Học sinh:.....................................................................................Lớp............................. Từ thiện
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Bà Hai ngồi thu lu trên cái đẩu, cái gọng kính trễ xuống sống mũi như chực rơi ra, bà Hai đang tính toán
số hàng người ta quyên góp ngày hôm nay. Chợt bà Hai ngẩng đầu hỏi với ông Hai: “Con Tư hàng khô lúc nãy
gửi gì vậy ông?”.
Ông Hai xoa xoa bàn tay, nhìn sàn nhà ngổn ngang, buông thõng: “Hai thùng mì trứng, 5 ký đường với bao
quần áo”. Bà Hai cặm cụi ghi vào sổ. Trời vẫn mưa ầm ầm như trút nước. Bà Hai bán xôi bên hông chợ Bà
Chiểu. Xe hàng xôi của bà nổi tiếng hơn chục năm nay. Mỗi gói 15 ngàn, nếp thơm, mấy miếng xá xíu, thịt
chiên cùng với nhúm hành phi thơm phức bọc lại trong miếng lá chuối con con. Chỉ thế thôi mà những gói xôi
lại đủ sức nuôi sống ông bà. Cứ mỗi chiều tối, mỗi khi bà Hai đẩy cái xe bán xôi của bà ra ngã tư chợ, người ta
biết ngay là đã sáu giờ chiều. Khi bà mở cái nắp xửng xôi, mùi xôi chín lá dứa thơm khắp cả con đường. Bà
Hai bán không ngơi tay. Cái nắm xôi lá chuối con con như vậy mà lo trọn bữa cơm chiều rẻ tiền cho cả chợ.
Thỉnh thoảng bà Hai còn bán thiếu cho mấy đứa sinh viên đói muộn. Ngày rằm bà Hai còn nấu xôi chay cho
không mọi người. Mùa mưa Sài Gòn năm nay thật khắc nghiệt. Không biết tại vì những cơn mưa hay vì điều gì
khác, mà mỗi khi có cơn mưa hơi to là cái chợ Bà Chiểu vắng hoe. Cả buổi chiều đến tối, gió mưa quăng quật,
giằng xé khắp chợ.
Chợ xác xơ, hàng quán bán ế chỏng gọng. Bọn mì gõ, hủ tiếu hay tụi bán quần áo, giày dép ngay ngã tư
chợ dẹp luôn. Chỉ còn Bà Hai với xe xôi lạnh ngắt. Thế là bà Hai cũng nghỉ, chịu thua những cơn mưa. Ông Hai
bàn với bà Hai vận động mọi người ở chợ ủng hộ huyện miền núi ở tỉnh X làm từ thiện. Ông bà chỉ nhận hàng
hóa, không nhận tiền. Bà Hai nghỉ bán bữa giờ, xem tivi thấy cảnh những con người cheo leo trên mái nhà vì
lũ. Bà cũng thấy cảnh con bò bị chìm ngập giữa dòng nước, hếch cái mõm lên trời hít chút không khí tàn. Bà
chặc lưỡi nghĩ thầm, có đi trăm chùa, cho không ngàn gói xôi cũng chẳng bằng giúp người ta lúc ngặt nghèo.
Nhìn mấy đứa con nít ngây thơ, quần áo tả tơi bấu víu nhau chạy lũ thấy thương hết sức, cứ nghĩ tụi nó là con
mình thì lại càng thương. Thế là vợ chồng ông Hai đội mưa ngày ngày vào chợ đi vận động quyên góp. Uy tín
bà Hai bán xôi thật oách, chỉ mới năm ngày phát động mà gần như cả chợ nhiệt liệt tham gia. Từ quầy hàng
khô, hàng rau, hàng thịt, bọn bán quần áo trên lầu, cả mấy đứa cho vay kiếm lời ngoài chợ cũng ủng hộ.
Ngày nào ông Hai cũng lăng xăng chạy khắp chợ để nhận hàng ủng hộ đồng bào.
Như hôm qua, thằng Tâm Hôi chuyên chở nước đá chạy nguyên chiếc xe ba gác máy đỗ xịch trước nhà bà
Hai. Miệng ngậm điếu thuốc, quần xắn đầu gối, khệ nệ khiêng vào nhà bà Hai mười thùng nước tinh khiết
ủng hộ đồng bào. Tâm Hôi cũng không quên trả luôn bà Hai tiền ba gói xôi còn thiếu. Bà Hai ngồi cười rung
ghế: “Boa luôn đó con trai!”. Mới sáng sớm mà mưa mù trời. Tư Mắm, Tâm Hôi qua nhà bà Hai để giúp mọi
người vận chuyển hàng cứu trợ. Mọi người đang lăng xăng với lỉnh kỉnh hàng hóa thì một chiếc taxi bất chợt
xuất hiện trước nhà. Tài xế bóp kèn tin tin gọi người ra nhận hàng ủng hộ. Tâm Hôi và ông Hai khệ nệ khiêng
vào nhà thùng hàng to đùng.
Tư Mắm khui thùng hàng ra để kiểm thì chợt há hốc mồm: “Trời đất, cái gì vậy trời. .?”. Mọi người quay
qua nhìn Tư Mắm với bộ đầm dạ hội trên tay. Tâm Hôi cười khà khà: “Cái này mới ác liệt nè. .”, rồi huơ huơ
hai đôi giày cao gót đỏ chót. Thùng hàng nhanh chóng được đổ ra giữa nhà. Hàng loạt cái váy ngắn cũn cỡn,
áo hai dây sexy cùng với quần áo đi khiêu vũ nằm lăn lóc trên sàn nhà. Bà Hai thở dài.Tư Mắm chửi đổng:
“Mẹ nó, ai rảnh thiệt. Người ta đói ăn đói mặc thì không cho cái gì nó thực tế. Cho chi mấy cái thứ tào lao gì
đâu. Lũ lụt trốn lên nóc nhà bận đầm dạ hội à. Từ thiện kiểu gì vậy trời. .”. Tâm Hôi quấn cái đầm dạ hội màu
nhung gấm đi giữa nhà õng ẹo: “Mời anh Hai làm với em vài bài nào. .”. Mọi người cười rần rần.
Bà Hai ngồi thừ nơi bậu cửa nhìn màn mưa xiên xéo trước nhà. Bụi mưa lấm tấm làm thành màn sương
mỏng trên nền gấm đỏ bộ đầm dạ hội mà Tư Mắm vứt lăn lóc ngay góc cửa. Gió vẫn thổi ào ào, mọi người
vẫn qua lại, nói cười.
Nhìn thùng hàng với những cái áo hai dây sexy mỏng tang, phất phơ theo từng cơn gió lạnh buốt, bà Hai kín đáo thở dài.
Yêu thương mà, nếu người ta quá vội để hời hợt nhìn nhau, thì mình cũng nên gắng sức để thương yêu đó
trọn vẹn. Bỏ qua một tấm lòng mới là kỳ cục. Bà Hai nhẩm tính thùng hàng này bán đi cũng mua được hơn
chục ký gạo. Mưa bắt đầu tạnh dần.
Ông Hai mỉm cười ngồi nhìn bà Hai từ góc tối trong nhà. Bóng bà Hai nhỏ thó, liêu xiêu bên bậu cửa với mái
đầu bạc mờ những giọt mưa. Bà đang nhẩm tính gì đó bên những đôi giày cao gót chỏng chơ, sặc sỡ.
Câu 1: Xác định thể loại của đoạn trích trên? Vì Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính, đề
sao em xác định như vậy?
tài và nhân vật chính của đoạn trích?
---------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
Câu 3: Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? Cho Câu 4: Tóm tắt các sự việc chính của văn bản?
biết tác dụng của ngôi kể?
-------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
Câu 5: Nhân vật bà Hai được khắc họa qua những Câu 6: Bà Hai đã xử lý đồ từ thiện không phù hợp
phương diện nào? Vì sao, tác giả khẳng định: “Uy bằng cách nào? Việc Tâm Hôi quấn cái đầm dạ hội
tín bà Hai bán xôi thật oách, chỉ mới năm ngày màu nhung gấm đi giữa nhà õng ẹo: “Mời anh Hai
phát động mà gân như cả chợ nhiệt liệt tham gia”?
làm với em vài bài nào. .” nhắc người đọc điều gì?
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
Câu 7: Nhân vật ông Hai, Tư Mắm, Tâm Hôi, anh lái Câu 8: Cảm nhận của em về nhân vật bà Hai trong
tắc xi. . có vai trò gì trong tác phẩm? Nêu chủ đề tác phẩm trên? của văn bản?
-------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------
Câu 9: Suy nghĩ của em về công việc làm từ thiện đối với học sinh THCS hiện nay (trình bày bằng
đoạn văn 10-12 câu) Dàn ý *Mở đoạn:
- Nêu vấn đề bàn luận.
- Thái độ đối với hiện tượng. *Thân đoạn:
- Làm rõ cách hiểu về hoạt động từ thiện; biểu hiện của việc làm từ thiện đích thực
- Lí do, nguồn gốc của hoạt động
- Phân tích giá trị, ý nghĩa của hoạt động từ thiện
- Cách làm từ thiện hiệu quả nhất. *Kết đoạn:
- Quan điếm của cá nhân về hoạt động từ thiện
- Nhận thức và hành động của bản thân, việc làm của HS THCS trong công việc từ thiện. Bài làm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------ -------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 1 mới nhất
310
155 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 5 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 1 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(310 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Học sinh:.....................................................................................Lớp.............................
Bà Hai ngồi thu lu trên cái đẩu, cái gọng kính trễ xuống sống mũi như chực rơi ra, bà Hai đang tính toán
số hàng người ta quyên góp ngày hôm nay. Chợt bà Hai ngẩng đầu hỏi với ông Hai: “Con Tư hàng khô lúc nãy
gửi gì vậy ông?”.
Ông Hai xoa xoa bàn tay, nhìn sàn nhà ngổn ngang, buông thõng: “Hai thùng mì trứng, 5 ký đường với bao
quần áo”. Bà Hai cặm cụi ghi vào sổ. Trời vẫn mưa ầm ầm như trút nước. Bà Hai bán xôi bên hông chợ Bà
Chiểu. Xe hàng xôi của bà nổi tiếng hơn chục năm nay. Mỗi gói 15 ngàn, nếp thơm, mấy miếng xá xíu, thịt
chiên cùng với nhúm hành phi thơm phức bọc lại trong miếng lá chuối con con. Chỉ thế thôi mà những gói xôi
lại đủ sức nuôi sống ông bà. Cứ mỗi chiều tối, mỗi khi bà Hai đẩy cái xe bán xôi của bà ra ngã tư chợ, người ta
biết ngay là đã sáu giờ chiều. Khi bà mở cái nắp xửng xôi, mùi xôi chín lá dứa thơm khắp cả con đường. Bà
Hai bán không ngơi tay. Cái nắm xôi lá chuối con con như vậy mà lo trọn bữa cơm chiều rẻ tiền cho cả chợ.
Thỉnh thoảng bà Hai còn bán thiếu cho mấy đứa sinh viên đói muộn. Ngày rằm bà Hai còn nấu xôi chay cho
không mọi người. Mùa mưa Sài Gòn năm nay thật khắc nghiệt. Không biết tại vì những cơn mưa hay vì điều gì
khác, mà mỗi khi có cơn mưa hơi to là cái chợ Bà Chiểu vắng hoe. Cả buổi chiều đến tối, gió mưa quăng quật,
giằng xé khắp chợ.
Chợ xác xơ, hàng quán bán ế chỏng gọng. Bọn mì gõ, hủ tiếu hay tụi bán quần áo, giày dép ngay ngã tư
chợ dẹp luôn. Chỉ còn Bà Hai với xe xôi lạnh ngắt. Thế là bà Hai cũng nghỉ, chịu thua những cơn mưa. Ông Hai
bàn với bà Hai vận động mọi người ở chợ ủng hộ huyện miền núi ở tỉnh X làm từ thiện. Ông bà chỉ nhận hàng
hóa, không nhận tiền. Bà Hai nghỉ bán bữa giờ, xem tivi thấy cảnh những con người cheo leo trên mái nhà vì
lũ. Bà cũng thấy cảnh con bò bị chìm ngập giữa dòng nước, hếch cái mõm lên trời hít chút không khí tàn. Bà
chặc lưỡi nghĩ thầm, có đi trăm chùa, cho không ngàn gói xôi cũng chẳng bằng giúp người ta lúc ngặt nghèo.
Nhìn mấy đứa con nít ngây thơ, quần áo tả tơi bấu víu nhau chạy lũ thấy thương hết sức, cứ nghĩ tụi nó là con
mình thì lại càng thương. Thế là vợ chồng ông Hai đội mưa ngày ngày vào chợ đi vận động quyên góp. Uy tín
bà Hai bán xôi thật oách, chỉ mới năm ngày phát động mà gần như cả chợ nhiệt liệt tham gia. Từ quầy hàng
khô, hàng rau, hàng thịt, bọn bán quần áo trên lầu, cả mấy đứa cho vay kiếm lời ngoài chợ cũng ủng hộ.
Ngày nào ông Hai cũng lăng xăng chạy khắp chợ để nhận hàng ủng hộ đồng bào.
Như hôm qua, thằng Tâm Hôi chuyên chở nước đá chạy nguyên chiếc xe ba gác máy đỗ xịch trước nhà bà
Hai. Miệng ngậm điếu thuốc, quần xắn đầu gối, khệ nệ khiêng vào nhà bà Hai mười thùng nước tinh khiết
ủng hộ đồng bào. Tâm Hôi cũng không quên trả luôn bà Hai tiền ba gói xôi còn thiếu. Bà Hai ngồi cười rung
ghế: “Boa luôn đó con trai!”. Mới sáng sớm mà mưa mù trời. Tư Mắm, Tâm Hôi qua nhà bà Hai để giúp mọi
người vận chuyển hàng cứu trợ. Mọi người đang lăng xăng với lỉnh kỉnh hàng hóa thì một chiếc taxi bất chợt
xuất hiện trước nhà. Tài xế bóp kèn tin tin gọi người ra nhận hàng ủng hộ. Tâm Hôi và ông Hai khệ nệ khiêng
vào nhà thùng hàng to đùng.
Tư Mắm khui thùng hàng ra để kiểm thì chợt há hốc mồm: “Trời đất, cái gì vậy trời...?”. Mọi người quay
qua nhìn Tư Mắm với bộ đầm dạ hội trên tay. Tâm Hôi cười khà khà: “Cái này mới ác liệt nè...”, rồi huơ huơ
hai đôi giày cao gót đỏ chót. Thùng hàng nhanh chóng được đổ ra giữa nhà. Hàng loạt cái váy ngắn cũn cỡn,
áo hai dây sexy cùng với quần áo đi khiêu vũ nằm lăn lóc trên sàn nhà. Bà Hai thở dài.Tư Mắm chửi đổng:
“Mẹ nó, ai rảnh thiệt. Người ta đói ăn đói mặc thì không cho cái gì nó thực tế. Cho chi mấy cái thứ tào lao gì
đâu. Lũ lụt trốn lên nóc nhà bận đầm dạ hội à. Từ thiện kiểu gì vậy trời...”. Tâm Hôi quấn cái đầm dạ hội màu
nhung gấm đi giữa nhà õng ẹo: “Mời anh Hai làm với em vài bài nào...”. Mọi người cười rần rần.
Bà Hai ngồi thừ nơi bậu cửa nhìn màn mưa xiên xéo trước nhà. Bụi mưa lấm tấm làm thành màn sương
mỏng trên nền gấm đỏ bộ đầm dạ hội mà Tư Mắm vứt lăn lóc ngay góc cửa. Gió vẫn thổi ào ào, mọi người
vẫn qua lại, nói cười.
Nhìn thùng hàng với những cái áo hai dây sexy mỏng tang, phất phơ theo từng cơn gió lạnh buốt, bà Hai kín
đáo thở dài.
Yêu thương mà, nếu người ta quá vội để hời hợt nhìn nhau, thì mình cũng nên gắng sức để thương yêu đó
trọn vẹn. Bỏ qua một tấm lòng mới là kỳ cục. Bà Hai nhẩm tính thùng hàng này bán đi cũng mua được hơn
chục ký gạo. Mưa bắt đầu tạnh dần.
Ông Hai mỉm cười ngồi nhìn bà Hai từ góc tối trong nhà. Bóng bà Hai nhỏ thó, liêu xiêu bên bậu cửa với mái
đầu bạc mờ những giọt mưa. Bà đang nhẩm tính gì đó bên những đôi giày cao gót chỏng chơ, sặc sỡ.
Từ thiện
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Câu 1: Xác định thể loại của đoạn trích trên? Vì
sao em xác định như vậy?
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính, đề
tài và nhân vật chính của đoạn trích?
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
Câu 3: Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? Cho
biết tác dụng của ngôi kể?
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
Câu 4: Tóm tắt các sự việc chính của văn bản?
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
Câu 5: Nhân vật bà Hai được khắc họa qua những
phương diện nào? Vì sao, tác giả khẳng định: “Uy
tín bà Hai bán xôi thật oách, chỉ mới năm ngày
phát động mà gân như cả chợ nhiệt liệt tham gia”?
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
Câu 6: Bà Hai đã xử lý đồ từ thiện không phù hợp
bằng cách nào? Việc Tâm Hôi quấn cái đầm dạ hội
màu nhung gấm đi giữa nhà õng ẹo: “Mời anh Hai
làm với em vài bài nào...” nhắc người đọc điều gì?
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
Câu 7: Nhân vật ông Hai, Tư Mắm, Tâm Hôi, anh lái
tắc xi... có vai trò gì trong tác phẩm? Nêu chủ đề
của văn bản?
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
Câu 8: Cảm nhận của em về nhân vật bà Hai trong
tác phẩm trên?
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
Câu 9: Suy nghĩ của em về công việc làm từ thiện đối với học sinh THCS hiện nay (trình bày bằng
đoạn văn 10-12 câu)
Dàn ý
*Mở đoạn:
- Nêu vấn đề bàn luận.
- Thái độ đối với hiện tượng.
*Thân đoạn:
- Làm rõ cách hiểu về hoạt động từ thiện; biểu hiện của việc làm từ thiện đích thực
- Lí do, nguồn gốc của hoạt động
- Phân tích giá trị, ý nghĩa của hoạt động từ thiện
- Cách làm từ thiện hiệu quả nhất.
*Kết đoạn:
- Quan điếm của cá nhân về hoạt động từ thiện
- Nhận thức và hành động của bản thân, việc làm của HS THCS trong công việc từ thiện.
Bài làm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------ -------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------