Phiếu bài tập Tuần 2 Con nhà giàu...."Vượt sướng vươn lên" Ngữ văn 7

1.1 K 536 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Phiếu bài tập Nghị luận xã hội Ngữ văn 7

    Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    514 257 lượt tải
    70.000 ₫
    70.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1072 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CON NHÀ GIÀU... “VƯỢT SƯỚNG VƯƠN LÊN”
Ngọc Trang
Mây tầng nào bay tầng đó?
Phân biệt giàu - nghèo trong học đường đã không còn chuyện hiếm gặp, nhất
vấn đề kết giao bạn bè. Cùng một lớp học có những hội nhóm thân thiết riêng lẻ. Thông
thường nhóm bạn đó là những người có cùng đặc điểm chung. Và hội con nhà giàu cùng
chơi với nhau cũng điều dễ hiểu. Nhìn thì tưởng những cậu ấm chiêu đi học trong
lo, nghĩ. Nhưng thực tế, con nhà giàu cũng những “thiệt thòi” nhất định.
Nguyễn Hạ Hoài Anh học sinh trường Liên cấp quốc tế Nội chia sẻ, nhiều khó
khăn nhiều người không biết. Chẳng hạn như việc kết bạn, không phải ai cũng thích
chơi với “hội nhà giàu”. thế, như nước đẩy thuyền, những bạn cùng hoàn cảnh
thường dễ kết thân với nhau. Từ đó, mọi người đều có chung sở thích, dễ chia sẻ và cũng
dễ dàng “bắt sóng” với nhau hơn. Tuy vậy, không nghĩa nhóm này không thích
chơi với những bạn nhà nghèo. Đôi khi, tự bạn trẻ nghĩ như vậy rồi tách ra, xa cách,
không thích giao lưu hoặc chỉ giao với những bạn gia đình khá giả. Điều đó không
phải lỗi của các bạn nhà giàu. “Chẳng hiểu sao mấy bạn nhà điều kiện lại thường bị
nhiều người nói kiêu ngạo. Nào chỉ chọn bạn cùng đẳng cấp để chơi, mây tầng nào
thì bay cùng tầng đó. Hoặc nói những người này hay khinh miệt các bạn nhà nghèo.
Nhóm con nhà giàu cũng thường bị nhắc đến như một sự mỉa mai: “hội tiểu thư”, “hội
công tử bột”… Những lời nói đó không mang tính khen ngợi hay tung hô. vậy, các
bạn gia đình điều kiện nhiều khi cũng “cô đơn” bởi ít bạn chơi cùng, khó được cảm
thông”, Hoài Anh nói. Nói thêm về việc kết giao, Trần Thúy Vy, học sinh Trường Quốc
tế Anh Việt cho biết, trước đây học hệ thống trường công lập. Nhiều bạn tuy
hoàn cảnh khó khăn nhưng có ý chí vươn lên và học rất giỏi. Bản thân Thúy Vy cũng rất
thích chơi cùng những bạn này cảm thấy mình học được nhiều điều. Thế nhưng, tình
bạn này thường không bền. nhiều người cho rằng, bạn nhà nghèo chơi với bạn
nhà giàu là “thích tiền” hay “hám lợi”, ngược lại thì chơi“có mục đích”. Vì thế, để
tránh phiền phức, mọi người thường khó thân thiết với nhau.
“Vượt sướng” khó lắm thay…
Nhiều học sinh nhà giàu cho rằng, họ cũng bị phân biệt về thành tích. Bởi con nhà
nghèo vượt khó vươn lên được ghi nhận, thậm chí khen ngợi như những tấm gương.
Ngược lại, nếu học bổng, được đi du học hay luôn tốp đầu thì con nhà giàu sẽ ít
được đánh giá cao. Nhiều bạn trẻ cho rằng, “có tiền thì ai chẳng làm được”. việc
được đầu đầy đủ nên đạt được thành tích cũng điều hết sức bình thường. Thế
nhưng, đánh giá như vậy cũng chưa khách quan. Bởi con nhà giàu muốn học giỏi còn
phải biết “vượt sướng”. Hội rick kid trên mạng hội thường than vãn: Hãy tưởng
tượng tôi phải làm sao để cố gắng để đến trường hằng ngày. Trong khi đó nếu tôi nghỉ
học nhà thì vẫn cuộc sống dả, nhà, xe. Rồi những ngày đó cũng phải học
ngày đêm để không bị đánh giá, để xứng đáng với sự đầu của cha mẹ… ai từng
nghĩ, con nhà giàu đã phải vượt qua những cám dỗ đỏ đen hay những lời dẫn dụ vào tệ
nạn hội? Trong khi tiền bạc được chu cấp thể sức để dấn thân vào những thứ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đó? Thử hỏi bao nhiêu người sống trong nhung lụa, đủ đầy vật chất lại không bị
cám dỗ, lôi kéo làm cho hư hỏng?
Cũng đã rất nhiều nghiên cứu chỉ ra khoảng cách giàu - nghèo. Nhiều nhân
xuất phát điểm thấp nhưng thành công. Mặc bản thân họ cũng không được đầu
nhiều. Ngược lại cũng không ít nhân xuất phát điểm cao nhưng thất bại. vậy,
những thành tích hội con nhà giàu được thực sự cả một nỗ lực, vất vả chẳng
kém so với các bạn con nhà nghèo. “Chưa kể, các bạn có gia cảnh thiếu thốn, nếu sa ngã
sẽ cho rằng bị hoàn cảnh đẩy, rất dễ được hội cảm thông. Ngược lại, con nhà giàu
hư hỏng sẽ bị chỉ trích nặng nề. Thậm chí là lôi hết nghề nghiệp, chức vụ, tài sản của cha
mẹ ra để bàn tán như một lỗi lầm của cả gia đình. Đó phải chăng sự phân biệt lớn đối
với hội con nhà giàu hay sao?” – bạn trẻ có tên Facebook Nguyễn Thùy Dương nói.
Theo chuyên gia, phân biệt giàu – nghèo trong học đường là không nên. Tuy nhiên,
lứa tuổi này, bản thân các em người quyết định cho vấn đề này. Cần xác định mục
tiêu quan trọng của mình thay những đánh giá bên ngoài. Nếu còn băn khoăn về gia
cảnh, bạn trẻ nên tập trung vào những mặt mạnh mà tiền không thể mua được.
Đừng lấy đồng tiền ra để đặt lên bàn cân cho giá trị phẩm chất. Thực chất, tiền
không mua được cả thế giới. những người dát lên người vàng bạc, kim cương, cả
đống đồ hiệu nhưng không thể che giấu tính cách nhỏ mọn, thiếu hiểu biết. Nhiều phẩm
chất con người như thần thái, nhân cách, tri thức… không tiền nào mua được.
Ngược lại, đối với những bạn trẻ con nhà nghèo, đừng nênđồng tiềnthiếu tự
tin bản thân. Đôi khi sự “tự kỷ ám thị” đã khiến khoảng cách phân biệt ngày càng lớn
trong học đường. Mà sự phân biệt này lại không xuất phát từ các cậu ấm cô chiêu.
“Trọng giàu, khinh nghèo một thói quen xấu cần bỏ ngay. Không chỉ trong
trường học cả cuộc sống, một người giàu về nhân cách còn tốt hơn hàng ngàn lần
người giàu về vật chất nhưng nhân cách yếu kém.
Thực tế, nhiều bạn trẻ sống trong nhung lụa nhưng luôn trau dồi bản thân, sống tử
tế điều cùng đáng quý. Còn nghèo đổ lỗi cho hoàn cảnh, bất mãn rồi sa đà
vào thói hư tật xấu càng phải xem lại chính bản thân mình. Vì thế, nếu nói về ý thức rèn
luyện và những thành tích trong học tập, các bạn trẻ đều không nên so sánh về điều kiện
vật chất” Nguyễn Hương Giang chuyên gia nghiên cứu phát triển con người
nhận định.
1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao?
2. Cách trình bày các ý kiến/luận điểm trong văn bản:
3. Vấn đề bàn luận trong văn bản trên là gì?
4. Theo tác giả, con nhà giàu cũng có những “thiệt thòi” nhất định nào?
5. Vì sao con nhà giàu “Vượt sướng” khó lắm thay...?
6. Mục đích của văn bản “Con nhà giàu... vượt sướng vươn lên” là gì?
7. Nếu em là con nhà giàu và bị đôi xử như hoàn cảnh sau, em sẽ làm thế nào ?
“Nhóm con nhà giàu củng thường bị nhắc đến như một sự mỉa mai: “hội tiểu thư”,
“hội công tử bột”... Vì vậy, các bạn gia đình điều kiện nhiều khi cũng “cô đơn” bởi ít
bạn chơi cùng, khó được cảm thông”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
8. Hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về trách nhiệm của
mỗi người trong việc tạo ra một môi trường bình đẳng cho trẻ em.
ĐÁP ÁN
1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao?
- Văn bản nghị luận vì bàn về một hiện tượng.
2. Cách trình bày các ý kiến/luận điểm trong văn bản:
- Tách thành các đoạn văn bản, có tiêu đề in đậm; tiêu đề là dạng câu hỏi.
3. Vấn đề bàn luận trong văn bản trên là:
- Con nhà giàu... “vượt sướng vươn lên”.
4. Con nhà giàu cũng có những “thiệt thòi” nhất định nào?
- Không phải ai cũng thích chơi với hội con nhà giàu;
- Bị mỉa mai;
- Có tình bạn thì không bền vì khác gia cảnh.
- Nhiều khi cũng “cô đơn” bởi ít bạn chơi cùng, khó được cảm thông.
5. Vì sao con nhà giàu “Vượt sướng” khó lắm thay...?
- Vì ít được đánh giá cao khi đạt thành tích; vượt sướng để học tập rèn luyện; hư hỏng bị
chỉ trích nặng nề
6. Mục đích của văn bản “Con nhà giàu... vượt sướng vươn lên” là gì?
- Cần có cái nhìn khách quan bình đẳng với sự nỗ lực của mỗi cá nhân, hoàn cảnh
7. Gợi ý:
- Đối thoại bằng lời nhẹ nhàng.
- Vẫn chơi cùng bạn bằng thái độ chân thành, kiên trì.
8. Dàn ý
1. Nêu vấn đề:
- Dẫn dắ, giới thiệu vấn đề: trách nhiệm của mỗi người trong việc tạo ra một môi trường
bình đẳng cho trẻ em.
2. Giải quyết vấn đề
a. Giải thích, nêu cách hiểu về “môi trường bình đẳng” (1 câu)
- Đó một môi trường an toàn, lành mạnh, các em không bị phân biệt đối xử. đó các
em được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học tập và được phát triển.
b. Làm rõ vấn đề nghị luận: phân tích, chứng minh, bàn luận
- Vì sao cần tạo ra môi trường bình đẳng cho trẻ em? (3-5 câu)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Trẻ em lứa tuổi chưa trưởng thành, “ăn chưa no, lo chưa tới”. Các em vẫn còn rất
trong trắng, ham hiểu biết, ham hoạt động đầy ước vọng nhưng dễ bị tổn thương
còn phụ thuộc.
+ Trẻ em một bộ phận quan trọng của thế giới, chính các em sẽ quyết định tương lai
của thế giới. Vậy nên muốn tương lại, trẻ em cần được sống trong môi trường bình
đẳng và chúng phải được giúp đỡ về mọi mặt.
(Học sinh liên hệ tình hình trẻ em hiện nay, những nguy cơ trẻ em phải đối diện)
- Mỗi người cần có trách nhiệm gì trong việc tạo ra môi trường bình đẳng cho trẻ em?(3-
5 câu)
+ Cần nâng cao nhận thức quan tâm hơn nữa tới trẻ em đặc biệt vấn đề bảo vệ trẻ
em.
+ Đối xử công bằng với trẻ em
+ Lắng nghe và luôn thương yêu trẻ em
+ Đảm bảo cho các em được hưởng những quyền cơ bản của trẻ em
+ Lên án những hành vi phân biệt đối xử, xâm hại trẻ em, lạm dụng lao động trẻ em
- Bàn luận mở rộng:(2 – 3 câu)
+ Thực tế vẫn còn những người thờ ơ trước số phận của trẻ em, họ tước đi những
quyền được học tập, được vui chơi, được phát triển của trẻ em. Thậm chí họ còn
những hành động xâm hại, phân biệt đối xử với trẻ em. Đó là những hành động cần được
loại bỏ để tạo nên môi trường sống bình đẳng cho trẻ em
c. Liên hệ bản thân: (3 câu)
- Tạo dựng một môi trường sống bình đẳng cho trẻ em là một điều vô cùng quan trọng.
- Liên hệ bản thân học sinh (Các em đã làm gì cụ thể để xây dựng môi trường sống bình
đẳng cho trẻ em?)
VD: Sống chan hòa với các bạn, không kết bè phái trong lớp, giúp đỡ những học sinh
hoàn cảnh khó khăn…
3. Kết thúc vấn đề (1 câu)
- Khẳng định lại vấn đề.
Tham khảo
Trong mỗi người, ai cũng có trách nhiệm trong việc tạo ra một môi trường bình đẳng
cho trẻ em. Vậy thế nào một môi trường bình đẳng? Đó một hội công bằng,
không phân biệt đối xử. Đối với trẻ em cũng một hội không phân biệt chủng tộc,
không phân biệt giới tính, không phải nạn nhân của bạo lực, của chiến tranh chủ
nghĩa khủng bố, cũng sẽ không phải là nạn nhân của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô
gia cư, chữ, bị bóc lột, lãng quên hay cũng không phải nạn nhân của suy dinh
dưỡng bệnh tật. Bởi trẻ em trong trắng, ham hiểu biết, ham hoạt động, đầy ước vọng
nhưng dễ bị tổn thương còn phụ thuộc. Không chỉ thế, trẻ em vai trò quan trọng
bởi họ chính chủ nhân tương lai của đất nước. Nhưng quan trọng hơn cả trẻ em
những ước mơ, hoài bão, họ khát vọng lại dám nghĩ, dám làm, trẻ em còn sự năng
động sáng tạo. vậy đối với cộng đồng quốc tế, mỗi con người đều trách nhiệm
dành cho trẻ em sự quan tâm, tình yêu thương đối với trẻ em.Cũng trẻ em quyền
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
sống của mình , trong văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em” đã nêu ra đó trẻ em phải được sống trong vui tươi, thanh bình,
phải được chơi, được học, được phát triển, trong tương lai phải được hình thành trong sự
hòa hợp, tương trợ. Hiện nay mọi người rất trách nhiệm, quan tâm tới trẻ em, họ đối
xử bình đẳng với các gái, đảm bảo sự an toàn cho các mẹ khi mang thai sinh.
Những tổ chức y tế đã quan tâm tới sự tăng cường sức khỏe, chế độ dinh dưỡng của trẻ
em. Nhưng trong xã hội hiện nay, một số người vẫn không quan tâm trẻ em, họ đánh đập
trẻ em, bóc lột sức lao động, dùng những hành vi tồi tệ với trẻ em. một học sinh, em
sẽ tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường để giúp các em nhỏ tuyên truyền
cho mọi người để tạo ra được một môi trường bình đẳng cho trẻ em.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CON NHÀ GIÀU... “VƯỢT SƯỚNG VƯƠN LÊN” Ngọc Trang
Mây tầng nào bay tầng đó?
Phân biệt giàu - nghèo trong học đường đã không còn là chuyện hiếm gặp, nhất là
vấn đề kết giao bạn bè. Cùng một lớp học có những hội nhóm thân thiết riêng lẻ. Thông
thường nhóm bạn đó là những người có cùng đặc điểm chung. Và hội con nhà giàu cùng
chơi với nhau cũng là điều dễ hiểu. Nhìn thì tưởng những cậu ấm cô chiêu đi học trong
vô lo, vô nghĩ. Nhưng thực tế, con nhà giàu cũng có những “thiệt thòi” nhất định.
Nguyễn Hạ Hoài Anh – học sinh trường Liên cấp quốc tế Hà Nội chia sẻ, có nhiều khó
khăn mà nhiều người không biết. Chẳng hạn như việc kết bạn, không phải ai cũng thích
chơi với “hội nhà giàu”. Vì thế, như nước đẩy thuyền, những bạn cùng hoàn cảnh
thường dễ kết thân với nhau. Từ đó, mọi người đều có chung sở thích, dễ chia sẻ và cũng
dễ dàng “bắt sóng” với nhau hơn. Tuy vậy, không có nghĩa là nhóm này không thích
chơi với những bạn nhà nghèo. Đôi khi, tự bạn trẻ nghĩ như vậy rồi tách ra, xa cách,
không thích giao lưu hoặc chỉ xã giao với những bạn gia đình khá giả. Điều đó không
phải lỗi của các bạn nhà giàu. “Chẳng hiểu sao mấy bạn nhà có điều kiện lại thường bị
nhiều người nói là kiêu ngạo. Nào là chỉ chọn bạn cùng đẳng cấp để chơi, mây tầng nào
thì bay cùng tầng đó. Hoặc nói những người này hay khinh miệt các bạn nhà nghèo.
Nhóm con nhà giàu cũng thường bị nhắc đến như một sự mỉa mai: “hội tiểu thư”, “hội
công tử bột”… Những lời nói đó không mang tính khen ngợi hay tung hô. Vì vậy, các
bạn gia đình có điều kiện nhiều khi cũng “cô đơn” bởi ít bạn chơi cùng, khó được cảm
thông”, Hoài Anh nói. Nói thêm về việc kết giao, Trần Thúy Vy, học sinh Trường Quốc
tế Anh Việt cho biết, trước đây cô học ở hệ thống trường công lập. Nhiều bạn tuy có
hoàn cảnh khó khăn nhưng có ý chí vươn lên và học rất giỏi. Bản thân Thúy Vy cũng rất
thích chơi cùng những bạn này và cảm thấy mình học được nhiều điều. Thế nhưng, tình
bạn này thường không bền. Có nhiều người cho rằng, bạn nhà nghèo mà chơi với bạn
nhà giàu là “thích tiền” hay “hám lợi”, ngược lại thì là chơi vì “có mục đích”. Vì thế, để
tránh phiền phức, mọi người thường khó thân thiết với nhau.
“Vượt sướng” khó lắm thay…
Nhiều học sinh nhà giàu cho rằng, họ cũng bị phân biệt về thành tích. Bởi con nhà
nghèo vượt khó vươn lên được ghi nhận, thậm chí khen ngợi như những tấm gương.
Ngược lại, nếu có học bổng, được đi du học hay luôn ở tốp đầu thì con nhà giàu sẽ ít
được đánh giá cao. Nhiều bạn trẻ cho rằng, “có tiền thì ai chẳng làm được”. Và việc
được đầu tư đầy đủ nên đạt được thành tích cũng là điều hết sức bình thường. Thế
nhưng, đánh giá như vậy cũng chưa khách quan. Bởi con nhà giàu muốn học giỏi còn
phải biết “vượt sướng”. Hội rick kid trên mạng xã hội thường than vãn: Hãy tưởng
tượng tôi phải làm sao để cố gắng để đến trường hằng ngày. Trong khi đó nếu tôi nghỉ
học ở nhà thì vẫn có cuộc sống dư dả, có nhà, có xe. Rồi những ngày đó cũng phải học
ngày đêm để không bị đánh giá, để xứng đáng với sự đầu tư của cha mẹ… Có ai từng
nghĩ, con nhà giàu đã phải vượt qua những cám dỗ đỏ đen hay những lời dẫn dụ vào tệ
nạn xã hội? Trong khi tiền bạc được chu cấp có thể dư sức để dấn thân vào những thứ


đó? Thử hỏi có bao nhiêu người sống trong nhung lụa, đủ đầy vật chất mà lại không bị
cám dỗ, lôi kéo làm cho hư hỏng?
Cũng đã có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra khoảng cách giàu - nghèo. Nhiều cá nhân
xuất phát điểm thấp nhưng thành công. Mặc dù bản thân họ cũng không được đầu tư
nhiều. Ngược lại cũng không ít cá nhân xuất phát điểm cao nhưng thất bại. Vì vậy,
những thành tích mà hội con nhà giàu có được thực sự là cả một nỗ lực, vất vả chẳng
kém so với các bạn con nhà nghèo. “Chưa kể, các bạn có gia cảnh thiếu thốn, nếu sa ngã
sẽ cho rằng bị hoàn cảnh xô đẩy, rất dễ được xã hội cảm thông. Ngược lại, con nhà giàu
hư hỏng sẽ bị chỉ trích nặng nề. Thậm chí là lôi hết nghề nghiệp, chức vụ, tài sản của cha
mẹ ra để bàn tán như một lỗi lầm của cả gia đình. Đó phải chăng là sự phân biệt lớn đối
với hội con nhà giàu hay sao?” – bạn trẻ có tên Facebook Nguyễn Thùy Dương nói.
Theo chuyên gia, phân biệt giàu – nghèo trong học đường là không nên. Tuy nhiên,
ở lứa tuổi này, bản thân các em là người quyết định cho vấn đề này. Cần xác định mục
tiêu quan trọng của mình thay vì những đánh giá bên ngoài. Nếu còn băn khoăn về gia
cảnh, bạn trẻ nên tập trung vào những mặt mạnh mà tiền không thể mua được.
Đừng lấy đồng tiền ra để đặt lên bàn cân cho giá trị phẩm chất. Thực chất, tiền
không mua được cả thế giới. Có những người dù dát lên người vàng bạc, kim cương, cả
đống đồ hiệu nhưng không thể che giấu tính cách nhỏ mọn, thiếu hiểu biết. Nhiều phẩm
chất con người như thần thái, nhân cách, tri thức… không tiền nào mua được.
Ngược lại, đối với những bạn trẻ con nhà nghèo, đừng nên vì đồng tiền mà thiếu tự
tin ở bản thân. Đôi khi sự “tự kỷ ám thị” đã khiến khoảng cách phân biệt ngày càng lớn
trong học đường. Mà sự phân biệt này lại không xuất phát từ các cậu ấm cô chiêu.
“Trọng giàu, khinh nghèo là một thói quen xấu xí cần bỏ ngay. Không chỉ trong
trường học mà cả cuộc sống, một người giàu về nhân cách còn tốt hơn hàng ngàn lần
người giàu về vật chất nhưng nhân cách yếu kém.
Thực tế, nhiều bạn trẻ sống trong nhung lụa nhưng luôn trau dồi bản thân, sống tử
tế là điều vô cùng đáng quý. Còn vì nghèo mà đổ lỗi cho hoàn cảnh, bất mãn rồi sa đà
vào thói hư tật xấu càng phải xem lại chính bản thân mình. Vì thế, nếu nói về ý thức rèn
luyện và những thành tích trong học tập, các bạn trẻ đều không nên so sánh về điều kiện
vật chất” – bà Nguyễn Hương Giang – chuyên gia nghiên cứu và phát triển con người nhận định.
1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao?
2. Cách trình bày các ý kiến/luận điểm trong văn bản:
3. Vấn đề bàn luận trong văn bản trên là gì?
4. Theo tác giả, con nhà giàu cũng có những “thiệt thòi” nhất định nào?
5. Vì sao con nhà giàu “Vượt sướng” khó lắm thay...?
6. Mục đích của văn bản “Con nhà giàu... vượt sướng vươn lên” là gì?
7. Nếu em là con nhà giàu và bị đôi xử như hoàn cảnh sau, em sẽ làm thế nào ?
“Nhóm con nhà giàu củng thường bị nhắc đến như một sự mỉa mai: “hội tiểu thư”,
“hội công tử bột”... Vì vậy, các bạn gia đình có điều kiện nhiều khi cũng “cô đơn” bởi ít
bạn chơi cùng, khó được cảm thông”


8. Hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về trách nhiệm của
mỗi người trong việc tạo ra một môi trường bình đẳng cho trẻ em. ĐÁP ÁN
1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao?
- Văn bản nghị luận vì bàn về một hiện tượng.
2. Cách trình bày các ý kiến/luận điểm trong văn bản:
- Tách thành các đoạn văn bản, có tiêu đề in đậm; tiêu đề là dạng câu hỏi.
3. Vấn đề bàn luận trong văn bản trên là:
- Con nhà giàu... “vượt sướng vươn lên”.
4. Con nhà giàu cũng có những “thiệt thòi” nhất định nào?
- Không phải ai cũng thích chơi với hội con nhà giàu; - Bị mỉa mai;
- Có tình bạn thì không bền vì khác gia cảnh.
- Nhiều khi cũng “cô đơn” bởi ít bạn chơi cùng, khó được cảm thông.
5. Vì sao con nhà giàu “Vượt sướng” khó lắm thay...?
- Vì ít được đánh giá cao khi đạt thành tích; vượt sướng để học tập rèn luyện; hư hỏng bị chỉ trích nặng nề
6. Mục đích của văn bản “Con nhà giàu... vượt sướng vươn lên” là gì?
- Cần có cái nhìn khách quan bình đẳng với sự nỗ lực của mỗi cá nhân, hoàn cảnh 7. Gợi ý:
- Đối thoại bằng lời nhẹ nhàng.
- Vẫn chơi cùng bạn bằng thái độ chân thành, kiên trì. 8. Dàn ý 1. Nêu vấn đề:
- Dẫn dắ, giới thiệu vấn đề: trách nhiệm của mỗi người trong việc tạo ra một môi trường bình đẳng cho trẻ em. 2. Giải quyết vấn đề
a. Giải thích, nêu cách hiểu về “môi trường bình đẳng” (1 câu)
- Đó là một môi trường an toàn, lành mạnh, các em không bị phân biệt đối xử. Ở đó các
em được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học tập và được phát triển.
b. Làm rõ vấn đề nghị luận: phân tích, chứng minh, bàn luận
- Vì sao cần tạo ra môi trường bình đẳng cho trẻ em? (3-5 câu)


+ Trẻ em là lứa tuổi chưa trưởng thành, “ăn chưa no, lo chưa tới”. Các em vẫn còn rất
trong trắng, ham hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng nhưng dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc.
+ Trẻ em là một bộ phận quan trọng của thế giới, chính các em sẽ quyết định tương lai
của thế giới. Vậy nên muốn có tương lại, trẻ em cần được sống trong môi trường bình
đẳng và chúng phải được giúp đỡ về mọi mặt.
(Học sinh liên hệ tình hình trẻ em hiện nay, những nguy cơ trẻ em phải đối diện)
- Mỗi người cần có trách nhiệm gì trong việc tạo ra môi trường bình đẳng cho trẻ em?(3- 5 câu)
+ Cần nâng cao nhận thức và quan tâm hơn nữa tới trẻ em đặc biệt là vấn đề bảo vệ trẻ em.
+ Đối xử công bằng với trẻ em
+ Lắng nghe và luôn thương yêu trẻ em
+ Đảm bảo cho các em được hưởng những quyền cơ bản của trẻ em
+ Lên án những hành vi phân biệt đối xử, xâm hại trẻ em, lạm dụng lao động trẻ em
- Bàn luận mở rộng:(2 – 3 câu)
+ Thực tế vẫn còn có những người thờ ơ trước số phận của trẻ em, họ tước đi những
quyền được học tập, được vui chơi, được phát triển của trẻ em. Thậm chí họ còn có
những hành động xâm hại, phân biệt đối xử với trẻ em. Đó là những hành động cần được
loại bỏ để tạo nên môi trường sống bình đẳng cho trẻ em
c. Liên hệ bản thân: (3 câu)
- Tạo dựng một môi trường sống bình đẳng cho trẻ em là một điều vô cùng quan trọng.
- Liên hệ bản thân học sinh (Các em đã làm gì cụ thể để xây dựng môi trường sống bình đẳng cho trẻ em?)
VD: Sống chan hòa với các bạn, không kết bè phái trong lớp, giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn…
3. Kết thúc vấn đề (1 câu)
- Khẳng định lại vấn đề. Tham khảo
Trong mỗi người, ai cũng có trách nhiệm trong việc tạo ra một môi trường bình đẳng
cho trẻ em. Vậy thế nào là một môi trường bình đẳng? Đó là một xã hội công bằng,
không phân biệt đối xử. Đối với trẻ em cũng là một xã hội không phân biệt chủng tộc,
không phân biệt giới tính, không phải là nạn nhân của bạo lực, của chiến tranh và chủ
nghĩa khủng bố, cũng sẽ không phải là nạn nhân của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô
gia cư, mù chữ, bị bóc lột, lãng quên hay cũng không phải là nạn nhân của suy dinh
dưỡng và bệnh tật. Bởi trẻ em trong trắng, ham hiểu biết, ham hoạt động, đầy ước vọng
nhưng dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Không chỉ thế, trẻ em có vai trò quan trọng
bởi họ chính là chủ nhân tương lai của đất nước. Nhưng quan trọng hơn cả là trẻ em có
những ước mơ, hoài bão, họ có khát vọng lại dám nghĩ, dám làm, trẻ em còn có sự năng
động và sáng tạo. Vì vậy đối với cộng đồng quốc tế, mỗi con người đều có trách nhiệm
dành cho trẻ em sự quan tâm, tình yêu thương đối với trẻ em.Cũng vì trẻ em có quyền


zalo Nhắn tin Zalo