Phiếu bài tập Tuần 2 Chiều Xuân Ngữ văn 7

1.3 K 650 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Thơ tự do Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1 K 483 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 6 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1300 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHIỀU XUÂN
- Anh Thơ -
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm.
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Nhận xét về cách gieo vần của bài thơ? Tình cảm bao trùm bài thơ là gì?
Câu 3. Chiều xuân trong bài thơ hiện lên với những khung cành nào?
Câu 4. Em hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài thơ.
Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong câu thơ: "Đò biếng lười
nằm mặc nước sông trôi/ Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng"
Câu 6. Màu sắc của buổi chiều xuân hiện lên bao gồm những sắc màu gì?
Câu 7. Cảm nhận chung của em về không gian bức tranh chiều xuân như thế nào?
Câu 8. Qua bài thơ Chiều xuân, em hiểu thêm điều về mùa xuân làng quê Việt
Nam?
Câu 9. Viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
1. Thể thơ: tự do (8 chữ)
- PTBĐ: biểu cảm
2. Gieo vần: vần chân, vần cách
Cảm xúc bao trùm bài thơ là: Tình yêu quê hương đất nước.
3. Chiều xuân trong bài thơ hiện lên với những khung cành nào?
- Chiều xuân được hiện lên qua 3 khung cành: Bến đò quê, đường đê, cánh đồng
4. Em hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài thơ.
- Yếu tố miêu tà của bài thơ là: Cành chiều xuân ở làng quê Bắc bộ trước 1945
- Yếu tố biểu cảm: Lòng yêu quê hương đất nước, gần gũi, hòa nhịp với cảnh sống
giản dị, thơ mộng, chân quê, yên bình.
5. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong câu thơ: "Đò biếng lười nằm
mặc nước sông trôi/ Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng"
- Biện pháp tu từ nhân hóa: “đò- biếng lười- mặc”, “ quán tranh- đứng im lìm”
- Tác dụng biện pháp tu từ:
+ Biến những vật vô tri, vô giác thành sống động có hồn, gợi hình, gợi cảm.
+ Góp phần khắc họa hình ảnh thiên nhiên, làng quê vắng lặng, im lìm, bình yên
nhưng cũng đượm buồn.
+ Thể hiện yêu quê hương đất nước, gần gũi, hòa nhịp với cảnh sống giản dị, thơ
mộng, chân quê, yên bình.
6. Màu sắc của buổi chiều xuân hiện lên bao gồm những sắc màu gì?
- Màu sắc của buổi chiều xuân được hiện lên với gam màu câm xúc trầm, buồn,
lãng mạn và mang sắc xuân quê: màu tím hoa xoan, cỏ xanh non, đàn sáo đen, màu
sặc sỡ của những cánh bướm, màu trắng của đàn cò, màu yếm thắm,...
7. Cảm nhận chung của em về không gian bức tranh chiều xuân như thế nào?
- Bức tranh chiều xuân hiện lên với không gian rộng, yên tĩnh, thanh bình, thơ
mộng, buồn man mác, mang hồn quê làng Việt.
8. Qua bài thơ Chiêu xuân, em hiểu thêm điều về mùa xuân làng quê Việt
Nam?
- Mùa xuân làng quê Việt Nam yên bình, thơ mộng, gần gũi, mang đậm sắc xuân
miền Bắc Việt Nam.
9. Nội dung:
*Mở đoạn
- Giới thiệu về bài thơ và cảm xúc chung của em
*Thân đoạn
a. Bức tranh chiều xuân (Khổ 1)
- "mưa bụi, con đò, nước sông trôi, quán tranh vắng, hoa xoan tím,…"
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-> Những hình ảnh quen thuộc đặc trưng cho miền quê Việt Nam: bến đò vắng
khách, con đò nằm yên một chỗ, quán nhỏ, cây xoan đầy hoa tím...
=> Cảnh đẹp, êm ả, yên bình nhưng gợn buồn.
- "Êm êm": từ láy gợi tả hình ảnh những giọt mưa rơi nhẹ điểm xuyết cho khung
cảnh, không ồn ào, vộihay nặng hạt màchút gì đó như chầm chậm theo từng
khoảnh khắc thời gian
- "êm êm, biếng lười, im lìm, tơi bời"… : gợi tả sự vắng lặng của chiều quê.
=> Cuộc sống yên tĩnh phần ngưng đọng: chiều mưa lạnh, bến sông ven làng
tiêu điều, vắng vẻ; một bức tranh dường như thiếu sắc màu và ánh sáng.
b. Đường đê chiều xuân (Khổ 2)
- "cỏ non tràn biếc cỏ, đàn sáo, cánh bướm, trâu bò,..." -> những hình ảnh đặc trưng
của mùa xuân đồng bằng Bắc Bộ
- "sà xuống mổ vu vơ, rập rờn, thong thả..." -> Từ ngữ diễn tả hoạt động
-> Bức tranh sự chuyển đổi từ gam màu buồn sang sự sống, gam màu xanh
"biếc" của cỏ, từ tĩnh sang độn
=> Cảnh vật thân thương và bình yên quá đỗi, độc đáo và nên thơ, cảnh quen thuộc
trở nên mới mẻ, sinh động, làm vơi đi nỗi cô đơn của bến vắng.
c. Không khí và nhịp sống thôn quê (Khổ 3)
- “Xanh rờn”: màu xanh nhẹ nhàng đầy sức sống của mùa xuân
- "cô nàng, yếm thắm": Cảnh sắc bớt vắng vẻ và trở nên ấm áp hơn.
- "cúi, cuốc, cào, chốc chốc vụt qua" -> Câu thơ tả động để nói đến cái tình,
nhấn mạnh nhịp sống bình yên của làng quê.
=> Nhịp sống khoan thai nơi đồng quê.
- “sắp ra hoa” -> Niềm tin của con người vào một tương lai tươi sáng
* Không khí thơ mộng, êm đềm, tĩnh lặng thể hiện qua:
- Hình ảnh dân dã, hài hòa, êm dịu trong tổng thể bức tranh làng quê thanh bình.
- Từ ngữ gợi hình, gợi cảm: sử dụng hiệu quả biện pháp nhân hóa (đò biếng lười,
quán tranh đứng im lìm…), cách diễn đạt độc đáo (cúi ăn mưa, cỏ non tràn biếc cỏ)
- Bút pháp lấy động tả tĩnh: cái giật mình của cô gái khi đàn cò vụt bay ra.
* Nhịp sống nhẹ nhàng, chậm rãi, khoan thai thể hiện qua:
- Hệ thống từ láy gợi cảm diễn tả trạng thái nhẹ nhàng, êm đềm của đối tượng.
- Thiên nhiên và con người được miêu tả trong nhịp điệu chậm rãi, khoan thai
*Kết đoạn
- Khẳng định lại giá trị của bài thơ:
+ Nội dung: Vẻ đẹp chiều xuân bình dị, đơn sơ mộc mạc của làng quê Bắc Bộ, tình
yêu làng quê, đất nước sâu sắc và thiết tha.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


CHIỀU XUÂN - Anh Thơ -
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm.
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?
Câu 2: Nhận xét về cách gieo vần của bài thơ? Tình cảm bao trùm bài thơ là gì?
Câu 3. Chiều xuân trong bài thơ hiện lên với những khung cành nào?
Câu 4. Em hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài thơ.
Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong câu thơ: "Đò biếng lười
nằm mặc nước sông trôi/ Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng"
Câu 6. Màu sắc của buổi chiều xuân hiện lên bao gồm những sắc màu gì?
Câu 7. Cảm nhận chung của em về không gian bức tranh chiều xuân như thế nào?
Câu 8. Qua bài thơ Chiều xuân, em hiểu thêm điều gì về mùa xuân ở làng quê Việt Nam?
Câu 9. Viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên.

ĐÁP ÁN
1. Thể thơ: tự do (8 chữ) - PTBĐ: biểu cảm
2. Gieo vần: vần chân, vần cách
Cảm xúc bao trùm bài thơ là: Tình yêu quê hương đất nước.
3. Chiều xuân trong bài thơ hiện lên với những khung cành nào?
- Chiều xuân được hiện lên qua 3 khung cành: Bến đò quê, đường đê, cánh đồng
4. Em hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài thơ.
- Yếu tố miêu tà của bài thơ là: Cành chiều xuân ở làng quê Bắc bộ trước 1945
- Yếu tố biểu cảm: Lòng yêu quê hương đất nước, gần gũi, hòa nhịp với cảnh sống
giản dị, thơ mộng, chân quê, yên bình.
5. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ trong câu thơ: "Đò biếng lười nằm
mặc nước sông trôi/ Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng"
- Biện pháp tu từ nhân hóa: “đò- biếng lười- mặc”, “ quán tranh- đứng im lìm”
- Tác dụng biện pháp tu từ:
+ Biến những vật vô tri, vô giác thành sống động có hồn, gợi hình, gợi cảm.
+ Góp phần khắc họa hình ảnh thiên nhiên, làng quê vắng lặng, im lìm, bình yên nhưng cũng đượm buồn.
+ Thể hiện yêu quê hương đất nước, gần gũi, hòa nhịp với cảnh sống giản dị, thơ
mộng, chân quê, yên bình.
6. Màu sắc của buổi chiều xuân hiện lên bao gồm những sắc màu gì?
- Màu sắc của buổi chiều xuân được hiện lên với gam màu câm xúc trầm, buồn,
lãng mạn và mang sắc xuân quê: màu tím hoa xoan, cỏ xanh non, đàn sáo đen, màu
sặc sỡ của những cánh bướm, màu trắng của đàn cò, màu yếm thắm,...
7. Cảm nhận chung của em về không gian bức tranh chiều xuân như thế nào?
- Bức tranh chiều xuân hiện lên với không gian rộng, yên tĩnh, thanh bình, thơ
mộng, buồn man mác, mang hồn quê làng Việt.
8. Qua bài thơ Chiêu xuân, em hiểu thêm điều gì về mùa xuân ở làng quê Việt Nam?
- Mùa xuân ở làng quê Việt Nam yên bình, thơ mộng, gần gũi, mang đậm sắc xuân miền Bắc Việt Nam. 9. Nội dung: *Mở đoạn
- Giới thiệu về bài thơ và cảm xúc chung của em *Thân đoạn
a. Bức tranh chiều xuân (Khổ 1)
- "mưa bụi, con đò, nước sông trôi, quán tranh vắng, hoa xoan tím,…"


-> Những hình ảnh quen thuộc đặc trưng cho miền quê Việt Nam: bến đò vắng
khách, con đò nằm yên một chỗ, quán nhỏ, cây xoan đầy hoa tím...
=> Cảnh đẹp, êm ả, yên bình nhưng gợn buồn.
- "Êm êm": từ láy gợi tả hình ảnh những giọt mưa rơi nhẹ điểm xuyết cho khung
cảnh, không ồn ào, vội vã hay nặng hạt mà có chút gì đó như chầm chậm theo từng khoảnh khắc thời gian
- "êm êm, biếng lười, im lìm, tơi bời"… : gợi tả sự vắng lặng của chiều quê.
=> Cuộc sống yên tĩnh có phần ngưng đọng: chiều mưa lạnh, bến sông ven làng
tiêu điều, vắng vẻ; một bức tranh dường như thiếu sắc màu và ánh sáng.
b. Đường đê chiều xuân (Khổ 2)
- "cỏ non tràn biếc cỏ, đàn sáo, cánh bướm, trâu bò,..." -> những hình ảnh đặc trưng
của mùa xuân đồng bằng Bắc Bộ
- "sà xuống mổ vu vơ, rập rờn, thong thả..." -> Từ ngữ diễn tả hoạt động
-> Bức tranh có sự chuyển đổi từ gam màu buồn sang sự sống, gam màu xanh
"biếc" của cỏ, từ tĩnh sang độn
=> Cảnh vật thân thương và bình yên quá đỗi, độc đáo và nên thơ, cảnh quen thuộc
trở nên mới mẻ, sinh động, làm vơi đi nỗi cô đơn của bến vắng.
c. Không khí và nhịp sống thôn quê (Khổ 3)
- “Xanh rờn”: màu xanh nhẹ nhàng đầy sức sống của mùa xuân
- "cô nàng, yếm thắm": Cảnh sắc bớt vắng vẻ và trở nên ấm áp hơn.
- "cúi, cuốc, cào, chốc chốc vụt qua" -> Câu thơ tả động để nói đến cái tình, và
nhấn mạnh nhịp sống bình yên của làng quê.
=> Nhịp sống khoan thai nơi đồng quê.
- “sắp ra hoa” -> Niềm tin của con người vào một tương lai tươi sáng
* Không khí thơ mộng, êm đềm, tĩnh lặng thể hiện qua:
- Hình ảnh dân dã, hài hòa, êm dịu trong tổng thể bức tranh làng quê thanh bình.
- Từ ngữ gợi hình, gợi cảm: sử dụng hiệu quả biện pháp nhân hóa (đò biếng lười,
quán tranh đứng im lìm…), cách diễn đạt độc đáo (cúi ăn mưa, cỏ non tràn biếc cỏ) …
- Bút pháp lấy động tả tĩnh: cái giật mình của cô gái khi đàn cò vụt bay ra.
* Nhịp sống nhẹ nhàng, chậm rãi, khoan thai thể hiện qua:
- Hệ thống từ láy gợi cảm diễn tả trạng thái nhẹ nhàng, êm đềm của đối tượng.
- Thiên nhiên và con người được miêu tả trong nhịp điệu chậm rãi, khoan thai *Kết đoạn
- Khẳng định lại giá trị của bài thơ:
+ Nội dung: Vẻ đẹp chiều xuân bình dị, đơn sơ mộc mạc của làng quê Bắc Bộ, tình
yêu làng quê, đất nước sâu sắc và thiết tha.


zalo Nhắn tin Zalo