CỤC NƯỚC ĐÁ VÀ DÒNG CHẢY
Mưa, mưa đá! Một cục nước đá to lông lốc rơi bộp xuống. Thích quá, dòng chảy tay
dang rộng, miệng nói lớn:
- A! Vui lắm mà! Cục nước đá hòa nhập ngay với chúng tôi.
- Không được. - Cục đá lạnh lùng đáp - các anh đục ngầu bẩn thỉu thế kia, ta trong trắng
to đẹp nhường này, bạn bè hòa nhập với các anh sao được?
Dòng chảy chưa kịp trả lời thì cục nước đá đã buông tiếp những lời đầy kiêu ngạo:
- Bảo cho các anh biết rằng: Biển cả, trời xanh mới là nơi hòa nhập dung thân của ta.
- Hầy dà! Ở một mình không được đâu, hòa nhập với chúng tôi đi.
Nói xong dòng chảy cười xòa rồi ào ra sông ra biển. Còn lại một mình buồn thiu, cục
nước đá khóc, lúc sau thì tan ướt ở một góc sân.
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
Câu 2. Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
Câu 3. Tóm tắt các sự việc chính của văn bản
Câu 4. Xác định tình huống giàu kịch tính của truyện ngụ ngôn trên?
Câu 5. Vì sao cục nước đá không muôn hòa nhập vào dòng nước chảy?
Câu 6. Câu nói của dòng nước “Hây dà! Ở một mình không được đâu, hòa nhập với
chúng tôi đi” chứa đựng lời khuyên gì với cục nước đá?
Câu 7. Mong muốn hoà nhập ngay với biển cả, rừng xanh của cục nước đá thể hiện điều
gì? Mối quan hệ giữa cục nước đá - dòng chảy tượng trưng cho mối quan hệ nào?
Câu 8. Cục nước đá trong truyện tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội?
Câu 9: Em rút ra được những bài học nào cho bản thân từ câu chuyện trên?
Câu 10. Trong cuộc sống, chúng ta cần biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng
phải biết giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hãy trình bày suy nghĩ của mình về
ý kiến trên bằng một bài văn ngắn (khoảng 1/2 trang giấy thi).
ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- Nhân vật chính: Cục nước đá và Dòng chảy
Câu 2. Văn bản được viết theo ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó? - Ngôi kể thứ ba
- Dấu hiệu: người kể giấu mình, không tham gia trực tiếp vào câu chuyện.
Câu 3. Tóm tắt các sự việc chính của văn bản - Mưa - Cục nước đá rơi
- Dòng nước rủ nhập vào - Cục nước từ chối
- Cục nước khóc, tan ở góc sân.
Câu 4. Xác định tình huống giàu kịch tính của truyện ngụ ngôn trên?
- Tình huống kịch tính: Cục nước đá chuẩn bị tan, được rủ nhập vào một dòng nước.
Câu 5. Vì sao cục nước đá không muôn hòa nhập vào dòng nưức chảy?
- Cục nước đá chê dòng nước bẩn thỉu và tự cho nơi xứng đáng với mình là biển rộng
Câu 6. Câu nói của dòng nước “Hây dà! Ở một mình không được đâu, hòa nhập với
chúng tôi đi” chứa đựng lời khuyên gì với cục nước đá?
- Hòa nhập sớm thì còn tồn tại và sẽ có cơ hội ra với biển lớn.
Câu 7. Mong muốn hoà nhập ngay với biển cả, rừng xanh của cục nước đá thể hiện điều
gì? Mối quan hệ giữa cục nước đá - dòng chảy tượng trưng cho mối quan hệ nào?
- Mong muốn hòa nhập ngay với biển cả, rừng xanh của Cục nước đá thể hiện sự thiếu
hiểu biết về quá trình trưởng thành, đạt mục tiêu của mỗi con người.
- Quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng
Câu 8. Cục nước đá trong truyện tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội?
- Kiểu người: Kiêu ngạo, thiếu hiểu biết, dễ quên nguồn cội.
Câu 9: Em rút ra được những bài học nào cho bản thân từ câu chuyện trên?
- Cần Sống hòa đồng, biết thích nghi với hoàn cảnh
- Không nên kiêu căng, khinh thường người khác
- Cần phải biết trân trọng nguồn cội. Câu 10. Dàn ý:
*Mở đoạn: Dẫn dắt, giới thiệu được vấn đề: Biết hòa đồng, gần gũi với mọi người là
điều nên làm nhưng cũng cần giữ lại cái riêng cho mình và tôn trọng sự khác biệt của người khác. * Thân đoạn: - Giải thích:
+ Hòa đồng: cởi mở, thân thiện với mọi người xung quanh.
+ Giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt: Mỗi người đều có một giá trị riêng (về quan
điểm sống, tính cách, năng lực,...). Hòa đồng với mọi người không có nghĩa là chúng ta
Phiếu bài tập Tuần 2 Cục nước đá và dong chảy Ngữ văn 7
1.3 K
633 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập Ngữ văn 7 Học kì 2 mới nhất dành cho cả 3 sách (cánh diều, kết nối tri thức & cuộc sống, Chân trời sáng tạo) nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1266 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CỤC NƯỚC ĐÁ VÀ DÒNG CHẢY
Mưa, mưa đá! Một cục nước đá to lông lốc rơi bộp xuống. Thích quá, dòng chảy tay
dang rộng, miệng nói lớn:
- A! Vui lắm mà! Cục nước đá hòa nhập ngay với chúng tôi.
- Không được. - Cục đá lạnh lùng đáp - các anh đục ngầu bẩn thỉu thế kia, ta trong trắng
to đẹp nhường này, bạn bè hòa nhập với các anh sao được?
Dòng chảy chưa kịp trả lời thì cục nước đá đã buông tiếp những lời đầy kiêu ngạo:
- Bảo cho các anh biết rằng: Biển cả, trời xanh mới là nơi hòa nhập dung thân của ta.
- Hầy dà! Ở một mình không được đâu, hòa nhập với chúng tôi đi.
Nói xong dòng chảy cười xòa rồi ào ra sông ra biển. Còn lại một mình buồn thiu, cục
nước đá khóc, lúc sau thì tan ướt ở một góc sân.
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
Câu 2. Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
Câu 3. Tóm tắt các sự việc chính của văn bản
Câu 4. Xác định tình huống giàu kịch tính của truyện ngụ ngôn trên?
Câu 5. Vì sao cục nước đá không muôn hòa nhập vào dòng nước chảy?
Câu 6. Câu nói của dòng nước “Hây dà! Ở một mình không được đâu, hòa nhập với
chúng tôi đi” chứa đựng lời khuyên gì với cục nước đá?
Câu 7. Mong muốn hoà nhập ngay với biển cả, rừng xanh của cục nước đá thể hiện điều
gì? Mối quan hệ giữa cục nước đá - dòng chảy tượng trưng cho mối quan hệ nào?
Câu 8. Cục nước đá trong truyện tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội?
Câu 9: Em rút ra được những bài học nào cho bản thân từ câu chuyện trên?
Câu 10. Trong cuộc sống, chúng ta cần biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng
phải biết giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hãy trình bày suy nghĩ của mình về
ý kiến trên bằng một bài văn ngắn (khoảng 1/2 trang giấy thi).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐÁP ÁN
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nhân vật chính trong văn bản là ai?
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- Nhân vật chính: Cục nước đá và Dòng chảy
Câu 2. Văn bản được viết theo ngôi kể thứ mấy? Nêu dấu hiệu nhận biết của ngôi kể đó?
- Ngôi kể thứ ba
- Dấu hiệu: người kể giấu mình, không tham gia trực tiếp vào câu chuyện.
Câu 3. Tóm tắt các sự việc chính của văn bản
- Mưa
- Cục nước đá rơi
- Dòng nước rủ nhập vào
- Cục nước từ chối
- Cục nước khóc, tan ở góc sân.
Câu 4. Xác định tình huống giàu kịch tính của truyện ngụ ngôn trên?
- Tình huống kịch tính: Cục nước đá chuẩn bị tan, được rủ nhập vào một dòng nước.
Câu 5. Vì sao cục nước đá không muôn hòa nhập vào dòng nưức chảy?
- Cục nước đá chê dòng nước bẩn thỉu và tự cho nơi xứng đáng với mình là biển rộng
Câu 6. Câu nói của dòng nước “Hây dà! Ở một mình không được đâu, hòa nhập với
chúng tôi đi” chứa đựng lời khuyên gì với cục nước đá?
- Hòa nhập sớm thì còn tồn tại và sẽ có cơ hội ra với biển lớn.
Câu 7. Mong muốn hoà nhập ngay với biển cả, rừng xanh của cục nước đá thể hiện điều
gì? Mối quan hệ giữa cục nước đá - dòng chảy tượng trưng cho mối quan hệ nào?
- Mong muốn hòa nhập ngay với biển cả, rừng xanh của Cục nước đá thể hiện sự thiếu
hiểu biết về quá trình trưởng thành, đạt mục tiêu của mỗi con người.
- Quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng
Câu 8. Cục nước đá trong truyện tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội?
- Kiểu người: Kiêu ngạo, thiếu hiểu biết, dễ quên nguồn cội.
Câu 9: Em rút ra được những bài học nào cho bản thân từ câu chuyện trên?
- Cần Sống hòa đồng, biết thích nghi với hoàn cảnh
- Không nên kiêu căng, khinh thường người khác
- Cần phải biết trân trọng nguồn cội.
Câu 10.
Dàn ý:
*Mở đoạn: Dẫn dắt, giới thiệu được vấn đề: Biết hòa đồng, gần gũi với mọi người là
điều nên làm nhưng cũng cần giữ lại cái riêng cho mình và tôn trọng sự khác biệt của
người khác.
* Thân đoạn:
- Giải thích:
+ Hòa đồng: cởi mở, thân thiện với mọi người xung quanh.
+ Giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt: Mỗi người đều có một giá trị riêng (về quan
điểm sống, tính cách, năng lực,...). Hòa đồng với mọi người không có nghĩa là chúng ta
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85