng chính là nơi đóng quân của Triệu Tiết và Quách Quỳ, khiến quân Tống đại bại.
- Sau khi giành thắng lợi quyết định trên sông Như Nguyệt, Thái úy Lý Thường Kiệt vẫn
khôn khéo, chủ động đưa ra đề nghị “giảng hòa”.
Lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt
4. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi - Ý nghĩa:


zalo Nhắn tin Zalo