CỬA CẠN
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Ngày 21 đi cửa Cạn. Cửa Cạn ở về mặt tây đảo Phú Quốc, về phía bắc cách Dương
Đông ước ngót mười lăm ngàn thước. Đi có hai thế, đi ghe có gió nam thì thuyền
xuôi và đi bộ dọc theo bãi cát. Hôm nay không có gió nam, đi thuyền chèo thì cũng
được nhưng sóng cồn chập chờn lảo đảo, không quen đi biển cũng khó chịu, vậy
cùng nhau bỏ thuyền lên bộ, đi cho được nhẹ nhàng thong thả. Và cái thú đi chân
mới là cái thú của khách nhàn du, mà thú thiệt.
Tôi mới được ngắm cái cảnh đẹp ở bãi biển lần này là một. Ở Hà Tiên cũng có
bãi biển, nhưng không được dài rộng thênh thang bằng ở đây. Ông tạo hoá cũng
khéo tô điểm, trong cái cảnh rừng xanh biển lục, thêm cái cảnh cỏ lạ hoa thơm.
Bóng dương mơn mởn, nước biển chập chờn, làn sóng nhấp nhô dào dạt trên bãi
cát; chạy dài hàng mấy ngàn thước, thỉnh thoảng có cái cành chòm cây khóm đá
trông thanh thú lắm. Mỗi một cảnh là một bức tranh thuỷ mặc con con của các nhà
danh hoạ Tàu, nét bút nguệch ngoạc mà khôi kì, đơn sơ mà thần diệu vô cùng. Đi
hết một cánh bãi cát lại phải đi lên trên ghềnh đá hay đi bên chân đồi, cho mới biết
ông Tạo cũng khéo xếp đặt. Chứ nếu trong cành sa mạc mà không điểm cho có cái
cảnh cây cao bóng mát, để cho có lúc hăng hái mà đi, rồi cũng có lúc thảnh thơi mà
nghỉ, thì khách lữ hành còn biết gì là thú.
Mỗi khi trải qua một cảnh như thế là có một cái danh hiệu để gọi. Nhưng
không thể nhớ hết. Gọi danh hiệu như thế là cũng tuỳ cái hình thế hoặc ở đó có thứ
cây thứ đá gì đặc biệt. Như "Dương Tơ" là chỗ có khóm dương tơ. Khi gọi tên thì
dương hãy còn tơ thực mà đến bây giờ, đến mãi mãi sau này, khóm dương nọ mà
có già cỗi ra nữa thì cũng vẫn còn mang cái danh là "dương tơ", bất giác phỏng câu
"Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non" mà hát rằng "Dương bao nhiêu tuổi gọi là
dương tơ". Ghềnh Gió là trên ghềnh ấy có cây gió, cây gió là một thứ gỗ thơm,
người ta lấy trầm hương ở giống cây này. Có một chỗ gọi là "Đá Chẹt" mà đá chẹt
thật (chẹt là chột), hai bên vách đá dương cao, chứa vừa một người nghiêng thân
mình đi qua. Các danh hiệu ở các ghềnh các bãi đại khái như thế cả.
Càng nghe thác Bờ, giữa trưa nắng sôi réo, dội lên những núi đá trên bờ, âm
vang rất xa, thành một giọng cười dài, lạnh lùng, hờn giận, ghen ghét, thách thức,
càng thấy thêm cái sức mạnh man dại và cái bí mật của con Sông Đà, càng thấy sự
bức thiết chinh phục sông Đà, càng thấy bao nhiêu cái hữu ích, tiện lợi sẽ làm cho
cuộc sống con người thêm hạnh phúc, sung sướng, tươi đẹp một khi sông Đà được cải tạo, khai thác."
(Nguyên Hồng)
Câu 1: Văn bản "Cửa Cạn" thuộc thể loại nào? Vì sao em xác định như vậy?
Câu 2: Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy? Việc dùng ngôi kể này có tác dụng
như thế nào trong việc thể hiện nội dung văn bân?
Câu 3: Những chi tiết, hình ảnh nào thể hiện vẻ đẹp của Cửa Cạn?
Câu 4: Những tiết này cho em cảm nhận điều gì về Cửa Cạn?
Câu 5: Những chi tiết câu văn nào thể hiện cảm xúc của người viết?
Câu 6: Trên hành trình đến cửa Cạn, người kể chuyện đã tìm hiểu thêm được những kiến thức nào? ĐÁP ÁN 1. Thể loại: du kí * Dấu hiệu:
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất: nhân vật xưng "tôi", chính là nhà văn Đông Hồ, tác già bài viết.
- Ghi chép các sự việc vừa mới xảy ra hoặc đang xảy ra: Tác giả kể chuyến đi
thăm biển cửa Cọn ở thời điểm hiện tại
- Ghi chép những điều mât thấy tai nghe, các sự việc có thật mà người viết
trực tiếp chứng kiến, trải qua, được kể lại. (Ghi chép lại vẻ đẹp của biển cửa
Cạn qua cái nhìn của tác giả Đông Hồ)
- Kể theo trình tự thời gian theo hành trình của người đi.
- Kể kết hợp miêu tà, bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của người viết. 2. Ngôi kể thứ nhất
- Việc kể theo ngôi thứ nhất thể hiện tính chân thật của các nội dung được nói đến
trong văn bản. Vì đây là hành trình của chính tác giả (nhân vật "tôi"). Vì thế, người
kể chuyện vừa có thể miêu tả lợi hình ảnh thiên nhiên, con người, cuộc sống vừa có
thể bày tỏ, bộc lộ cảm xúc của mình.
3. Những chi tiết, hình ảnh nào thể hiện vẻ đẹp của Cửa Cạn?
- Dài rộng thênh thang, hơn cả bãi biển Hà Tiên;
- Trong cái cảnh rừng xanh biển lục, thêm cái cảnh cỏ lạ hoa thơm;
Phiếu bài tập Tuần 1 Cửa Cạn Ngữ văn 6
557
279 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 1 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(557 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CỬA CẠN
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Ngày 21 đi cửa Cạn. Cửa Cạn ở về mặt tây đảo Phú Quốc, về phía bắc cách Dương
Đông ước ngót mười lăm ngàn thước. Đi có hai thế, đi ghe có gió nam thì thuyền
xuôi và đi bộ dọc theo bãi cát. Hôm nay không có gió nam, đi thuyền chèo thì cũng
được nhưng sóng cồn chập chờn lảo đảo, không quen đi biển cũng khó chịu, vậy
cùng nhau bỏ thuyền lên bộ, đi cho được nhẹ nhàng thong thả. Và cái thú đi chân
mới là cái thú của khách nhàn du, mà thú thiệt.
Tôi mới được ngắm cái cảnh đẹp ở bãi biển lần này là một. Ở Hà Tiên cũng có
bãi biển, nhưng không được dài rộng thênh thang bằng ở đây. Ông tạo hoá cũng
khéo tô điểm, trong cái cảnh rừng xanh biển lục, thêm cái cảnh cỏ lạ hoa thơm.
Bóng dương mơn mởn, nước biển chập chờn, làn sóng nhấp nhô dào dạt trên bãi
cát; chạy dài hàng mấy ngàn thước, thỉnh thoảng có cái cành chòm cây khóm đá
trông thanh thú lắm. Mỗi một cảnh là một bức tranh thuỷ mặc con con của các nhà
danh hoạ Tàu, nét bút nguệch ngoạc mà khôi kì, đơn sơ mà thần diệu vô cùng. Đi
hết một cánh bãi cát lại phải đi lên trên ghềnh đá hay đi bên chân đồi, cho mới biết
ông Tạo cũng khéo xếp đặt. Chứ nếu trong cành sa mạc mà không điểm cho có cái
cảnh cây cao bóng mát, để cho có lúc hăng hái mà đi, rồi cũng có lúc thảnh thơi mà
nghỉ, thì khách lữ hành còn biết gì là thú.
Mỗi khi trải qua một cảnh như thế là có một cái danh hiệu để gọi. Nhưng
không thể nhớ hết. Gọi danh hiệu như thế là cũng tuỳ cái hình thế hoặc ở đó có thứ
cây thứ đá gì đặc biệt. Như "Dương Tơ" là chỗ có khóm dương tơ. Khi gọi tên thì
dương hãy còn tơ thực mà đến bây giờ, đến mãi mãi sau này, khóm dương nọ mà
có già cỗi ra nữa thì cũng vẫn còn mang cái danh là "dương tơ", bất giác phỏng câu
"Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non" mà hát rằng "Dương bao nhiêu tuổi gọi là
dương tơ". Ghềnh Gió là trên ghềnh ấy có cây gió, cây gió là một thứ gỗ thơm,
người ta lấy trầm hương ở giống cây này. Có một chỗ gọi là "Đá Chẹt" mà đá chẹt
thật (chẹt là chột), hai bên vách đá dương cao, chứa vừa một người nghiêng thân
mình đi qua. Các danh hiệu ở các ghềnh các bãi đại khái như thế cả.
Càng nghe thác Bờ, giữa trưa nắng sôi réo, dội lên những núi đá trên bờ, âm
vang rất xa, thành một giọng cười dài, lạnh lùng, hờn giận, ghen ghét, thách thức,
càng thấy thêm cái sức mạnh man dại và cái bí mật của con Sông Đà, càng thấy sự
bức thiết chinh phục sông Đà, càng thấy bao nhiêu cái hữu ích, tiện lợi sẽ làm cho
cuộc sống con người thêm hạnh phúc, sung sướng, tươi đẹp một khi sông Đà được
cải tạo, khai thác."
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(Nguyên Hồng)
Câu 1: Văn bản "Cửa Cạn" thuộc thể loại nào? Vì sao em xác định như vậy?
Câu 2: Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy? Việc dùng ngôi kể này có tác dụng
như thế nào trong việc thể hiện nội dung văn bân?
Câu 3: Những chi tiết, hình ảnh nào thể hiện vẻ đẹp của Cửa Cạn?
Câu 4: Những tiết này cho em cảm nhận điều gì về Cửa Cạn?
Câu 5: Những chi tiết câu văn nào thể hiện cảm xúc của người viết?
Câu 6: Trên hành trình đến cửa Cạn, người kể chuyện đã tìm hiểu thêm được những
kiến thức nào?
ĐÁP ÁN
1. Thể loại: du kí
* Dấu hiệu:
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất: nhân vật xưng "tôi", chính là nhà văn Đông
Hồ, tác già bài viết.
- Ghi chép các sự việc vừa mới xảy ra hoặc đang xảy ra: Tác giả kể chuyến đi
thăm biển cửa Cọn ở thời điểm hiện tại
- Ghi chép những điều mât thấy tai nghe, các sự việc có thật mà người viết
trực tiếp chứng kiến, trải qua, được kể lại. (Ghi chép lại vẻ đẹp của biển cửa
Cạn qua cái nhìn của tác giả Đông Hồ)
- Kể theo trình tự thời gian theo hành trình của người đi.
- Kể kết hợp miêu tà, bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của người viết.
2. Ngôi kể thứ nhất
- Việc kể theo ngôi thứ nhất thể hiện tính chân thật của các nội dung được nói đến
trong văn bản. Vì đây là hành trình của chính tác giả (nhân vật "tôi"). Vì thế, người
kể chuyện vừa có thể miêu tả lợi hình ảnh thiên nhiên, con người, cuộc sống vừa có
thể bày tỏ, bộc lộ cảm xúc của mình.
3. Những chi tiết, hình ảnh nào thể hiện vẻ đẹp của Cửa Cạn?
- Dài rộng thênh thang, hơn cả bãi biển Hà Tiên;
- Trong cái cảnh rừng xanh biển lục, thêm cái cảnh cỏ lạ hoa thơm;
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85