BÀI THƠ MẸ ỐM CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA
Bài thơ là lời kể của một em bé về mẹ rất ngây thơ: “Mọi hôm mẹ thích vui
chơi/ Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu”. Khác biệt giữa mọi hôm mẹ bình
thường và hômnay mẹ ốm mệt, đứa con đã cảm nhận bằng trực giác. Cách nói “mẹ
thích vui chơi” đúng là cái nhìn của trẻ thơ khi thấy trước đó, hễ có thời gian ở nhà
là mẹ vui đùa chơi cùng con – còn khi mẹ làm ngoài đồng con đâu thấy được?
Những câu thơ tiếp tưởng như vẫn cảm nhận về mẹ qua những gì con thấy:
“Lá trầu khô giữa cơi trầu/ Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay” nhưng thực chất,
câu thơ đã nói rõ hơn những việc yêu thích của mẹ thường ngày. Mẹ ăn trầu cũng là
thói quen duy trì một phong tục từ lâu đời của người Việt. Mẹ rất thích đọc Truyện
Kiều bởi mẹ thuộc nằm lòng. Mẹ kể Kiều, ngâm Kiều cho các con nghe, dùng thơ Kiều hát ru con ngủ...
Tuy nhỏ tuổi, tác giả đã biết nghĩ đến những vất vả của mẹ: “Nắng mưa từ
những ngày xưa/ Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan”. Hình ảnh ẩn dụ ở đây thật
gợi cảm, nhấn mạnh tính cần cù ở mẹ. Mẹ ốm mệt có lẽ vì quá vất vả chăm lo cho
gia đình: thường ngày mẹ vẫn “cày cuốc” làm ruộng, chăm vườn từ sớm tới trưa
bất kể mưa nắng. Là thiếu nhi nhưng tác giả đã sớm ý thức được những hy sinh
thầm lặng đó của mẹ khiến mẹ và tất cả những ai đã đọc bài thơ đều cảm động.
Phần thơ tiếp cho thấy sự quan tâm thăm hỏi của cô bác qua những hình
ảnh rất giản dị, mộc mạc:“...Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm/ Người cho trứng,
người cho cam/ Và anh bác sĩ đã mang thuốc vào”. Điều này cho thấy thường ngày
mẹ sống rất nghĩa tình, giờ mẹ được nhận lại tình cảm ấm áp và sự quan tâm của
xóm làng là xứng đáng. Nhờ người thân chăm sóc và xóm làng sẻ chia mẹ lui dần
bệnh tật. Sự gượng dậy của mẹ được đứa con tái hiện sinh động và hồn nhiên làm
sao: “Cả đời đi gió đi sương/ Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi”. Với mong ước mẹ
vui và khoẻ lại, chủ thể trữ tình đã cố gắng hết mình, làm trò vui, diễn xuất đủ mọi
hình thức: ngâm thơ, kể chuyện,múa ca, diễn chèo: “Mẹ vui, con có quản gì/ Ngâm
thơ, kể chuyện rồi thì múa ca/ Rồi con diễn kịch giữa nhà/ Một mình con sắm cả ba
vai chèo”. Không chủ đích phản ánh nhưng các hoạt động cố gắng làm mẹ vui tỏ rõ
người con có khả năng văn hóa, văn nghệ và bộc lộ rõ nhất tình yêu, lòng biết ơn
đối với mẹ rất chân thành:“Vì con mẹ khổ đủ điều/ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp
nhăn/ Con mong mẹ khoẻ dần dần/ Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say”.
Khép lại bài thơ là những câu từ dung dị nhưng có tầm khái quát lớn “Mẹ là
đất nước, tháng ngày của con...”. Cho dù tác giả còn rất nhỏ nhưng với câu thơ này,
tình yêu dành cho mẹ không chỉ hướng tới một cá nhân nữa mà đã mở ra không
gian, thời gian cao xa, rộng lớn đã nâng giá trị bài thơ rất nhiều. Tình yêu mẹ cha
gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước.
Câu 1: Văn bản “Bài thơ Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa” thuộc thể loại nào? Hãy xác
định dấu hiệu nhận biết?
Câu 2: Văn bản đã khẳng định những giá trị nào của bài thơ "Mẹ ốm"?
Câu 3: Ý kiến sau đây nhận xét về nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm “Mẹ ốm” ? Vì sao?
"Những câu thơ tiếp tưởng như vẫn cảm nhận về mẹ qua những gì con thấy: “Lá
trầu khô giữa cơi trầu/ Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay” nhưng thực chất, câu
thơ đã nói rõ hơn những việc yêu thích của mẹ thường ngày."
Câu 4: Vì sao người viết lại khẳng định: "Là thiếu nhi nhưng tác giả đã sớm ý thức
được những hy sinh thầm lặng đó của mẹ khiến mẹ và tất cả những ai đã đọc bài thơ đều cảm động"?
Câu 5: Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nghĩ về một bài thơ em yêu thích.
ĐÁP ÁN
1. Văn bản “Bài thơ Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa” thuộc thể loại,tiểu loại:
- Thể loại: Nghị luận văn học.
- Vì văn bản sử dụng lí lẽ dẫn chứng, hướng đến đối tượng là bài thơ Mẹ ốm.
2. Giá trị nội dung; Về nhân vật trữ tình; ý nghĩa khái quát của câu thơ kết bài.
3. Ý kiến sau đây nhận xét về nội của tác phẩm “Mẹ ốm”:
- Về nội dung, về những điều gợi ra từ nghĩa của câu chữ. Bởi nếu nói về nghệ
thuật là phải nói nghệ thuật, vần, nhịp, dòng thơ.
4. Vì sao tác giả lại khẳng định: Là thiếu nhi nhưng tác giả đã sớm ý thức:
- Vì trong bài thơ có hình ảnh thơ ẩn dụ gợi cảm, nhấn mạnh tính cần cù ở mẹ. Mẹ
ốm mệt có lẽ vì quá vất vả chăm lo cho gia đình: thường ngày mẹ vẫn “cày cuốc”
làm ruộng, chăm vườn từ sớm tới trưa bất kể mưa nắng. Là thiếu nhi nhưng tác giả
đã sớm ý thức được những hy sinh thầm lặng đó của mẹ.
5. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài thơ “Lũy tre” của nhà thơ Nguyễn Công Dương: Mỗi sớm mai thức dậy Lũy tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên cao
Những trưa đồng đầy nắng Trâu nằm nhai bóng râm Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim. a. Mở đoạn:
- Giới thiệu bài thơ, tác giả
- Bày tỏ cảm xúc chung của em về bài thơ
Các em có thể dẫn dắt để giới thiệu bằng các cách:
+ Từ đề tài viết về hình ảnh cây tre trong thơ ca: đề tài quen thuộc, gần gũi...
+ Từ nhà thơ Nguyễn Công Dương: cây bút có nhiều sáng tác dành cho thiếu nhi
với những vần thơ giản dị, xúc động... b. Thân đoạn:
* Lần lượt cảm nhận chi tiết trong bài thơ:
- Về nội dung, các em có thể cảm nhận: Hình ảnh cây tre vào những thời điểm khác
nhau trong ngày - mỗi thời điểm cây tre mang một vẻ đẹp riêng. Hình ảnh cây tre
được gợi tả qua một số hình ảnh thơ đặc sắc: Mỗi buổi sáng mai: Ngọn tre cong gọng vó Kẻo mặt trời lên cao.
Câu thơ thể hiện sự liên tưởng vô cùng độc đáo, sáng tạo của tác giả. Hình ảnh mặt
trời từ từ nhô lên phía sau lũy tre khiến tác giả hình dung như tre đang cong cong
nghiêng mình để kéo mặt trời thức dậy. Hay mỗi buổi trưa hè: Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim.
Biện pháp nhân hóa thổi hồn vào cây tre khiến cho tre cũng có linh hồn, cảm xúc
như con người. Từ láy “bần thần” diễn tả nỗi nhớ mong đến ngẩn ngơ, thẫn thờ của hàng tre.
- Về nghệ thuật: biện pháp nhân hóa đặc sắc thổi hồn vào cây tre. * Đánh giá tác giả:
- Tài năng: sử dụng biện pháp nhân hóa đặc sắc; hình ảnh thơ chân thật, gần gũi,
giàu sức gợi hình, gợi cảm...
- Tấm lòng: bày tỏ tình cảm yêu mến, sự gắn bó với cây tre ở làng quê Việt Nam. c. Kết đoạn:
Phiếu bài tập Tuần 1 Bài thơ mẹ ốm của Trần Đăng Khoa Ngữ văn 6
1.3 K
634 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1268 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI THƠ MẸ ỐM CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA
Bài thơ là lời kể của một em bé về mẹ rất ngây thơ: “Mọi hôm mẹ thích vui
chơi/ Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu”. Khác biệt giữa mọi hôm mẹ bình
thường và hômnay mẹ ốm mệt, đứa con đã cảm nhận bằng trực giác. Cách nói “mẹ
thích vui chơi” đúng là cái nhìn của trẻ thơ khi thấy trước đó, hễ có thời gian ở nhà
là mẹ vui đùa chơi cùng con – còn khi mẹ làm ngoài đồng con đâu thấy được?
Những câu thơ tiếp tưởng như vẫn cảm nhận về mẹ qua những gì con thấy:
“Lá trầu khô giữa cơi trầu/ Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay” nhưng thực chất,
câu thơ đã nói rõ hơn những việc yêu thích của mẹ thường ngày. Mẹ ăn trầu cũng là
thói quen duy trì một phong tục từ lâu đời của người Việt. Mẹ rất thích đọc Truyện
Kiều bởi mẹ thuộc nằm lòng. Mẹ kể Kiều, ngâm Kiều cho các con nghe, dùng thơ
Kiều hát ru con ngủ...
Tuy nhỏ tuổi, tác giả đã biết nghĩ đến những vất vả của mẹ: “Nắng mưa từ
những ngày xưa/ Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan”. Hình ảnh ẩn dụ ở đây thật
gợi cảm, nhấn mạnh tính cần cù ở mẹ. Mẹ ốm mệt có lẽ vì quá vất vả chăm lo cho
gia đình: thường ngày mẹ vẫn “cày cuốc” làm ruộng, chăm vườn từ sớm tới trưa
bất kể mưa nắng. Là thiếu nhi nhưng tác giả đã sớm ý thức được những hy sinh
thầm lặng đó của mẹ khiến mẹ và tất cả những ai đã đọc bài thơ đều cảm động.
Phần thơ tiếp cho thấy sự quan tâm thăm hỏi của cô bác qua những hình
ảnh rất giản dị, mộc mạc:“...Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm/ Người cho trứng,
người cho cam/ Và anh bác sĩ đã mang thuốc vào”. Điều này cho thấy thường ngày
mẹ sống rất nghĩa tình, giờ mẹ được nhận lại tình cảm ấm áp và sự quan tâm của
xóm làng là xứng đáng. Nhờ người thân chăm sóc và xóm làng sẻ chia mẹ lui dần
bệnh tật. Sự gượng dậy của mẹ được đứa con tái hiện sinh động và hồn nhiên làm
sao: “Cả đời đi gió đi sương/ Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi”. Với mong ước mẹ
vui và khoẻ lại, chủ thể trữ tình đã cố gắng hết mình, làm trò vui, diễn xuất đủ mọi
hình thức: ngâm thơ, kể chuyện,múa ca, diễn chèo: “Mẹ vui, con có quản gì/ Ngâm
thơ, kể chuyện rồi thì múa ca/ Rồi con diễn kịch giữa nhà/ Một mình con sắm cả ba
vai chèo”. Không chủ đích phản ánh nhưng các hoạt động cố gắng làm mẹ vui tỏ rõ
người con có khả năng văn hóa, văn nghệ và bộc lộ rõ nhất tình yêu, lòng biết ơn
đối với mẹ rất chân thành:“Vì con mẹ khổ đủ điều/ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp
nhăn/ Con mong mẹ khoẻ dần dần/ Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say”.
Khép lại bài thơ là những câu từ dung dị nhưng có tầm khái quát lớn “Mẹ là
đất nước, tháng ngày của con...”. Cho dù tác giả còn rất nhỏ nhưng với câu thơ này,
tình yêu dành cho mẹ không chỉ hướng tới một cá nhân nữa mà đã mở ra không
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
gian, thời gian cao xa, rộng lớn đã nâng giá trị bài thơ rất nhiều. Tình yêu mẹ cha
gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước.
Câu 1: Văn bản “Bài thơ Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa” thuộc thể loại nào? Hãy xác
định dấu hiệu nhận biết?
Câu 2: Văn bản đã khẳng định những giá trị nào của bài thơ "Mẹ ốm"?
Câu 3: Ý kiến sau đây nhận xét về nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm “Mẹ
ốm” ? Vì sao?
"Những câu thơ tiếp tưởng như vẫn cảm nhận về mẹ qua những gì con thấy: “Lá
trầu khô giữa cơi trầu/ Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay” nhưng thực chất, câu
thơ đã nói rõ hơn những việc yêu thích của mẹ thường ngày."
Câu 4: Vì sao người viết lại khẳng định: "Là thiếu nhi nhưng tác giả đã sớm ý thức
được những hy sinh thầm lặng đó của mẹ khiến mẹ và tất cả những ai đã đọc bài
thơ đều cảm động"?
Câu 5: Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nghĩ về một bài thơ em yêu thích.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
1. Văn bản “Bài thơ Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa” thuộc thể loại,tiểu loại:
- Thể loại: Nghị luận văn học.
- Vì văn bản sử dụng lí lẽ dẫn chứng, hướng đến đối tượng là bài thơ Mẹ ốm.
2. Giá trị nội dung; Về nhân vật trữ tình; ý nghĩa khái quát của câu thơ kết bài.
3. Ý kiến sau đây nhận xét về nội của tác phẩm “Mẹ ốm”:
- Về nội dung, về những điều gợi ra từ nghĩa của câu chữ. Bởi nếu nói về nghệ
thuật là phải nói nghệ thuật, vần, nhịp, dòng thơ.
4. Vì sao tác giả lại khẳng định: Là thiếu nhi nhưng tác giả đã sớm ý thức:
- Vì trong bài thơ có hình ảnh thơ ẩn dụ gợi cảm, nhấn mạnh tính cần cù ở mẹ. Mẹ
ốm mệt có lẽ vì quá vất vả chăm lo cho gia đình: thường ngày mẹ vẫn “cày cuốc”
làm ruộng, chăm vườn từ sớm tới trưa bất kể mưa nắng. Là thiếu nhi nhưng tác giả
đã sớm ý thức được những hy sinh thầm lặng đó của mẹ.
5. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài thơ “Lũy tre” của nhà thơ
Nguyễn Công Dương:
Mỗi sớm mai thức dậy
Lũy tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao
Những trưa đồng đầy nắng
Trâu nằm nhai bóng râm
Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim.
a. Mở đoạn:
- Giới thiệu bài thơ, tác giả
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bày tỏ cảm xúc chung của em về bài thơ
Các em có thể dẫn dắt để giới thiệu bằng các cách:
+ Từ đề tài viết về hình ảnh cây tre trong thơ ca: đề tài quen thuộc, gần gũi...
+ Từ nhà thơ Nguyễn Công Dương: cây bút có nhiều sáng tác dành cho thiếu nhi
với những vần thơ giản dị, xúc động...
b. Thân đoạn:
* Lần lượt cảm nhận chi tiết trong bài thơ:
- Về nội dung, các em có thể cảm nhận: Hình ảnh cây tre vào những thời điểm khác
nhau trong ngày - mỗi thời điểm cây tre mang một vẻ đẹp riêng. Hình ảnh cây tre
được gợi tả qua một số hình ảnh thơ đặc sắc:
Mỗi buổi sáng mai:
Ngọn tre cong gọng vó
Kẻo mặt trời lên cao.
Câu thơ thể hiện sự liên tưởng vô cùng độc đáo, sáng tạo của tác giả. Hình ảnh mặt
trời từ từ nhô lên phía sau lũy tre khiến tác giả hình dung như tre đang cong cong
nghiêng mình để kéo mặt trời thức dậy.
Hay mỗi buổi trưa hè:
Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim.
Biện pháp nhân hóa thổi hồn vào cây tre khiến cho tre cũng có linh hồn, cảm xúc
như con người. Từ láy “bần thần” diễn tả nỗi nhớ mong đến ngẩn ngơ, thẫn thờ của
hàng tre.
- Về nghệ thuật: biện pháp nhân hóa đặc sắc thổi hồn vào cây tre.
* Đánh giá tác giả:
- Tài năng: sử dụng biện pháp nhân hóa đặc sắc; hình ảnh thơ chân thật, gần gũi,
giàu sức gợi hình, gợi cảm...
- Tấm lòng: bày tỏ tình cảm yêu mến, sự gắn bó với cây tre ở làng quê Việt Nam.
c. Kết đoạn:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ (yêu mến hình ảnh cây tre bình dị, quen thuộc
nơi làng quê).
- Ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân (bồi đắp tình yêu quê hương).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85