Phiếu bài tập Tuần 1 Lễ hội đền HùngNgữ văn 7

322 161 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Văn bản thông tin Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    182 91 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(322 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được
tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3).
Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh,Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các
vua Hùng là người đã có công dựng nước.
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức
rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương đại diện của nhà
nước, tại đền Thượng nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả
còn bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng nhắc nhở công đức
các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa.
Phần rước, nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, của các làng Tiên
Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, ….
Sau tế lễ còn múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) nhiều trò
chơi khác.
Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh
hoạt văn hoá đặc sắc còn tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội
nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một
tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây một tín ngưỡng đã ăn sâu
vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.
Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn)
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào? Phương
thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Văn bản “Lễ hội đền Hùng” cung cấp được những thông tin cơ bản nào?
Câu 3: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào? Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước
ta?
Câu 4: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta?
Câu 5: Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở nhau
bằng bài ca dao nào?
Câu 6: Em hãy nêu 02 việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, tổ tiên?
Câu 7: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta?
Câu 8: Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ của trò chơi kéo co.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào?
-Văn bản thông tin
- Thuyết minh
Câu 2: Văn bản “Lễ hội đền Hùng” cung cấp được những thông tin cơ bản nào?
- Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa
Câu 3: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào? Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước
ta?
- Phú Thọ
- Nông nghiệp
Câu 4: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta?
- Uống nước nhớ nguồn
Câu 5: Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở nhau
bằng bài ca dao nào?
- Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Câu 6: Em hãy nêu 02 việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn?
- Chăm ngoan học giỏi để không phụ lòng cha mẹ.
- Nhớ về tổ tiên, thờ cúng tổ tiên…
Câu 7: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta?
- Lễ hội Đền Hùng còn dịp để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, lòng
biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có cóng dựng nước và chống giặc ngoại xâm giữ nước.
- Để chúng ta quàng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng
nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tinh cảm, trờ thành đạo truyền thống của người Việt
Nam ta.
Câu 8:
• Mở bài:
Nêu được lỉ do sẽ giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi: Kéo co là
một trò chơi hết sức hấp dẫn, thường được tổ chức vào các dịp lễ hội, thể hiện sức mạnh
đoàn kết của tập thể.
• Thân bài:
- Hoạt động hay trò chơi đó diễn ra ở đâu? Thời gian nào?
Trò chơi kéo co đã xuất hiện từ thời cổ đại. Thời Ai Cập người ta không dùng dây thừng
để chơi. Kéo co được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc vào thời Đường. Tại Hy Lạp,
khoảng 500 năm trước Công nguyên, kéo co được xem như là một môn thi đấu và bài
tập thể lực cho các môn thể thao khác.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Hoạt động hay trò chơi đó dành cho lứa tuổi nào? Trò chơi kéo co dành cho tất cả các
lứa tuổi
- Mục đích cùa hoạt động hay trò chơi đó: Để vui chơi giải trí
- Trình tự tiến hành hoạt động hay trò chơi ấy như thể nào? Quy tắc, luật lệ của trò chơi
hay hoạt động đó ra sao?
Luật chơi trò kéo co:
- Luật kéo co ở mỗi nơi khác nhau:
- Kéo co cỏ hai đội. Mỗi đội dùng sức của mình giành chiến thắng.
- Kéo đến khi nào bên kia ngã về phía mình, giữa sợi dây có buộc một cái khăn đỏ, bên
nào kéo đoạn dây có buộc khăn đỏ qua vạch của mình trước là thắng.
- Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ.
- Giá trị và ý nghĩa của hoạt động hay trò chơi ấy là gì? Đây là một trò chơi thú vị và vui
vẻ.
• Kết bài:
Khẳng định giá trị và ý nghĩa cùa trò chơi và hoạt động đối với con người và cuộc sống:
Chúng ta nên giữ gìn các trò chơi gian dân như thế này.
Tham khảo
Đời sống văn hóa của con người Việt Nam từ bao đời nay vô cùng phong phú và đa
dạng. Trước khi sự xuất hiện của Internet, các hình thức giải trí game online, những
trò chơi dân gian luôn dành được sự yêu thích cùa rất nhiều người. Một trong những nét
đẹp văn hóa ấy là trò chơi kéo co.
Chăng biết từ bao giờ, trò chơi kéo đã được phổ biến, len lỏi vào trong đời sổng
văn hóa giải trí của nhân dân ta. Đây một trò chơi mang tính đồng đội, tập thể, phù
hợp với mọi lứa tuổi, không phân biệt già trẻ gái trai. Trò chơi ấy không chỉ phổ biến
vùng đồng quê, nông thônngười dân thành phố cũngthể tham gia. Đặc biệt trong
các dịp lễ hội, thi đua,... đều không thể có sự vắng mặt cùa trò chợi kéo co.
Để tổ chức chơi kéo co, người chơi cần chuẩn bị một chiếc dây thừng dài, chắc
chắn, Tùy thuộc vào số lượng người chơi để chuẩn bị độ dài của dây cho phù hợp. Phần
giữa của sợi dây được buộc dấu bằng vải màu, cách vạch trung tâm về hai phía khoảng
một mét vạch xuất phát của hai đội. Thông thường, mỗi đội chơi thường 10 -15
người ngang sức ngang tài.
Sẽ một người được cử ra làm trọng tài, khi tiếng còi cất lên hay tiếng hiệu
lệnh, thì cả hai bên phải dồn hết sức mạnh để kéo dây về phía mình. Bên nào kéo phần
vải đã được đánh dấu trên dây về nhiều hơn thì sẽ dành chiến thắng. Khi kéo, cũng
rất nhiều luật lệ được đặt ra cho người chơi, như không được phép nằm, đè lên dây,
không được phép gian lận. Thông thường, các đội sẽ những cách bố trí chiến thuật
chơi khác nhau, người đội trưởng thường dứng đầu làm chỗ dựa cho các thành viền.
Những tiếng vang: một, hai, ba,.., được vang lên dõng dạc như một biện pháp khích
lệ tinh thần cho các thành viên.
Để phân chia thắng bại công minh, trò chơi thường được chia làm ba vòng thi đấu.
Mỗi vòng thi kéo dài thể chỉ vài giây cho đến vài phút. Trò chơi đòi hỏi sức bền rất
lớn, tinh thần đoàn kết của đồng đội. Trong quá trình chơi, tay thể dễ bị phồng rộp,
đau rát do lực ma sát cùa dây thừng. Thế những, bỏ qua những mệt mỏi cảm giác
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được
tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3).
Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các
vua Hùng là người đã có công dựng nước.
Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức
rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà
nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả
còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức
các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa.
Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên
Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, ….
Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác.
Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh
hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội
nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một
tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu
vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.
Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn)
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào? Phương
thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Văn bản “Lễ hội đền Hùng” cung cấp được những thông tin cơ bản nào?
Câu 3: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào? Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước ta?
Câu 4: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta?
Câu 5: Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở nhau bằng bài ca dao nào?
Câu 6: Em hãy nêu 02 việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, tổ tiên?
Câu 7: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta?
Câu 8: Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ của trò chơi kéo co.

ĐÁP ÁN
Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào? -Văn bản thông tin - Thuyết minh
Câu 2: Văn bản “Lễ hội đền Hùng” cung cấp được những thông tin cơ bản nào?
- Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa
Câu 3: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào? Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước ta? - Phú Thọ - Nông nghiệp
Câu 4: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta? - Uống nước nhớ nguồn
Câu 5: Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở nhau bằng bài ca dao nào?
- Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Câu 6: Em hãy nêu 02 việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn?
- Chăm ngoan học giỏi để không phụ lòng cha mẹ.
- Nhớ về tổ tiên, thờ cúng tổ tiên…
Câu 7: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta?
- Lễ hội Đền Hùng còn là dịp để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, lòng
biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có cóng dựng nước và chống giặc ngoại xâm giữ nước.
- Để chúng ta quàng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng
nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tinh cảm, trờ thành đạo lý truyền thống của người Việt Nam ta. Câu 8: • Mở bài:
Nêu được lỉ do sẽ giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi: Kéo co là
một trò chơi hết sức hấp dẫn, thường được tổ chức vào các dịp lễ hội, thể hiện sức mạnh
đoàn kết của tập thể. • Thân bài:
- Hoạt động hay trò chơi đó diễn ra ở đâu? Thời gian nào?
Trò chơi kéo co đã xuất hiện từ thời cổ đại. Thời Ai Cập người ta không dùng dây thừng
để chơi. Kéo co được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc vào thời Đường. Tại Hy Lạp,
khoảng 500 năm trước Công nguyên, kéo co được xem như là một môn thi đấu và bài
tập thể lực cho các môn thể thao khác.


- Hoạt động hay trò chơi đó dành cho lứa tuổi nào? Trò chơi kéo co dành cho tất cả các lứa tuổi
- Mục đích cùa hoạt động hay trò chơi đó: Để vui chơi giải trí
- Trình tự tiến hành hoạt động hay trò chơi ấy như thể nào? Quy tắc, luật lệ của trò chơi
hay hoạt động đó ra sao? Luật chơi trò kéo co:
- Luật kéo co ở mỗi nơi khác nhau:
- Kéo co cỏ hai đội. Mỗi đội dùng sức của mình giành chiến thắng.
- Kéo đến khi nào bên kia ngã về phía mình, giữa sợi dây có buộc một cái khăn đỏ, bên
nào kéo đoạn dây có buộc khăn đỏ qua vạch của mình trước là thắng.
- Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ.
- Giá trị và ý nghĩa của hoạt động hay trò chơi ấy là gì? Đây là một trò chơi thú vị và vui vẻ. • Kết bài:
Khẳng định giá trị và ý nghĩa cùa trò chơi và hoạt động đối với con người và cuộc sống:
Chúng ta nên giữ gìn các trò chơi gian dân như thế này. Tham khảo
Đời sống văn hóa của con người Việt Nam từ bao đời nay vô cùng phong phú và đa
dạng. Trước khi có sự xuất hiện của Internet, các hình thức giải trí game online, những
trò chơi dân gian luôn dành được sự yêu thích cùa rất nhiều người. Một trong những nét
đẹp văn hóa ấy là trò chơi kéo co.
Chăng biết từ bao giờ, trò chơi kéo có đã được phổ biến, len lỏi vào trong đời sổng
văn hóa giải trí của nhân dân ta. Đây là một trò chơi mang tính đồng đội, tập thể, phù
hợp với mọi lứa tuổi, không phân biệt già trẻ gái trai. Trò chơi ấy không chỉ phổ biến ở
vùng đồng quê, nông thôn mà người dân thành phố cũng có thể tham gia. Đặc biệt trong
các dịp lễ hội, thi đua,... đều không thể có sự vắng mặt cùa trò chợi kéo co.
Để tổ chức chơi kéo co, người chơi cần chuẩn bị một chiếc dây thừng dài, chắc
chắn, Tùy thuộc vào số lượng người chơi để chuẩn bị độ dài của dây cho phù hợp. Phần
giữa của sợi dây được buộc dấu bằng vải màu, cách vạch trung tâm về hai phía khoảng
một mét là vạch xuất phát của hai đội. Thông thường, mỗi đội chơi thường có 10 -15
người ngang sức ngang tài.
Sẽ có một người được cử ra làm trọng tài, khi tiếng còi cất lên hay có tiếng hiệu
lệnh, thì cả hai bên phải dồn hết sức mạnh để kéo dây về phía mình. Bên nào kéo phần
vải đã được đánh dấu trên dây về nhiều hơn thì sẽ dành chiến thắng. Khi kéo, cũng có
rất nhiều luật lệ được đặt ra cho người chơi, như không được phép nằm, đè lên dây,
không được phép gian lận. Thông thường, các đội sẽ có những cách bố trí chiến thuật
chơi khác nhau, người đội trưởng thường dứng đầu làm chỗ dựa cho các thành viền.
Những tiếng hô vang: một, hai, ba,.., được vang lên dõng dạc như một biện pháp khích
lệ tinh thần cho các thành viên.
Để phân chia thắng bại công minh, trò chơi thường được chia làm ba vòng thi đấu.
Mỗi vòng thi kéo dài có thể chỉ vài giây cho đến vài phút. Trò chơi đòi hỏi sức bền rất
lớn, tinh thần đoàn kết của đồng đội. Trong quá trình chơi, tay có thể dễ bị phồng rộp,
đau rát do lực ma sát cùa dây thừng. Thế những, bỏ qua những mệt mỏi mà cảm giác


zalo Nhắn tin Zalo